Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

SỔ CHỦ NHIỆM ONLINE TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 52 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SỔ
Sổ công tác GVCN là một phương tiện giúp GVCN tố chức, quản lí theo dõi và
giáo dục học sinh lớp mình phụ trách. Sổ được dùng cho một năm học và được lưu giữ
làm tài liệu cơ sở. Tham khảo cho tất cả các cấp học trong quá trình giáo dục học sinh
ở trường THCS, THPT.
Để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình sử dụng và ghi chép sổ GVCN lớp,
ngoài những bảng biểu rõ ràng, GVCN cần lưu ý thêm các bảng mục cụ thể như sau:
Mục IV “ Sơ yếu lí lịch học sinh” . Nếu hs không ở với cha mẹ thì cần phải ghi rõ
ràng ai là người nuôi dưỡng? lí do?
Mục V “ Tình hình và kế hoạch GVCN”
1. Tình hình đặc điểm của lớp
c. Các khả năng của lớp : Ghi rõ lớp có khả năng gì nổi trội ( như văn nghệ,thể thao, kẻ
vẽ, trang trí, tổ chức hoạt động tập thể ).
d. Đặc điểm tình hình chung của lớp: Ghi rõ thuận lợi khó khăn chung, các đặc điểm
riêng, không khí tâm lí của lớp...
2. Kế hoạch chủ nhiệm:
A. Kế hoạch chung
c. Các biện pháp lớn: Căn cứ vào tình hình chung và cụ thể của lớp, ghi rõ các biện pháp
lớn sẽ tiến hành trong năm học để giáo dục hs có hiệu quả ( Như pp bồi dưỡng CBHS
tự quản, pp giáo dục hs chậm tiến, pp tổ chức các hoạt động tập thể.. )
C. Quá trình giáo dục học sinh: Đây là phần để GVCN ghi chép theo dõi ( những nét
chính) từng hs trong quá trình giáo dục và phát triển của hs đó trong năm học ( như
dặc điểm tâm lí, sức khỏe , hoàn cảnh, những vi phạm, tiến bộ, thiên hướng, khả năng,
kêt quả giáo dục..)
Điều đó giúp GVCN hiểu rõ từng hs của mình để kịp thời có những tác động giáo dục
thich hợp, vừa làm cơ sở giúp GVCN trao đổi, phối hợp giaó dục tốt hơn với cha mẹ
HS, với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường.
Mục III- Phần ghi chép của GVCN
Mục này để GVCN ghi chép tóm tắt các nôi dung công tác cần thiết như nội dung biên
bản họp phụ huynh, nội dung làm việc với phụ huynh, với cán bộ Đoàn, với GV bộ
môn, với Giám hiệu....chú ý cần ghi rõ thời gian ghi chép và làm việc của mình để


tiện theo dõi.
A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
I. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA GVCN LỚP
Theo điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số 12/2011 /TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo:Gvcn ngoài các quyền hạn và
nhiệm vụ được qui định chungcho mọi giáo viên còn có những nhiệm vụ và quyền hạn
sau đây:
Nhiệm vụ:
a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,phương
pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh,với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp và từng học sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;
c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn,
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,


các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp
mình chủ nhiệm;
d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng
và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại,
phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi
vào sổ điểm và học bạ học sinh;
Quyền hạn:
a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;
b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết
những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;
c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm;
d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày;
đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.

II. NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
Theo điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số 12/2011 /TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhiệm vụ:
Học sinh có những nhiệm vụ sau đây:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà
trường;
2. Kính trọng thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ
lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành
pháp luật của Nhà nước;
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi trường;
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giúp đỡ gia đình và tham gia
công tác xã hội.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và
phát huy truyền thống của nhà trường.
Hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh:
1. Hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh phải đảm bảo tính văn hóa, phù hợp
với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận
tiện cho việc học tập và sinh hoạt trong nhà trường.
Tùy điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc
đồng phục theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nếu nhà trường và Ban
đại diện cha mẹ học sinh của trường đồng ý.
Các hành vi học sinh không được làm:
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của
nhà trường, người khác và học sinh khác;
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;
3. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng;

4. Làm việc khác; nghe, trả lời bằng điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ
học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.


5. Đánh bạc; vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma tuý, hung khí, vũ khí,
chất nổ, chất độc; lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ; tham gia tệ nạn
xã hội.
III. TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI HỌC SINH
(Theo thông tư số 58/2011 /TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT)
Hạnh kiểm:
*Loại tốt:
a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự,
an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu
cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ
tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;
c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn;
chăm lo giúp đỡ gia đình;
d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống,
trong học tập;
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức; tích
cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung
môn Giáo dục công dân.
*Loại khá:
Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức độ
của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cô giáo và các

bạn góp ý.
*Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều này
nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa
chữa nhưng tiến bộ còn chậm.
*Loại yếu:
Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây:
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện quy
định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;
b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà
trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác;
c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi;
d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm an toàn
giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác.
* Học lực:
1. Loại giỏi: nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT
chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá: nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:


a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT
chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình: nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT
chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm
trung bình dưới 2,0.
5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy định tại các Khoản 1, 2 điều này
nhưng do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học
lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà
phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K.
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà
phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà
phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà
phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.
Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại
tốt và học lực loại giỏi.
2. Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm
từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên.
*************************************


