Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao án lop 4 tuần 5-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.06 KB, 52 trang )

Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Tuần 5
Ngày soạn: 27/8/2008
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2008
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp H:
- Nhận biết về số ngày trong từng tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học,cách tính moá thế
kỉ.
II.Đồ dùng:
- Vở bài tập 4.
III.Hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của tổ 1.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài 1,
- 1em lên bảng làm lớp làm vở.
- Gọi 1 em nêu lại. Những tháng nào có 30 ngày? (4, 6, 9, 11), tháng 2 có?
Ngày? (28 ngày).
- Giáo viên: Năm nào có 365 ngày là năm thờng, năm có 366 ngày là năm
nhuận. Cứ 4 năm có 1 năm nhuận.
Bài 2:
- H đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đối đơn vị,
- 1 em giải thích cách làm.
- H làm bài cá nhân và chũa bài.


- T chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài tập.
- H chữa bài, đổi chéo vở để bạn kiềm tra.
- T nhận xét.
Bài 4:
- 1 em đọc yêu cầu,
- 1 em đọc bài, phân tích bài toán và giải vào vở.
- H tự làm bài cá nhân.
- T theo dỏi và giúp đỡ những H yếu.
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
C.Cũng cố, dặn dò.
Giáo viên nhận xét tổng kết dặn dò.
Học sinh làm bài tập ở VBT.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 1
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Khoa học: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối
ăn
I.Mục tiêu:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và chất béo có
nguồn góc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II.Đồ dùng:
- Hình trang 20- 21- SGV.
- Su tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác, quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-
ôt và vai trò của i- ốt với sức khoẻ.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
*Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất bào.

*Cách tiến hành.
Bớc 1: Tổ chức.
Chia lớp thành 2 đội.
Bớc 2: Cách chơi và luật chơi, GV phổ biến chách chơi, luật chơi.
Lần lợt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
Bớc 3: Các đội chơi trong thời gian 8 phút.
- GV tuyên dơng đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn góc động vật và
chất béo ó nguồn gốc thực vật.
*Mục tiêu:
- Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo
thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo
có nguồn gốc thực vật.
*Cách tiến hành:
- Học sinh đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo và chỉ ra món ăn
nào chứa chất béo động vật, món ăn nào chứa chất béo thực vật.
Tại sao chúng ta ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Học sinh trả lời nhận xét, học sinh nhắc lại.
Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.
*Mục tiêu:
- Nói ích lợi của muối i- ốt.
- Nêu tác hại của thói quên ăn mặn.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh giới thiệu nhữngt liệu, hình ảnh su tầm đợc về muối i- ốt.
GV: Giảng về tác dụng của muối i- ốt và hỏi.
+Làm thế nào để bổ sung i- ốt cho cơ thể?
+Tại sao không nên ăn mặn? GV nhận xét.
*Củng cố dặn dò.
Học sinh ghi nhớ trong SGK.

Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 2
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Dặn học sinh về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
Tập đọc: Những hạt thóc giống
I/ Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi dức tính trung thực
của cậu bé mồ côi.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám
nói lên sự thật.
II/ Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học.
A. Bài cũ .
- 2 em đọc thuộc bài: Tre Việt Nam.
- Nêu nội dung bài thơ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài . Ghi đề
2. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 2- 3 lợt kết hợp luyện đọc từ khó và giải
nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hơi
+ Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi?
- HS đọc đoạn 1.
+ Nhà vua làm cách nào để tìm ngời trung thực?
+ Thóc đã luộc chính còn nãy mầm đợc không?
- HS đọc đoạn 2.

+ Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến khi nộp thóc cho nhà vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của bé Chôm có khác gì mọi ngời?
- HS đọc đoạn 4.
+ Theo em, vì sao ngời trung thực là đáng quý?
c. H ớng dẫn luyện đọc diễn cảm .
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạnvà rút ra cách đọc.
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn từ : Chôm lo
lắng...thóc giống của ta.
- GV hớng dẫn cách đọc phân vai.
- GV đọc mẫu, từng tốp 3 em luyện đọc . GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
+ Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? HS nêu nội dung.
+ GV nhận xét tiết học. Xem bài sau.
Chính tả: Những hạt thóc giống
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 3
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Những hạt thóc
giống.
- Làm đúng các bài tập.
II.Đồ dùng:
- VBT Tiếng việt
- Giấy to in sẵn nội dung bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ.
- Gọi 2 em lên bảng viết 3 từ có phụ âm đầu r, d, gi.
- Cả lớp viết vào vở nháp: - Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới.