B. LỰC LƯỢNG PHỐI HỢP
I.
Bộ môn

Văn
Sử
Địa
Toán

Hóa
Sinh
NN
TD
GDCD
CN
Tin
GDQP

DANH SÁCH CÁC THẦY CÔ BỘ MÔN

Họ và tên
Bùi Thị Kim Cử
Nguyễn Thị Thanh Loan
Nguyễn Thị Thu
Hoàng Khắc Lợi
Hoàng Xuân Hùng
Trần Thị Lệ Hoa
Nguyễn Thị Nhân
Trương Thị Thanh
Phạm Thị Thanh
Nguyễn Thị Minh Hằng
Lê Thị Huệ
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Đỗ Văn Phúc


Địa chỉ, số điện thoại

Ghi chú

II. BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH lỚP
STT

Chức vụ ,nhiệm vụ

Họ và tên

Địa chỉ, điện thoại

Trưởng ban

Ủy viên 1

ỦY viên 2

Ủy viên 3

C. TỔ CHỨC LỚP, CHI ĐỘI ,CHI ĐOÀN
I.

TỔ CHỨC LỚP

Ghi chú



STT

Chức vụ

1

Lớp trưởng

2

Lớp phó HT

3

Lớp phó

Họ tên

Địa chỉ, điện thoại

Vũ Thị Thu Uyên

Tân An

Đoàn Thị Như Phương

Hiệp Hòa

Phạm Văn Tư


Sông Khoai

Phần việc phụ trách
Phụ Trách chung

Phụ trách học tập
Giữ sổ đầu bài

Phụ trách lao động

II. TỔ CHỨC CHI ĐOÀN, ĐOÀN TRƯỜNG, HỘI LHTN, HỘI CTĐ
STT

Chức vụ

Họ tên

Địa chỉ, điện thoại

Phần việc phụ trách

Phụ trách hđ Đoàn Văn
1

Bí thư

2

Phó bí thư


3

Phó bí thư

Nguyễn Ngọc Huyền

Quảng Yên

nghệ

III. DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ
TỔ 1
TT

Họ và tên

1

Hoàng Hà Giang

2

Trần Tiến Hợi

3

Phạm Huy Hoàng

4


Đỗ Lương Hạnh

Ghi chú


5

Đinh Thị Nghĩa

6

Nguyễn Thu Hằng

7

Đoàn Thị Như Phương

8

Lê Trung Kiên

9

Vũ Thị Thu Hà

10

Vũ Thị Thu Uyên
TỔ 2


TT

Họ và tên

1
2
3

Bùi Minh Phượng

4

Đỗ Đức Thành

5

Nguyễn Thị Ngọc Trâm

6

Nguyễn Thị Nga

7

Đặng Thị Thanh Huyền

8

Lê Thu Thảo


9

Phạm Văn Tư

Ghi chú

Nguyễn Ngọc Huyền

Nguyễn Văn Trung

TỔ 3
TT

Họ và tên

1

Vũ Thị Duyên

2

Bùi Thị Hằng

3

Lê Thị Thương

4

Nguyễn Thị Thanh Nga


5

Nguyễn Thị Hà

6

Nguyễn Thị Linh

7

Lê Khánh Duy

8

Nguyễn Ngọc Hà

9

Vũ Hoàng Diệu

10

Đinh Thị Thanh Huyền

Ghi chú

SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Thực hiện từ ngày 20 tháng 8 năm 2018


Uyên

Hợi

Giang

Vũ Hà

Kiên

Trâm


Thành

Diệu

Duyên

Đ. Huyền

Nga

Thương

Nga

Ng. Hà



Ng. Hằng

Hạnh

Hoàng

Nghĩa

Phương

Phượng

Trung

Ng. Huyền

Thảo

Đ. Huyền

BẢNG ĐEN
Thực hiện từ ngày ..... tháng ..... năm

BẢNG

ĐEN

Thực hiện từ ngày ..... tháng ..... năm

BẢNG ĐEN


Linh

Ngọc Hà
Duy


THỜI KHOÁ BIỂU

Áp dụng từ ngày 20/8 đến ngày………..
Thứ

2

3

4

5

6

7

1

Chào cờ

Thể




NN



CN

2

NN

Tin

Hóa

Sinh

Sử

Văn

3



NN

Thể


GDCD

Văn

QP

4

Địa

Toán

NN

Sử

Văn

Toán

5

Sinh

QP

Văn

Tóan


Hóa

SHL

Tiết

THỜI KHOÁ BIỂU
Áp dụng từ ngày……….đến ngày………..
Thứ

2

Tiết

3

4

5

6

7

1
2
3
4
5


THỜI KHOÁ BIỂU
Áp dụng từ ngày……….đến ngày………..
Thứ
Tiết
1
2
3
4
5

2

3

4

5

6

7


IV. SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC SINH

TT

Họ tên học sinh

Giới

tính

Ngày tháng
năm sinh

Dân
tộc

1

Vũ Hoàng Diệu

Nam

Kinh

2

Lê Khánh Duy

Nam

Kinh

3

Vũ Thị Duyên

Nữ


Kinh

4

Hoàng Hà Giang

Nữ

Kinh

5

Nguyễn Ngọc Hà

Nữ

Kinh

6

Nguyễn Thị Hà

Nữ

Kinh

7

Vũ Thị Thu Hà


Nữ

Kinh

8

Đỗ Lương Hạnh

Nữ

Kinh

9

Bùi Thị Hằng

Nữ

Kinh

10

Nguyễn Thu Hằng

Nữ

Kinh

11


Phạm Huy Hoàng

Nam

Kinh

12

Trần Tiến Hợi

Nam

Kinh

13

Đinh Thị Thanh Huyền

Nữ

Kinh

14

Đặng Thị Thanh Huyền

Nữ

Kinh


15

Nguyễn Ngọc Huyền

Nữ

Kinh

16

Lê Trung Kiên

Nam

Kinh

17

Nguyễn Thị Linh

Nữ

Kinh

18

Nguyễn Thị Nga

Nữ


Kinh

19

Nguyễn Thị Thanh Nga

Nữ

Kinh

20

Đinh Thị Nghĩa

Nữ

Kinh

21

Đoàn Thị Như Phương

Nữ

Kinh

22

Bùi Minh Phượng


Nữ

Kinh

23

Đỗ Đức Thành

Nam

Kinh

24

Lê Thu Thảo

Nữ

Kinh

25

Lê Thị Thương

Nữ

Kinh

26


Nguyễn Thị Ngọc Trâm

Nữ

Kinh

27

Nguyễn Văn Trung

Nam

Kinh

28

Phạm Văn Tư

Nam

Kinh

29

Vũ Thị Thu Uyên

Nữ

Kinh


Đoàn
viên

Số điện thoại

Chú ý đặc
biệt


TT

Họ tên học sinh

Họ tên bố

Nghề
nghiệp

Số điện thoại

Họ tên mẹ

Nghề
nghiệp

1

Vũ Hoàng Diệu

Vũ Thanh Huyền


L. ruộng

Nguyễn Thị Nhã

L. ruộng

2

Lê Khánh Duy

Lê Văn Kiên

C. nhân

Mai T.Thanh Huyền

Y Tá

3

Vũ Thị Duyên

Vũ Văn Thành

L. ruộng

Phạm Thị Oanh

L. ruộng


4

Hoàng Hà Giang

Hoàng Văn Long

L. ruộng

Đinh Thị Lan

L. ruộng

5

Nguyễn Ngọc Hà

Nguyễn Văn Thức

K.doanh

Phạm Thị Thu Hoài

G.viên

6

Nguyễn Thị Hà

Nguyễn Hữu Đoàn


L.ruộng

Lê Thị Sinh

L.ruộng

7

Vũ Thị Thu Hà

Vũ Văn Lân

L.xe

Hồ Thị Miền

K.doanh

8

Đỗ Lương Hạnh

Đỗ Hải Nam

L.ruộng

Lương Thị Liễu

L. ruộng


9

Bùi Thị Hằng

Bùi Văn Công

L. ruộng

Nguyễn Thị Hiền

L.ruộng

10

Nguyễn Thu Hằng

Nguyễn Văn Tuấn

L.ruộng

Đinh Thị Tuế

L.ruộng

11

Phạm Huy Hoàng

Phạm Văn Cương


Lê Thị Nhiêm

K.doanh

12

Trần Tiến Hợi

Trần Văn Doãn

Buôn bán

Phạm Thị Quỳnh

Buôn bán

13

Đinh Thị Thanh Huyền

Đinh Hữu Phi

L. ruộng

Đinh Thị Linh

L Ruộng

14


Đặng Thị Thanh Huyền

Đặng Văn Hiệp

Đi biển

Nguyễn Thị Hồng

Nội chợ

15

Nguyễn Ngọc Huyền

Nguyễn Ngọc Sỹ

B.Đội

Hà Thị Châm

K.doanh

16

Lê Trung Kiên

Lê Văn Cường

Tự do


Vũ Thị Liên

Tự do

17

Nguyễn Thị Linh

Nguyễn Hữu Sửu

Đi biển

Nguyễn Thị Ngoan

Đi biển

18

Nguyễn Thị Nga

Nguyễn Văn Vương

L.ruộng

Hoàng Thị Xuân

L.ruộng

19


Nguyễn Thị Thanh Nga

Nguyễn Minh Tiến

S.chữa ĐT

Vũ Thị Quên

B. hàng

20

Đinh Thị Nghĩa

Đinh Văn Đức

L.ruộng

Nguyễn Thị Lâm

L.ruộng

21

Đoàn Thị Như Phương

Đoàn Quang Khiết

L.ruộng


Bùi Thị Hương

L.ruộng

22

Bùi Minh Phượng

Bùi Công Sinh (Chết)

Vũ Thị Thu Cúc

L.ruộng

23

Đỗ Đức Thành

Đỗ Văn Tuấn

CN

Nguyễn Thị Lý

C. chức

24

Lê Thu Thảo


Lê Xuân Nguyên

T.do

Vũ Thị Liền

Nội trợ

25

Lê Thị Thương

Lê Văn Dậu

CN

Nguyễn Thị Quynh

L.ruộng

26

Nguyễn Thị Ngọc Trâm

Nguyễn Hữu Triều

Lương y

Phạm Thị Chinh


Buôn bán

27

Nguyễn Văn Trung

Nguyễn Văn Duy

L.ruộng

Vũ Thị Thơ

L.ruộng

28

Phạm Văn Tư

Phạm Văn Tuyền

L.ruộng

Lê Thị Ngư

L.ruộng

29

Vũ Thị Thu Uyên


Vũ Văn Bình

S. chữa

Nguyễn Thị Hồng

Nội trợ

TT
1

Họ tên học sinh
Vũ Hoàng Diệu

Địa chỉ liên lạc khi cần thiết

Số điện thoại

Ghi chú


TT

Họ tên học sinh

2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
2
24
25
26
27
28
29

Lê Khánh Duy
Vũ Thị Duyên
Hoàng Hà Giang
Nguyễn Ngọc Hà
Nguyễn Thị Hà

Vũ Thị Thu Hà
Đỗ Lương Hạnh
Bùi Thị Hằng
Nguyễn Thu Hằng
Phạm Huy Hoàng
Trần Tiến Hợi
Đinh Thị Thanh Huyền
Đặng Thị Thanh Huyền
Nguyễn Ngọc Huyền
Lê Trung Kiên
Nguyễn Thị Linh
Nguyễn Thị Nga
Nguyễn Thị Thanh Nga
Đinh Thị Nghĩa
Đoàn Thị Như Phương
Bùi Minh Phượng
Đỗ Đức Thành
Lê Thu Thảo
Lê Thị Thương
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Nguyễn Văn Trung
Phạm Văn Tư
Vũ Thị Thu Uyên