1.Giới thiệu bài, ghi đề bài.
2.H ờng dẫn học sinh nghe, viết .
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Học sinh đọc thầm đoạn cần viết chú ý những từ dễ viết sai và chú ý cách trình
bày.
- GV hớng dẫn học sinh viết từ khó vào bảng con. VD: Luộc kỷ, dõng dạc,
truyền ngôi.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết.
- Giáo viên đọc từng câu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên đọc toàn bài, học sinh soát lại toàn bài chính tả.
- Giáo viên chấm chữa bài của các em(tổ 1). Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét chung.
3.H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài cá nhân vào vở bài
tập.
- Sau đó giáo viên dán bài tập 2 ở giấy khổ to cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Đại diện của nhóm trình bày - Lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Giải câu đố.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đọc các câu thơ và trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng 2 câu đố để đố ngời thân.
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2008
Toán: Tìm số trung bình cộng
I/ Mục tiêu : Giúp H:
- Có hiểu biết ban đầu về trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm trung bình cộng của nhiều số.

II/ Đồ dùng :
Sử dụng hình vẽ trong SGK.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 4
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- 2 em lên bảng làm bài tiết luyện tập thêm.
- GV kiểm tra vỡ của tổ 2. Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách ghi số trung bình cộng.
Bài toán 1: HS đọc đề toán. GV hỏi.
+ Có tất cả bao nhiêu lít dầu? (10).
+ Nếu rót đều số lít dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải và giải. (10:2=5).
GV: Số 5 đợc gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6.
GV: + Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít sầu. Vậy trung bình mỗi can
có mấy lít dầu?
+Số trung bình cộng của số 6 và số 4 là số mấy?
- Dựa vào cáhc giải bài toán trên cho học sinh nêu cahc tìm số trung bình công
của sô 6 và 4.
- Học sinh nêu. GV nhận xét để rút ra từng bớc.
+Bớc 1 của bài toán trên ta tính gì? (Tổng ssó lít dầu 2 can).
+Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can chúng ta làm gì?
+Nh vậy, để tìm số lít dầu trung bình trong mỗi can chúng ta lấy tổng số lít dầu
chia cho số can.
+Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?(2 số hạng).
- GV cho học sinh phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Gọi
nhiều học sinh nhắc lại.
Bài toán 2: Học sinh đọc đề bài 2 và phân tích bài toán.

Tơng tự GV cho học sinh làm bài nhận xét, hỏi:
+3 số: 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu.
Muốn tìm trung bình cộng của 3 số trên ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tìm số trung bình cộng của vài trờng hợp.
3.Thực hành:
Bài 1:
- Học sinh nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- Gọi 4 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Học sinh đọc đề toán - Phân tích bài toán.
- Học sinh giải vào vở. 1 em lên bảng làm bài.
- H cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- Hđọc yêu cầu bài toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
- GV yêu cầu học sinh làm bài. 1 em lên bảng.
- GV chấm bài nhận xét.
C.Củng cố dặn dò.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 5
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
GV tổng kết giờ học. Học thuộc gi nhớ chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự
trọng
I/ Mục đích, yêu cầu :
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng.
- Nắm đợc nghĩa và bết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ.

- Giấy khổ to bỏ sẳn BT1.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
- 2 em lên bảng, 1em làm bài tập 2, 1 em làm bài tập 3 (43 SGK).
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đề bài.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu. GV phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm 2.
- Học sinh trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đặt 1 em 2 câu: 1 câu với từ cùng nghĩa, 1 câu với từ trái nghĩa với
Trung thực.
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu của mình. GV nhận xét.
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng gọi đại diện 3 tổ lên thi làm bài. GV tuyên
dơng các em và chốt lại lời giải.
Bài 4:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 về cách dùng các câu thành ngữ nào nói về Lòng
tự trọng, Thành ngữ nào nói về Tính trung thực.
- Gọi HS trả lời. GV chốt lời giải đúng.
C.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc các thành ngữ , tục ngữ và tìm hiểu nghĩa của chúng.
Địa lý: Trung du Bắc Bộ
I.Mục tiêu :

- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 6
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
ngời ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu dợc quy trình chế biến chè.
Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng.
II.Đồ dùng:- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn ( 2 em ).
B.Bài mới:
1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ trả
lời các câu hỏi.
+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+Các đồi ở đây nh thế nào, đợc sắp xếp nh thế nào?
+Mô tả sơ lợc vùng trung du?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV gọi học sinh trả lời.
- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời.
- GV hoặc HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam.
2.Chè và cây ăn quả ở trung du.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bớc 1: Đọc mục 2 SGK thảo luận câu hỏi.
+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+Hình 1 và 2 cho biết những loại cây nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

+Em biết gì về chè Thái Nguyên? Chè ở đây trồng để làm gì?
+Trong những năm gần đây ở Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên
trồng những loại cây gì?
Bớc 2: Gọi đại diện các nhóm trả lời . Giáo viên nhận xét.'
3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- Cho HS quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi sau.
+Vì sao ở Trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?
+Để khắc phục tình trạng này, ngời dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong
những năm gần đây?
*GV cho HS liên hệ thực tế giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng và tham gia
trồng cây.
C.Cũng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại bài học
- Học bài ở nhà, xem bài sau.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 7
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính
trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng:
- Một số truyện viết về tính trung thực ( truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời ).
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của truyện : Một nhà thơ chân chính. Nêu ý

nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.H ớng dẫn HS kể chuyện.
a.Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- 1HS đọc đề bài. GV gạch dới những yêu cầu chính.
- GV gọi 3 - 4 em đọc nối tiếp các ý 1,2,3,4.
+Nêu một số biểu hiện của tính trung thực?
+Tìm hiểu về tính trung thực ở đâu?
+Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
GV: Nếu không tìm hiểu đợc truyện ở ngoài có thể kể chuyện trong SGK nhng
điểm sẽ thấp hơn.
*Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
- GV cho HS giới thiệu.
b.HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho lớp thảo luận nhóm 2.
+Gọi các nhóm kể theo đoạn, nêu ý nghĩa.
+Cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
GV khuyến khích những HS kể hay, kể bằng giọng kể của mình. Lớp nhận xét
ghi điểm.
3.Cũng cố dặn dò:
- Gọi 1 em kể hay nhất kể lại câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa.
- Dặn: Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2008
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp H củng cố:
- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.

Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 8
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
II.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
- Nêu cách tìm số Trung bình cộng.
- Kiểm tra bài tập ở nhà.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập.
Bài 1:
- H đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài lên bảng.
- Lần lợt từng HS chữa, nhận xét.
a.Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: ( 91+ 121 + 143): 3 = 120.
- H cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- H đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm đợc tổng số ngời tăng thêm trong 3 năm.
- Sau đó: Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm.
- H tự làm bài và chữa bài.
- H cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- H đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Tìm tổng số đo chiều cao của 5 học sinh : 138 + 132 + 130 + 136 + 134.
- Tìm trung bình số đo của mỗi học sinh: 670 : 5 = 134 ( cm ).
*Tơng tự các em giải bài tập 4+5.
Bài 5:
- H đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: Các em có thể dùng sơ đồ để tìm ra cách giải.

- T thu vở chấm bài và nhận xét.
C.Cũng cố , dặn dò:
- HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
- Làm các bài tập còn lại.
Khoa học: Ăn nhiều quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I.Mục tiêu :
- Giải thích vì sao phải ăn rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II.Đồ dùng:
- Hình 22, 23 SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối trang 17.
- HS chuẩn bị một số rau quả ( cả tơi + héo ).
3.Các hoạt động dạy - học:
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 9
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
A.Bài cũ:
+Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
+Vì sao cần ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau quả chín.
+Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều hoa quả chín hàng ngày.
+Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dỡng cân đôi
và nhận xét các loại rau quả chín đợc khuyên dùng với liều lợng nh thế nào?
( Rau quả chín cần phải ăn đủ với số lợng nhiều hơn các thức ăn chứa chất đạm,
chất béo ).
- GV nêu câu hỏi:
+Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày?
+Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.