Địa chỉ liên lạc khi cần thiết

Ghi chú

V.TÌNH HÌNH LỚP VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
1. TÌNH HÌNH , ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP CN

a. Các số lượng và thành phần học sinh đầu năm
GHI CHÚ

Con liệt sĩ
Con bệnh binh
Con Anh hùng lực lượng vũ trang-AHLĐ
Con chất độc ra cam
Con hộ nghèo
Con hộ cận nghèo
Con dân tộc thiểu số
Con gia đình hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Học sinh khuyết tật

SỐ LƯỢNG
0
0
0
0
01
01
0
0
0

HỌC SINH
Số học sinh nam
Số học sinh nữ
Đoàn viên
Thanh niên


SỐ LƯỢNG
08
21
26
03

GHI CHÚ

CON CÁC DIỆN CHẾ ĐỘ


CON CÁC DIỆN CHẾ ĐỘ
Số học sinh lưu ban
Học sinh học chèn nhập
Học sinh nơi khác chuyển đến

SỐ LƯỢNG
0
0
0

GHI CHÚ

b. Tổng hợp kết quả năm học trước.
BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CỦA TỪNG HỌC SINH
STT

Họ và tên

Hạnh kiểm

CN

Học lực
CN

Khen
thưởng

Kỉ luật

Ghi chú

1
Tốt
Khá
Vũ Hoàng Diệu
2
Tốt
Khá
Lê Khánh Duy
3
Tốt
Khá
Vũ Thị Duyên
4
Tốt
Giỏi
Hoàng Hà Giang
5
Tốt

Khá
Nguyễn Ngọc Hà
6
Tốt
Khá
Nguyễn Thị Hà
7
Tốt
Khá
Vũ Thị Thu Hà
8
Tốt
Khá
Đỗ Lương Hạnh
9
Tốt
Khá
Bùi Thị Hằng
10 Nguyễn Thu Hằng
Tốt
Khá
11 Phạm Huy Hoàng
Khá
Tb
12 Trần Tiến Hợi
Tốt
Khá
13 Đinh Thị Thanh Huyền
Khá
Tb

14 Đặng Thị Thanh Huyền
Tốt
Khá
15 Nguyễn Ngọc Huyền
Tốt
Khá
16 Lê Trung Kiên
Tốt
Khá
17 Nguyễn Thị Linh
Tốt
Giỏi
18 Nguyễn Thị Nga
Tốt
Khá
19 Nguyễn Thị Thanh Nga
Tốt
Khá
20 Đinh Thị Nghĩa
Tốt
Khá
21 Đoàn Thị Như Phương
Tốt
Giỏi
22 Bùi Minh Phượng
Tốt
Giỏi
2
Tốt
Khá

Đỗ Đức Thành
24 Lê Thu Thảo
Tốt
Khá
25 Lê Thị Thương
Tốt
Khá
26 Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Tốt
Giỏi
27 Nguyễn Văn Trung
Tốt
Khá
28
Tốt
Tb
Phạm Văn Tư
29 Vũ Thị Thu Uyên
Tốt
Giỏi
c. Đặc điểm tình hình chung của lớp
Thuận lợi
- Sĩ số lớp 29 phần lớn là các em hiền lành , ngoan chất phát,chăm chỉ học tập và nghiêm chỉnh
chấp hành nội quy của nhà trường, luật ATGT.
- Các em ngoan đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
- Hiền lành giản dị và chịu khó học tập và cần cù lao động vệ sinh.
- Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ : trang thiết bị của phòng học đầy đủ , chất lượng mỗi
phòng và trang bị cho mỗ phòng học khá tốt đảm bảo phục vụ nhun cầu học tập của học sinh
- Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong và ngoài nhà trường chu đáo và sự nhiệt tình phối hợp
giữa Hội phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm

- Ngoài công tác giáo viên chủ nhiệm, tất cả giáo viên giảng dạy bộ môn đều quan tâm gần gũi
với các em học sinh trong lớp .
Khó khăn:
- Còn một số em học lực hạn chế: Hoàng, Đinh Huyền.


- HS tham gia đội tuyển ít.
- Phần lớn là nhà xa nên bất tiện cho việc đi lại và học nhóm.
- Nhiều em còn nhút nhát chưa hòa đồng, ngại hoạt động tập thể.
- Có GĐ hộ cận nghèo và nghèo: Phượng, Hoàng.
d. Năng lực và phẩm chất đặc biệt của học sinh
* Về phẩm chất: Học sinh lớp 12A4 đã và đang thực hiện các bản chất sau:
- Yêu gia đình, quê hương, đất nước- Trung thực, tự trọng: Trung thực trong học tập và
trong cuộc sống; nhận xét được tính trung thực trong các hành vi của bản thân và người khác;
phê phán, lên án các hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.Tự trọng trong giao
tiếp, nếp sống, quan hệ với mọi người và trong thực hiện nhiệm vụ của bản thân; phê phán
những hành vi thiếu tự trọng. Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích
chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân; phê phán những hành động vụ lợi cá nhân,
thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó: Tự giải quyết, tự làm những công việc hàng
ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt; chủ động, tích cực học hỏi bạn bè và
những người xung quanh về lối sống tự lập; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Xác
định được thuận lợi, khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân; biết lập và thực hiện
kế hoạch vượt qua khó khăn của chính mình cũng như khi giúp đỡ bạn bè; phê phán những hành
vi ngại khó, thiếu ý chí vươn lên.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên:
Có thói quen xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập; hình thành ý thức lựa chọn nghề nghiệp
tương lai cho bản thân. Có thói quen tự lập, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Sẵn sàng tham gia
các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung
quanh. Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm của HS trong tham gia giải quyết những vấn đề cấp thiết

của nhân loại; sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân góp phần giải
quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
* Về các năng lực của học sinh: HS lớp 12A4 luôn đảm bảo các năng lực sau:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác:
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ:
- Năng lực tính toán.
2. KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM


KẾ HOẠCH CHUNG
a. Nhiệm vụ năm học:
Nhiệm vụ chung
A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tích cực, chủ động thực hiện các nội dung chỉ đạo của Bộ GDĐT về việc triển khai
Nghị quyết của Quốc hội, Quyết định và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
2. Thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu và các nhóm giải pháp cơ bản của ngành
bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địa phương, gắn với việc tăng
cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ quản
lí, giáo viên, nhân viên và học sinh trong mỗi cơ sở giáo dục.
3. Tập trung nâng cao hiệu quả công tác quản lí giáo dục theo hướng giao quyền tự chủ cho các
nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản
trị, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu và cá nhân thực hiện nhiệm vụ; tăng cường sự phối hợp
giữa các nhà trường, phát huy vai trò của đội ngũ cốt cán để giải quyết các vấn đề mới trong quản lí

giáo dục, phục vụ yêu cầu đổi mới GDĐT; thực hiện tốt chức năng giám sát của xã hội và kiểm tra của
cấp trên.
4. Thực hiện tốt các phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá tích cực; đa dạng
hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học
sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.
5. Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đáp ứng yêu cầu triển khai
chương trình giáo dục phổ thông mới; nâng cao chất lượng hoạt động tổ/nhóm chuyên môn; nâng cao
năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc
quản lí, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh; thực hiện sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lí và
nhân viên trong các cơ sở giáo dục theo tinh thần tinh giảm, hiệu quả, ổn định bền vững.
6. Triển khai Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục
phổ thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của
Thủ tướng Chính phủ, nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh
sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Nhiệm vụ cụ thể của lớp CN
Chú trọng và đẩy mạnh công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
* Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
- Chủ động học hỏi để nâng cao nâng cao nhận thức về vai trò, năng lực, phẩm chất của giáo viên
chủ nhiệm lớp;
- Căn cứ vào thực tiễn của địa phương, kế hoạch của nhà trường, của lớp học, giáo viên lập kế
hoạch công tác chủ nhiệm phải: xác định rõ mục đích, yêu cầu tiến hành các hoạt động quản lí, giáo
dục học sinh; cụ thể hoá mục tiêu thành các nhiệm vụ phải thực hiện; xác định những điều kiện,
phương tiện, địa điểm và thời gian tiến hành các hoạt động; xác định các phương pháp kiểm tra và
đánh giá việc thực hiện kế hoạch; xây dựng các kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học.
- Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm cần thực hiện tốt các bước: tiếp cận tình
huống, phân tích tổng hợp tìm ra nguyên nhân cốt lõi, tìm biện pháp ứng xử, đánh giá kết quả; giải
quyết tình huống trên cơ sở phù hợp với từng đối tượng học sinh, tránh chê bai, chỉ trích những điều
học sinh chưa làm được hoặc làm chưa tốt, quan tâm ghi nhận những cố gắng và kết quả học sinh đạt



được để động viên, khuyến khích và biểu dương kịp thời nhằm thúc đẩy học sinh phấn đấu vươn lên
trong tu dưỡng và học tập.
Biện pháp thực hiện
* Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản qui định
- Các văn bản qui định nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường hiện nay :
+ Các quy định về khen thưởng và kỷ luật
+ Nội qui, cách xếp loại hai mặt giáo dục
Tất cả những qui định này cần phổ biến đến học sinh trong lớp thông qua các tiết sinh hoạt.
* GVCN cần nắm chắc đặc điểm tình hình của lớp để có cách tổ chức điều phối các hoạt
động
- Sĩ số ; tỉ lệ nam / nữ ; danh sách sắp xếp chổ ngồi ; thứ tự A; B; C….
- Thành phần gia đình( tiến hành công việc ghi lí lịch vào sổ cái ngay từ đầu năm một cách
chính xác…)
- Các học sinh hiếu học có những hoàn khó khăn ………….
- Lập phân chia học sinh theo khu vực ( chia theo tổ…)
- Thành phần bản thân : Dựa vào kết quả học tập năm trước để hiểu rõ hơn từng đối tượng ở
lớp kể cả : năng khiếu, hạnh kiểm, học tập
* Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm
Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó,
có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng
tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó, ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch
ra, định hướng nhằm giúp các em thể hiện tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê và tự phê giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ. Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp ngay từ tiết sinh hoạt này như sau:
* Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ
- Lớp trưởng.
- Lớp phó học tập.
- Lớp phó lao động.
- Lớp phó văn thể mỹ.
- Học tập nội qui trường:


Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động
với đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động.
+ Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua.
+ Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt được.
+ Đề ra kế hoạch cho tuần sau.
* Phối hợp cùng phụ huynh học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập
của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…).
* Phối hợp với giáo viên bộ môn
-Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngoài công tác chủ nhiệm,
GVCN còn phải phụ trách các bộ môn chuyên môn vì thế viếc phối hợp với giáo viên bộ môn là
hết sức quan trọng và cần thiết.
* Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường
Căn cứ vào Qui chế 40 của Bộ trưởng Bộ giáo dục, căn cứ vào biểu quyết của tập thể lớp, giáo
viên chủ nhiệm họp và bình bầu xét thi đua – khen thưởng cho những học sinh có thành tích
trong học tập và trong hoạt động đảm bảo tính công bằng, dân chủ gây sức thuyết phục đối với
học sinh. Đồng thời kỷ luật những học sinh không tiến bộ, mắc những sai lầm.
b. Chỉ tiêu phấn đấu
* Kết quả giáo dục


CHỈ TIÊU
Giỏi ( Tốt)
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

HỌC LỰC
Số lượng

Phần trăm
08
21
0
0
0

HẠNH KIỂM
Số lượng
Phần trăm
26
03
0
0
0

* Các danh hiệu:
- Chi đoàn :Vững mạnh xuất sắc
- Tập thể lớp: TTXS
- HS giỏi: 08
- HS đạt giải trong các kì thi HSG ( nếu có)

+ Cấp trường: 03
+ Cấp Huyện (TP):0
+ Cấp Tỉnh: 06
+ Cấp Quốc gia: 0

* Các chỉ tiêu khác:
- Tham gia đầy đủ và có hiệu quả các cuộc thi do Đoàn và nhà trường phát động.
- Tích cực tham gia các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học như: Chào mừng

20/10, 20/11, 9/1, 26/3,. Ngày học tốt, tuần học tốt.
c. Các biện pháp thực hiện:
- Động viên khích lệ kịp thời những học sinh có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu vươn lên trong
học tập
- Nhắc nhở, động viên những học sinh chưa thật sự cố gắng cần nỗ lực hơn nữa
- Thường xuyên trao đổi với GVBM để nắm bắt khả năng, năng lực của học sinh cũng như sự
tiến bộ, hạn chế của học sinh để có biện pháp kịp thời
- Phối hợp với CMHS lớp, PH từng học sinh, thăm hỏi gia đình học sinh để góp phần giáo dục
học sinh toàn diện cả ở trường và gia đình.
- Thực hiện tốt các kế hoạch về công tác GVCN theo công văn số 2275/SGDĐT-GDTrH ngày
31/8/2018 V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 -2019
- Thường xuyên bám sát lớp, nhắc nhở học sinh nghiêm túc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường. Tuyệt đối chấp
hành quy định của Luật giao thông đường bộ, quy chế xếp loại 2 mặt GD học sinh, nội quy trường THPT Bạch
Đằng
4. Giáo dục văn thể mỹ:
Mục đích yêu cầu:
Giáo dục văn – thể - mỹ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong việc hình thành nhân
cách của học sinh. Thông qua giáo dục thẩm mỹ, học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp của cuộc
sống, đồng thời có cách ứng xử tốt với người thân trong gia đình, với thầy cô, bạn bè và cộng
đồn, phát huy được năng lực bản thân. Con người có trí tuệ thông minh, có sức khỏe cường
tráng, nếu thiếu giáo dục thẩm mỹ vẫn không được coi là con người toàn diện trong một xã hội
hiện đại. Giáo dục văn – thể - mỹ có vai trò to lớn trong nhận thức và trong lao động sáng tạo
của con người.
Chỉ tiêu:
- Tham gia cá hoạt động TDTT do nhà trường tổ chức trong năm học: Giải bóng đá truyền thống,
vũ điệu mùa xuân, thời trang (nếu có)
- Hướng dẫn và động viên tham gia các bài dự thi về địa phương,.....
- Hàng ngày, việc thực hiện trang phục, lễ phục và nghi thức học đường như đồng phục, bảng
tên, sinh hoạt trong giờ học… đúng quy định cũng là những biểu hiện của việc các em đã bộc lộ
xu hướng vươn đến sự thẩm mỹ cho bản thân và nhà trường.



Biện pháp chính:
- Hiểu và nắm bắt được tâm lý học sinh
- Xây dựng được các chương trình hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa giáo dục
- Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác và các đoàn thể
KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG

Tháng

Nội dung

8

-Tổ chức thi đua lập thành tích chào mừng
ngày cách mạng tháng 8 thành công, ngày
Quôc khánh 2 tháng 9 và chuẩn bị khai
giảng năm học mới.
- GVCN lớp nhận lớp, ổn định tổ chức lớp,
điều tra cơ bản về học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định.
Bồi dưỡng công tác cho đội cờ đỏ (thanh
niên xung kích), cán bộ lớp, cán bộ đoàn.
- Kiện toàn bộ máy lãnh đạo của lớp lựa
chọn tổ trưởng, tổ phó, HS giữ sổ đầu bài,
lớp trưởng, lớp phó . Phân công nhiệm vụ,
quán triệt tập thể lớp rõ ràng để cán bộ thực
hiện nhiệm vụ .
- Kết hợp với đoàn trường chuẩn bị tổ chức
đại hội lớp, đại hội chi đoàn .

- Hướng dẫn học sinh học học nội qui
trường THPT Bạch Đằng, Điều lệ trường
phổ thông phần qui định về học sinh .
- Tổ chức hoạt động “Tuần sinh hoạt tập
thể” đầu năm học mới với những nội
dung theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và
Đào tạo V/v hướng dẫn tổ chức “Tuần sinh
hoạt tập thể” đầu năm học 2018 - 2019
- Cùng với GVBM động viên học sinh
tham dự đội tuyển học sinh giỏi khối 12.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Quán triệt để hs đăng ký ôn tập phù hợp
với kỳ thi THPT Quốc Gia .
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
-GD đạo đức và KNS : Truyền thống nhân
nghĩa của dân tộc , tinh thần tương thân
tương ái giữa con người với con người
trong cuộc sống: Vận động HS tham gia
các hoạt động nhân đạo, từ thiện, ....tìm

Phân
công

Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại



Tháng

Nội dung
hiểu 1 số nội dung liên quan đến HS được
quy định trong: Luật giáo dục,....