- HS trả lời, GV chốt ý hoạt động 1.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch, an toàn.
+Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.,
+Cách tiến hành:
Bớc 1: HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
+Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch, an toàn?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Gọi 2 em đọc mục Bạn cần biết.
Bớc 2: HS trả lời , GV chốt ý hoạt động 2.
Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
+Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
- Lớp thảo luận theo 3 tổ.
Tổ 1: Thảo luận về: - Cách chọn rau tơi sạch.
- Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
Tổ 2: Thảo luận về:
- Các chọn đồ hộp loại thức ăn đóng gói, lu ý thời hạn sử dụng.
'Tổ 3: Thảo luận về:
- Sử dụng nớc sạch để rữa thực phẩm.
- Sự cần thiết phải nấu thức ăn.
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chốt ý kết thúc
hoạt động 3.
C.Cũng cố, dặn dò:
- 2 em đọc mục Bạn cần biết,
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc ở nhà.
Kĩ thuật : Khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thờng ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: SGV

Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 10
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
II/ Đồ dùng dạy dọc:
- Mốu đờng khâu ghép 2 mép.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy- học bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẩu.
- GV đa mẩu giới thiệu.
- HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đờng khâu ghép 2 mảnh vải.
- HSnêu ứng dụng của khâu ghép mảnh vải.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
- HS quan sát hình 1,2,3SGK nêu các bớc khâu.
- HS thực hiện thao tác.
GV hớng dẫn 1 số cần lu ý:
+ Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải.
+ úp mép vải và xếp 2 mép vải bằng nhau mới khâu.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng.
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- Lớp thao tác, GV nhận xét.
- HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết 2.

Tập đọc: Gà Trống và Cáo


I.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ,cuối mỗi dòng
thơ. Biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc tam trạng và tính cách của nhân
vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngòi hãy cảnh giác và thông
minh nh gà trống, chớ tinh những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh
Cáo.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài cũ.
Gọi 2 em đọc nối tiếp bài: Những hạt thóc giống.
- Nêu ý nghĩa của bài tập đọc.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi đề bài.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 11
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
2.Truyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện tập:
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài thơ ( 2 - 3 lợt ) đọc kết hợp luyện đọc từ
khó và giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài và hớng dẫn cách đọc.
b.Tìm hiểu bài:
*HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? ( T: vắt vẻo trên cây cao, C: đứng dới
gốc cây ).
+Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? ( đon đã. ).
+Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? ( tín hiệu để dụ Gà.. ).

*Đọc thầm đoạn 2:
+Vì sao gà trống không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có cặp chó săn tới làm gì?
*HS đọc thầm đoạn đoạn còn lại:
+Thái độ của cao nh thế nào khi nghe Gà Trống nói?
+Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà ra sao?
+Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào?
*HS đọc câu hỏi số 4 và thảo luận nhóm 2 trả lời theo ý đúng.
c.Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm?
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
GV: Hớng dẫn HS cách đọc diễn cảm.
HS: Thi đọc diễn cảm đoạn 1+2 theo cách phân vai.
- Đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ, cả lớp thi đọc từng đoạn.
3.Cũng cố dặn dò:
HS nhận xét về Gà Trống và Cáo nêu lại nội dung bài.
- Khuyên các em phải sống thật thà, trung thực, song cũng biết xử lý thông
minh?
Thứ 5 ngày 2 tháng 10 năm 2008
Toán: Biểu đồ
I.Mục tiêu:Giúp H:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II.Đồ dùng:
- Biểu đồ tranh.
III.Hoạt động dạy - học.
A.Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra bài tập phần luyện tập thêm của cả lớp.
1 em lên làm bài 1, giáo viên nhận xét.'
B.Bài mới:

Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 12
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
1.Làm quen với biểu đồ tranh.
GV treo biểu đồ " Các con của 5 gia đình" cho HS quan sát và hỏi.
+Biểu đồ gồm có mấy cột? ( 2 cột ).
+Cột bên trái cho biết gì? ( ghi tên của 5 gia đình ).
+Cột phải cho biết những gì? ( con trai , con gái của)
+Biểu đồ cho biết về các con của gia đình nào? ( 5 gia đình ).
+GV hỏi số em trai và em gái của từng gia đình.
*Hãy nêu lại những điều em biết về 5 gia đình thông qua biểu đồ? Gọi HS trả
lời, GV nhận xét.
2.Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- H đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm - một em chữa bài.
+Biểu đồ biểu hiện nội dung gì?
+Cho HS nêu từng nội dung của biểu đồ.
Bài 2:
- GV cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- Gọi 2 em lên bảng làm 2 câu.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chấm bài nhận xét.
c.Cũng cố, dặn dò:
- HS nêu lại các nội dung đợc thể hiện trên biểu đồ.
Về nhà làm các phần còn lại của bài tập.
Tập làm văn: Viết th ( Kiểm tra viết)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng viết th.
II.Đồ dùng: Giấy viết, phong bì, tem th.
III.Hoạt động dạy, học:

1.GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra.
Các em sẽ làm bài kiểm tra viết để tiếp tục rèn luyện và cũng cố kỷ năng viết th.
2.Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài.
HS: 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 p hần của một bức th.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS đọc thầm đề bài.
Lu ý: Lời lẽ trong th phải chân thành, thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong th cần cho th vào phong bì , ghi tên địa chỉ ngời nhận.
- Một vài học sinh nói về đề bài và đối tợng em chọn để viết.
3.Học sinh thực hành viết th.
GV theo dõi nhắc nhở chung.
4.Cũng cố, dặn dò:
Thu bài - học sinh chậm viết bài cha đạt thì viết lại bài ở nhà.

Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 13
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
Lịch sử: Nớc ta dới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến Phơng Bắc
I/ Mục tiêu :
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô
hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc
đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đẫ không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II/ Đồ dùng : Phiếu học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1. Làm việc cá nhân .
GV: đa bảng ( Để trống cha điền nội dung )
HS : So sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại phong kiến phơng

Bắc đô hộ .
GV: giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hoá ,
HS: có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống nh bảng trên .
Báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
GV : Đa bảng thống kê ( Có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa )

Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trng
Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 772 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hng
Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Năm 931 Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ
Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng .
HS : Điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột các cuộc khởi nghĩa .
HS : Báo cáo kết quả làm việc .
IV/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trng .
Thứ 6 ngày 3 tháng 10 năm 2008
Toán : Biểu đồ ( tiết 2 ).
I.Mục tiêu : Giúp H:
- Bớc đầu nhận biết về bểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện trên biểu đồ cột.
II.Đồ dùng: Biểu đồ hình cột 4 thôn đã diệt đợc.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 14
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài cũ:
Gọi 2 em làm bài tập 2 trang 29, GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
2.Giới thiệu biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt.
- GV treo biểu đồ và giới thiệu, HS quan sát biểu đồ.
+Biểu đồ có mấy cột ? ( 4 cột ).
+Dới chân các cột ghi gì? ( tên 4 thôn ).
+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hớng dẫn HS đọc biểu đồ, GV nhận xét.
3.Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- H đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát biểu đồ ở vở bài tập và hỏi:
+Đây là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn cái gì? Có những lớp nào tham gia
trồng cây? Hãy nêu số cây của từng lớp? Gọi HS đọc,
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu,
- 2 em lên bảng làm hai câu a và b ,
- GV chấm bài nhận xét.
C.Cũng cố, dặn dò:
Gọi 2 em đọc lại nội dung biểu đồ 1, 2.
- Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập còn lại và ở VBT.Xem trớc bài sau.
Luyện từ và câu:
Danh từ
I.Mục đích y êu cầu :

- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn
vị).
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu
với danh từ.
II.Chuẩn bị :
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3, phần nhận xét.
- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
Gọi 2 em học sinh làm bài tập 1+2.
HS1:Tìm từ cùng nghĩa với trung thực, đặt một câu với từ đó.
HS2: Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ đó.
B.Bài mới:
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 15
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
- GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học.
2.Nhận xét:
Bài tập 1: Một em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm.
- Chia nhóm 4. GV phát phiếu và gạch dới những từ chỉ sự vật trong câu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét.
Bài tập 2: Thực hiện tơng tự bài 1.
GV:- Danh từ chỉ khái niệm: Biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con
ngời, không có hình thù, không chạm hay ngửi, nếm, nhìn đợc
- Danh từ chỉ đơn vị: Biểu thị những đơn vị đợc dùng để tính đến sự vật.
3.Ghi nhớ:
Vậy danh từ là gì? 2 đến 3 em đọc ghi nhớ SGK.
4.Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4 ( 5 phút ) để tìm danh từ chỉ khái niệm.

- Đại diện các nhóm trả lời. GV chốt lời giải đúng ( điểm, đạo đức, lòng, kinh
nghiệm, cách mạng ).
Bài 2: HS nêu yêu cầu:
HS làm bài vào vở: Đặt câu với mỗi danh từ vừa tìm đợc ở bài 1.
Ví dụ: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.
- GV chấm bài, nhận xét.
C.Cũng cố , dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tợng tự nhiên, các
khái nhiệm gần gũi.
Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích, yêu cầu :
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II.Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
2 em: +Cốt truyện là gì?
+Cốt truyện thờng gồm những phần nào?
Nhận xét câu trả lời của học sinh.
B.Bài mới:
1.Tìm hiểu ví dụ:
Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1,2.
Gọi HS đọc lại truyện " Những hạt thóc giống".
+HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành yêu cầu.
+Gọi đại diện các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét.
- Có 4 sự việc chính, mỗi sự việc đợc kể trong 4 đoạn.
- Cho HS đọc lại các sự việc chính.
+Dấu hiệu nào giúp các em nhận ra chổ mở đầu và chổ kết thúc đoạn văn?
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 16
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

+Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? ( Khi kết thúc lời thoại cũng viết
xuống dòng nhng không phải là một đoạn văn ).
Bài 3: HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý bài 3.
2.Ghi nhớ:
+2 đến 3 em đọc ghi nhớ SGK.
3.Luyện tập: - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
Yêu cầu: Đoạn 1 và 3 đã viết hoàn chỉnh, đoạn 2 chỉ có phần mở đầu, kết thúc
cha có phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung.
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- Gọi HS đọc bài của mình.
C.Cũng cố dặn dò:
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.

Sinh hoạt lớp
I.Yêu cầu: Nhận xét những u điểm , khuyết điểm trong tuần về học tập, lao
động và các hoạt động khác.
- HS có ý thức sửa chữa và phát huy những điểm tốt đã đạt đợc.
II.Lên lớp:
1.Lớp trởng nhận xét các hoạt động trong tuần.
2.GV nhận xét chung:
Nhìn chung hầu hết các em ngoan, có ý thức học tập tốt. Hầu hết các em đã học
bài và làm bài trớc khi lên lớp.
- Các hoạt động khác:
Vệ sinh: Đã tự giác làm phần vệ sinh khu vực của lớp.
3.Kế hoạch tuần tới:
- Phát huy những u điểm của tuần này
- Khắc phục những khuyết điểm
- Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp

Tuần 6
Ngày soạn: 4/10/2008
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008
Toán : Luyện tập
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 17
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
I.Mục tiêu:Giúp H:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại bản đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II.Đồ dùng :
- Các biểu đồ trong bài học
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ
- Gọi 2 em đọc kết quả bài 2/32
- GV chấm vở bài tập
B.Bài mới
Bài 1 :Hs đọc đề bài ,hỏi Đây là BĐ biển diễn gì
- HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài
- Gọi hs trả lời các câu hỏi SGK
Tuần 1 cửa hàng bán đợc 2m vải hoa và 1m vải trắng , đúng hay sai?Vì sao?
GV hỏi tơng tự trên với các câu hỏi còn lại
Bài 2 : HS đọc đề bài quan sát biểu đồ
Biểu đồ biểu diễn gì?
Cột ngang biểu thị gì?Cột dọc cho biết gì?
Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào?
HS làm bài vào vở BT
- Hs trình bày ,cả lớp nhận xét , bổ sung.
Bài 3 :GV yêu cầu hs nêu tên biểu đồ .
- Biểu đồ còn cha biểu diễn số của các tháng nào?
- Nêu số các bắt đợc của tháng 2 và tháng 3

GV hớng dẫn vị trí vẽ chiều rộng của cột , chiều cao của cột hiển thị số cá thu đợc
của tháng 2 .
- Tháng 3:Hs tự vẽ , gv kiểm tra.
- Gv có thể hỏi thêm để hs so sánh số cá thu đợc (Xem sách tham khảo)
C.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa học : Một số cách bảo quản thức ăn
I.Mục đích - yêu cầu:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nói về những diều kiện cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và
cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản.
II.Đồ dùng:
- Hình trang 24- 25 SGK
- Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Vì sao phải ăn nhièu rau và quả chín hằng ngày ?
- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ?
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 18
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
B. Bài mới:
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.
- Mục tiêu: kể tên các cách bảo quản thức ăn .
- Cách tiến hành : Sinh hoạt nhóm
+ Hs quan sát hình trang 24,25 SGK và trả lời câu hỏi.
Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình
+ Ghi vào phiếu theo mẫu sau :
Hình Cách bảo quản
1

2
3
4
5
6
Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn .
- Mục tiêu:Giải thích đợc cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
- Cách tiến hành:
- GV: Các thức ăn tơi có nhiều nớc và chất dinh dỡng nên dễ bị h hỏng ,ôi
thiu.Muốn bảo quản ta phải làm thế nào?
- hs thảo luận : nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?(ngăn không
cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn làm cho vi sinh vật không có môi trờng.
- Hs làm bài tập: Trong các cách bảo quản thức ăn dới đây, cách nào làm cho vi
sinh vật không có đk hoạt động?Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm ?
a.Phơi khô , nớng sấy
b.Ướp muối
c.Ướp lạnh
d.Đóng hộp
e.Cô đặc với đờng
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
- Mục tiêu : hs liên hệ cách bảo quản thức ăn ở gia đình áp dụng
- Cách tiến hành :
- Hs làm phiếu cá nhân
- Nội dung phiếu : Điền vào bảng sau tên của 3- >5 loại thức ăn và cách bảo
quản thức ăn ở gia đình em .
C. Củng cố - dặn dò;
- Nhận xét giờ học
- Dặn: làm bài vào vở

Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I.Mục tiêu:
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 19
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động
thể hiện sự ân hận,dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời
nhân vật với lời ngời kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của A-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu
thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi
lầm của bản thân.
II.Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài TĐ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn câu vần cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài :Gà Trống và Cáo
Trả lời câu hỏi (STK)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài :
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 đoạn)
b.Hớng dẫn tìm hiểu bài
*Hs đọc đoạn 1:
- Khi câu chuyện xảy ra Anđrâyca mấy tuổi?hoàn cảnh gia dình em lúc đó thế
nào?
- Khi mẹ bảo Anđrâyca đi mua thuốc cho ông.thái độ của cậu thế nào?
- An- đrây- ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông?

*Hs đọc đoạn 2
- Chuyện xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà ?
- Thái độ của Anđrâyca lúc đó nh thế nào?
- An- đrây- ca lúc đó tự dằn vặt mình nh thế nào?
- Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca là một cậu bé nh thế nao?
3.Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 em hs đọc nối tiếp cả bài Hs nhận xét cách đọc ,tìm ra cách đọc hay
- Gọi 2 em đọc lại
- Gv hớng dẫn đọc đoạn văn
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- HD hs đọc phân vải
- Thi đọc toàn truyện ,tìm nội dung chính của bài .
C.Củng cố - dặn dò :
Nếu đặt tên khác cho truyện ,em sẽ dặt tên câu chuyện này là gì?
- Nếu gặp An- đrây- ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học - dặn về nhà đọc bài .
Chính tả: Ngời viết truyện thật thà
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 20
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Ngời viết truyện thật
thà.
- Biết phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/
thanh ngã.
II.Đồ dùng:
- Sách từ điển
- Giấy khổ to và bút dạ
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ :

- GV đọc HS viết bảng con : lang ben , cái xẻng , leng keng, hàng xén , léng
phéng
- GV nhận xét , chữa những từ sai
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: SGV
2.HD viết chính tả:
a)Tìm hiểu nội dung chuyên môn
- HS đọc truyện
?Nhà văn Ban- giắc có tài gì?
?Trong cuộc sống ông là ngời nh thế nào?
b)HD viết từ khó
- HS tìm các từ khó trong bài
- Y/c HS đọc và viết từ khó trong bài vào bảng con
c)HD trình bày :
Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại
d)Nghe - viết: GV đọc rõ ràng ,HS viết đúng chính tả
e)Thu- chấm- nhận xét bài
3.HS làm bài tập :
Bài 1: HS đọc đề bài
HS làm bài tập vào vở
GV chấm chữa
Bài 2:HS đọc nội dung bài tập
GV hớng dẫn làm bài vào giấy to theo nhóm 4
HS lam bài xong lên dán ở bảng
Chữa bài
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS ghi nhớ các lỗi chính tả ,các từ láy tìm đợc
Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
Toán: Luyện tập chung

I.Mục đích - yêu cầu:Giúp H ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 21
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ,về số trung bình cộng.
II.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Chữa BT về nhà
- Gv nhận xét , ghi điểm
B.Luyện tập
Bài 1 :
- Hs đọc đề bài
- Lớp làm vở + 1 em lên bảng làm
- Nhận xét .chữa bài
2 hs nêu cách tìm số liền trớc,liền sau của một số TN.
Bài 2:
- Hs đọc nd bài tập
- Thảo luận nhóm 2(trả lời câu hỏi sgk)
- Gọi một số em nêu cách làm.
Bài 3 :
- Hs đọc đề
- Thảo luận nhóm 4 - đọc nhau nghe .
- GV gọi một số em trả lời câu hỏi
Bài 4 :
- Hs đọc đề bài
- Hs lảm miệng
Bài 5:
- Đọc yc đề bài
HS: kể những số tròn trăm từ 500 đển 800.