9

-Thi đua lập thành tích chào mừng ngày
Quốc khánh 2/9, ngày khai giảng năm học
mới và ngày hội toàn dân đưa trẻ tới
trường, chào mừng HNCBCC, Đại hội
Đoàn trường.
- Thực hiện tháng an toàn giao thông.
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định.
Bồi dưỡng công tác cho đội cờ đỏ, cán bộ
lớp, cán bộ đoàn.
- Tổ chức cho học sinh chuẩn bị khai giảng,
khai giảng chào đón năm học mới.
- Kết hợp với đoàn trường tổ chức đại hội
lớp, đại hội chi đoàn và tham gia ĐH Đoàn
Trường .
- Tổ chức quán triệt nhiệm vụ năm học và
nhiệm vụ học sinh trường THPT. Kí cam
kết đầu năm.
- Tổ chức quán triệt cho học sinh thực hiện

nghiêm túc tháng ATGT, kí cam kết thực
hiện nội quy của trường, của lớp( có chữ ký
CM HS).
- Họp tổ chủ nhiệm.Tham gia chuyên đề "
Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm.
- Họp cha mẹ học sinh các lớp .
- Đăng kí thi đua đầu năm của lớp, của chi
đoàn
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 9; Cùng
với GV GDCD đánh giá HĐ GDNGLL
tháng 9.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 9.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.
- Thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho cho
sinh.
- GD đạo đức và KNS : Giáo dục ý thức
trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
đổi mới đât nước, tuyên truyền một số nội
dung về Luật ATGT, phòng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội ý thức thực hiện pháp
luật của HS, giáo dục cho HS 1 số kỹ năng

Phân
công

Biện pháp thực hiện


Kết quả tồn tại


Tháng

Nội dung
cơ bản: KN quan sát, đánh giá, kỹ năng tìm
kiếm và xử lý thông tin ( đối với 1 vấn đề
bất kì các em có thể gặp phải trong đời
sống) giáo dục KN bày tỏ quan điểm của
bản thân về một vấn đề nào đó trước tập
thể hoặc trên các trang mạng xã hội: zalo,
facebook,...

10

* Thi đua lập thành chào mừng ngày
thành lập Hội liên hiệp phụ nữ việt
Nam 20/10.
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định.
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 10; Cùng
với GV GDCD đánh giá HĐ GDNGLL
tháng 10.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.

- Tăng cường quán triệt, kiểm tra đánh giá
học sinh thực hiện công tác tự quản,
nghiêm túc thực hiện nội quy đã kí cam
kết, thực hiện nghiêm túc nề nếp.
- Thông báo các khoản thu và hoàn tất thu
theo quy định.
- Tham gia các hoạt động nhân kỉ niệm
ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ việt
Nam 20/10 (Công đoàn phối hợp với
Đoàn thanh niên tổ chức).
- Qua đợt thi đua bình xét những học sinh
xuất sắc đề nghị Đoàn trường, nhà
trường, HCMHS khen thưởng.
- Kết hợp với ĐTN tổ chức cho HS tham
gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ .
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 10.
- Cùng với ĐTN, TCM tổ chức tốt hội
nghị bồi dưỡng công tác cán bộ lớp, đoàn,
Hội nghị bàn về phương pháp học tập (có
thể tổ chức tại từng lớp trong giờ sinh
hoạt), hoạt động các câu lạc bộ.

Phân
công

Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại



Tháng

Nội dung
- GD đạo đức và KNS :
GD cho Hs có nhận thức đúng đắn về
Tình bạn, Tình yêu, biết phân biệt tình
bạn với tình yêu khi các em còn ngồi trên
ghế nhà trường, xác định được hành vi
đúng, sai trước các hiện tượng xảy ra
xung quanh các em, ...giúp các em hoàn
thiện kỹ năng giao tiếp và kĩ năng xử lý
tình huống phù hợp,...

11

Thi đua lập thành tích chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định.
- Kết hợp với ĐTN tổ chức cho học sinh
tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ
chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam.
- Tổ chức cho Học sinh đăng kí ngày học
tốt, tuần học tốt.

- Tổ chức cho lớp tham gia các hoạt động
đoàn trường, nhà trường đề ra.
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 11; Cùng
với GV GDCD đánh giá HĐ GDNGLL
tháng 11.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.
- Kết hợp với GVBM quan tâm tới công
tác bồi dưỡng HS yếu, kém và có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn. Động viên HS dự
thi học sinh giỏi cấp tỉnh tích cực ôn tập.
- Kết hợp với ĐTN làm tốt công tác bồi
dưỡng và phát triển đoàn viên.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 11.
- GD đạo đức và KNS : Giáo dục truyền
thống tôn sư trọng đạo , phát huy truyền
thống đạo đức này trong trường THPT
Bạch Đằng, tham gia giao lưu văn nghệ

Phân
công

Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại


Tháng


Nội dung
với các thầy cô giáo, bày tỏ lòng kính
trọng, biết ơn các thầy cô giáo cũ và tri ân
các thầy cô,.... giúp các em hoàn thiện kĩ
năng trình bày trước dám đông, ....

12

* Thi đua chào mừng ngày thành lập
QĐNDVN và ngày Hội quốc phòng
toàn dân( 22/12/2018).
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
-Triển khai thực hiện các nề nếp quy định
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 12; Cùng
với GV GDCD đánh giá HĐ GDNGLL
tháng 12.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.
- Kết hợp với GVBM quan tâm tới công tác
bồi dưỡng học sinh yếu, kém và có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
- Tích cực ổn định các nề nếp và thực hiện
nghiêm túc các nội quy
- Tổ chức kí cam kết không vận chuyển, sử
dụng, tàng trữ các loại pháo nổ.
- HDHS tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho kì

thi học kì 1.
- Động viên học sinh dự thi học sinh giỏi
cấp tỉnh đạt kết quả cao.
- Rèn cho HS ý thức được Học thật, kiểm tra
thật.
- Kết hợp với ĐTN tổ chức cho học sinh
tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ
chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày QĐNDVN
và ngày Hội QPTD( 22/12/2018).
Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh dự kiểm tra
học kì 1 để đạt kết quả cao.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 12.
- Cùng với GVBM lập đội tuyển học sinh
giỏi khối 10 và khối 11.
- GD đạo đức và KNS: GD lòng yêu nước

Phân
công

Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại


Tháng

Nội dung
cho HS, giúp các em thấy đó là truyền

thống quý báu của dân tộc, là sức mạnh
để dân tộc vượt qua mọi khó khăn thử
thách, Giáo dục các em sống có lý tưởng,
tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của
Đảng, của nhà nước, tích cực tham gia
vào các hoạt động BVTQ trong giai đoạn
hiện nay, biết phân biệt được hành vi,
quan điểm đúng, sai

1

* Thi đua lập thành tích chào mừng
ngày thành lập Đảng ( 3/2/2019) và
mừng xuân năm mới.
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 1-2;
Cùng với GV GDCD đánh giá HĐ
GDNGLL tháng 1-2.
- Kết hợp với GVBM quan tâm tới công tác
bồi dưỡng học sinh yếu, kém và có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
- Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh dự kiểm
tra học kì 1 để đạt kết quả cao.
- Xếp loại HĐGDNGLL, HN học kì 1.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.

- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 1,
tháng 2 và học kì 1
- Đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục của
lớp. Sơ kết học kì 1. Phương hướng, biện
pháp thực hiện học kì 2.
- Họp cha mẹ học sinh cuối học kì 1.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc
nội quy, không sử dụng và tàng trữ các
loại pháo nổ. Học sinh nghỉ tết an toàn,
nghiêm túc chấp hành luật giao thông và
các cam kết đã kí.
- Chấn chỉnh nề nếp sau tết, ổn định mọi
công tác.

Phân
công

Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại


Tháng

Nội dung
- Báo cáo với BGH những thay đổi lớn của
lớp trong học kì 1.
- Làm tốt công tác định hướng nghề nghiệp
lựa chọn trường thi để làm hồ sơ thi đại
học, cao đẳng phù hợp với lực học và

hoàn cảnh của từng học sinh khối 12.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Cùng với GVBM thu hồ sơ học sinh và tổ
chức cho các em tham gia Hội thi cuộc thi
vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các tình huống thực tiễn cho học sinh
(nếu có)
- GD đạo đức và KNS : Giáo dục kĩ năng
phân tích tổng hợp về việc giữ gìn bản
sắc của dân tộc, phân biệt được những
hoạt động văn hóa truyền thống có ý
nghĩa trong thời đại ngày nay với việc du
nhập văn hóa ngoại lai, lai căng ảnh
hưởng đến thuần phong mỹ tục của người
Việt Nam, được thể hiện trong lời nói,
phong cách của mỗi cá nhân,....

2

3

* Thi đua lập thành tích chào mừng
ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/2019) và
ngày thành lập đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh( 26/3/2019).
- Phát động phong trào thi đua theo chủ

Phân
công


Biện pháp thực hiện

Kết quả tồn tại


Tháng

4

Nội dung
điểm của tháng.
- Phổ biến các văn bản của ngành, địa
phương theo quy định tới học sinh.
- Triển khai thực hiện các nề nếp quy định
- Giảng dạy các chủ đề HN tháng 3; Cùng
với GV GDCD đánh giá HĐ GDNGLL
tháng 3.
- Quản lý HS ôn THPTQG, RLKN theo kế
hoạch.
- Kết hợp với GVBM quan tâm tới công tác
bồi dưỡng học sinh yếu, kém và có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
- Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa
văn nghệ, TDTT do nhà trường và các
đoàn thể phát động. Cùng với ĐTN, Công
đoàn trường tổ chức thành công lễ kỉ
niệm ngày 8/3 và ngày 26/3.
- Kết hợp với ĐTN làm tốt công tác bồi
dưỡng và phát triển đoàn viên.

- Đăng kí ngày học tốt, tuần học tốt. Qua
đợt thi đua bình xét đề nghị đoàn trường,
nhà trường khen thưởng.
- GVCN khối 12 kết hợp với Ban tuyển
sinh nhà trường hướng dẫn học sinh lựa
chọn nghề nghiệp phù hợp và hoàn thành
hồ sơ tuyển sinh ĐH,CĐ năm 2019.
- Hướng dẫn học sinh lao động, trực ban
theo lịch của nhà trường.
- Xếp loại hạnh kiểm học sinh tháng 3.
- GD đạo đức và KNS: Giáo dục học sinh
KN hợp tác, tìm hiểu khi tham gia các
hoạt động tập thể, từ đó giúp các em thấy
được giá trị của tinh thần Đoàn kết, sức
mạnh của tập thể, ý nghĩa của bản thân
trong những tập thể mà mình là thành
viên,....Tìm hiểu về tổ chức Đoàn TNCS
HCM.
* Thi đua lập thành tích chào mừng
ngày giải phóng miền nam thống nhất
đất nước 30/4/2019 và ngày quốc tế lao
động 1/5/2019.
- Phát động phong trào thi đua theo chủ
điểm của tháng.

Phân
công

Biện pháp thực hiện


Kết quả tồn tại


×