GV: Trong những số trên số nào lớn hơn 540 và nhỏ hơn 870?
- Vởy x có thể là những số nào ?
(x= 600;700;800)
III.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà làm bt vào vở ,xem lại cách làm.
Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ
riêng
I.Mục đích- yêu cầu :
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa về khái
quát của chúng.
- Bắn đợc quy tắc viết hoa của danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.
II.Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( có sông Cửu Long ),tranh ảnh vua Lê Lợi
- Giấy khổ to kẽ sẵn hai cột danh từ chung và danh từ riêng,bút dạ
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 22
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
- Viết bài tập 1 phần nhận xét lên bảng
III.Các hoạt động dạy- học :
A.Bài cũ:
- Danh từ là gì?Cho ví dụ ?
- HS tìm các danh từ trong các đoạn văn sau :
Vua Hùng bánh giầy mấy đôi
GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Phần nhận xét :
Bài 1: HS đọc nội dung bài đọc
GV hớng dẫn và làm mẫu

HS trao đổi theo cặp ,làm vào vở bài tập
Gọi một em lên bảng chữa, cả lớp nhận xét ,bổ sung
Bài 2:HS đọc nội dung bài tập
HS :lớp đọc thầm so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ
GV : Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật nh sông,vua đợc gọi là danh từ
chung
Những tên riêng của một loại sự vật nhất định nh Cửu Long,Lê Lợi gọi là
danh từ riêng
Bài 3:HS đọc yêu cầu của bài ,suy nghĩ so sánh cách viết các từ trên có gì
khác nhau
3.Ghi nhớ:
Thế nàolà danh từ chung ,danh từ riêng ?Cho ví dụ ?
Khi viết danh từ riêng cần lu ý điều gì?
4.Luyện tập :
Bài 1:HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS nhận xét ,bổ sung,GV kết luận
Bài 2: HS đọc bài tập
Lóp làm vào vở ,1 em lên bảng
GV chấm bài chữa bài
5.Củng cố - dặn dò :
- 1 em đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học .
Địa lí: Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- H biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đố Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên.
- Lựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
II. Đồ ding dạy học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về t liệu về các cao nguyên Tây Nguyên.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 23
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- T chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bane đồ điạ lí tự nhiên Việt Nam và
nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.
- T yêu cầu H chỉ vị trí các cao nguyên trên lợc đồ và đọc tên các cao nguyên đó
theo hớng từ Bắc xuống Nam.
- T gọi H lên bảng chỉ.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bớc 1:
- T chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và t liệu về một
cao nguyên.
- T yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên.
Bớc 2:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của mình.
Bớc 3:
- T sửa chữa và bổ sung
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa m a và mùa khô.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bớc 1:
- Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, từng H trả lời các câu hỏi
sau:
+ ở Buôn Ma Thuột mùa mua vào những tháng nào? Mùa khô vào những
tháng nào?

+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa ma và mùa khô ở Tây Nguyên.
Bớc 2:
- Một vài H trả lời câu hỏi trớc lớp.
- T sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu trả lời.
Tổng kết bài: H trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí
hậu của Tây Nguyên.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích - yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Một số truyện viết về lòng tự trọng
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to ,viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK ,tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 24
Trờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ: Một HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : SGV
2.Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- Một HS đọc đề bài ,GV gạch dới những từ ngữ quan trọng
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4.
b) HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp

+ HS kể chuyện theo cặp.trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ GV nhắc HS : với những truyện khá dài,các em có thể chỉ kể 1,2 đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều cùng đối thoại với cô,với các bạn về nội dung ,ý
nghĩa câu chuyện
+ Cả lớp và giáo viên nhận xét ,cho điểm
+ Bình chọn bạn kể chuyện bạn hay nhất .
C.Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét chung về tiết học
- Dặn HS xem trớc bài : Lời ớc dới trăng .
Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008
Toán : Luyện tập chung
I.Mục đích - yêu cầu : Giúp H ôn tập và củng cố.
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của số đó trong một số, xác định
số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa một sốdo đơn vị hoặc đo thời gian.
- Thu thập và xữ lí một số thông tin trên bản đồ.
- Giải toán về tìm trung bình cộng của nhiều số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Bài cũ :
- Chữa bài tập số 4 ,5 trang 36
- GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới :
Bài 1 :
- H đọc yêu cầu của đề bài
- GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Kết quả
a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C
d) Khoanh vào C e) Khoanh vào C
Bài 2 :

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi 2em lên bảng chữa bài.
Giáo án: Nguyễn Thị Tuyết 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×