Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA Mĩ thuật lớp 1-5 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.56 KB, 6 trang )

TUẦN 6 Từ ngày 14/09 đến 18/09/2009
LỚP 1
VẼ HOẶC NẶN QUẢ CÓ DẠNG TRÒN
I- Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điiểm hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn ( cam, bưởi, hồng, nho… )
- Vẽ được một quả dạng tròn
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một số tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn. - Vở tập vẽ 1
- Mồt vài qủa có dạng tròn khác nhau: quả - Bút chì, bút màu, tẩy
cam, quả bưởi, quả cà chua, quả chanh …
- Một vài bài vẽ của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV cho hs quan sát, nhận xét các loại quả dạng
tròn qua tranh và mẫu thực:
+ Đây là những quả gì ?
+ Các em thấy hình dáng và màu sắc của từng loại
quả như thế nào ?
+ Các quả này có những điểm nào giống nhau ?
+ Em hãy kể một số quả dạng tròn khác mà em biết
?
* Có rất nhiều quả dạng hình tròn với nhiều màu sắc
khác nhau.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV vẽ một số quả dạng tròn đơn giản minh hoạ


trên bảng theo các bước sau:
+ Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau (núm, cuống,
ngấn, núi…)
+ Vẽ màu theo ý thích
GV cho hs xem một số bài hs vẽ
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GV quan sát gợi ý cho hs vẽ

4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét
+ Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát và trả lời:
+ Quả bưởi, quả cam, quả cà chua, quả chanh…
+ Quả bưởi có hình dáng gần tròn, có quả tròn
và nó có màu xanh, màu vàng.
+ Quả cam có hình tròn, có màu da cam, vàng,
hay màu xanh đậm
+ Quả cà chua cũng có hình hơi tròn và nó có
màu đỏ.
- Các quả đều có dạng hình tròn
- HS trả lời
- Vẽ quả dạng tròn vừa với phần giấy ở vở
- Có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn khác nhau
- Vẽ màu theo ý thích
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc

+ Hs chọn ra bài mình thích.
1
IV. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, màu sắc, của cây, hoa, quả
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình quả( trái cây)
- Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
LỚP 2
Vẽ trang trí: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- Hs sử dụng được 3 cặp màu cơ bản đã học ở lớp 1
- Biết sử dụng thêm 3 cặp màu mới do các cặp màu pha trộn với nhau: da cam, tím, xanh lá cây.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Bảng màu cơ bản và ba màu mới do các - Vở tâp vẽ 2
cặp màu cơ bản pha trộn ( phóng to) - Bút chì, màu vẽ
- Một số tranh, ảnh hoa quả với các màu
khác nhau.
- Tranh “ Vinh hoa” tranh dângian gốc, và
tranh chưa có màu phóng to.
- Một số bài của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy - học:
-Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài:Gv lựa chọn cách giới thiệu bài
cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Ở lớp 1 các em đã học ba màu cơ bản rồi, các em

hãy kể lại 3 màu cơ bản đó.
*Từ ba màu cơ bản đó, hôm nay cô hướng dẫn các
em cách pha trộn các màu đó với nhau để được ba
màu mới.
- Muốn có màu da cam ta pha màu gì với màu gì ?
- Muốn có màu tím pha màu gì với màu gì?
- Muốn có màu lục ta pha màu gì với màu gì?
*Sau khi hướng dẫn xong GV cho hs nhìn vào hộp
màu của mình tìm xem đâu là màu: da cam, tím, lục.
Khi tìm xong hs đưa lên từng màu theo yêu cầu của
GV.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Từ ba màu cơ bản cácem đã biết và hôm nay các
em đã học được cách pha một số màu mới nữa. Từ
sự phong phú của màu sắc mà các em sẽ được tự do
lựa chọn màu để vẽvào hình có sẵn.
-Gv yêu cầu Hs mở vở trang 10
- Đây là tranh Vinh hoa phỏng theo tranh dân gian
Đông Hồ không có tranh tác giả và được lưu truyền
từ đời này sang đời khác, tranh được dùng để treo
vào ngày lễ, ngày tết. Tranh Đông Hồ được vẽ ở
làng Đông Hồ.
- Muốn vẽ màu cho bức tranh được đẹp, chúng ta
phải xác định đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ màu nổi bật được hình ảnh chính
-H slắng nghe
-Hs kể lại 3 màu cơ bản
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs tìm màu trong hộp màu của mình


-Hs lắng nghe
-Hs mở vở trang 10
-Hs lắng nghe và quan sát
2
- Vẽ màu đều tay không chờm ra ngoài.
- Chọn màu nền sao cho nổi bật hình ảnh chính, phụ
nhưng hình ảnh chính phải nổi bật hơn.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho hs xem một số bài của hs năm cũ.
- GV theo dõi, gợi ý hs chọn màu
- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi vẽ và cách cầm
màu
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Gv chọn một số bài để hs cùng xem
+ Những bài nào đẹp nhất? Vì sao?
+ Những bài nào chưa đẹp? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương

-Hs quan sát
- Hs vẽ màu vào tranh, vẽ màu theo ý thích
Hs nhận xét về:
+ Màu sắc
+ Cách vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
IV. Dặn dò:
- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
LỚP 3
Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:

- Hs biết thêm về trang trí hình vuông
- Vẽ tiếp được họ tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một vài đồ vật có trang trí hình vuông - Vở tập vẽ 3
như: khăn vuông, tấm thảm. - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
- Ba bài trang trí hình vuông( 2 bài cùng
hoạ tiết, màu khác nhau và 1 bài vẽ hoạ tiết
chưa hoàn chỉnh.)
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu cho phù
hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Quan sát nhận xét:
- GV treo 2 bài trang trí hình vuông:
Bài 1 hoạ tiết và màu hoàn chỉnh. Bài 2 vẽ hoạ tiết
chưa hoàn chỉnh.
+ Em thấy hình vuông nào đẹp hơn ? Vì sao ?
* Vậy giờ học hôm nay cô trò ta cùng nhau vẽ tiếp
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và trả lời
3
học tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- GV ghi bảng

- GV cho Hs xem bài trang trí hình vuông và đặt câu
hỏi:
+ Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ?
+Hoạ tiết chính là gì?
+ Hoạ tiết phụ là gì ?
+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào ?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Để vẽ bài trang trí hình vuông đẹp ta cần tiến hành
cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu như sau:
+ Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác bằng các nét mờ. Vẽ hoạ
tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau.
+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào ?
+ Nhìn mẫu sửa cho đều.
- Vẽ màu thế nào cho đẹp ?
+ Chọn màu cho hoạ tiết chính
+ Chọn màu cho hoạ tiết phụ
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem một số bài của hs năm trước vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài, vẽ hoạ
tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau
- Không nên dùng nhiều màu, khoảng từ 3 đến 4
màu.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv cùng Hs chọn một số bài cho để nhận xét
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
+ Em còn biết những đồ vật nào có trang trí hình
vuông ?

- Các em về nhà tìm thêm những đồ vật có trang tí
hình vuông, và có thể các em tự trang trí hình vuông
đơn giản để dán ở góc học tập của mình thêm đẹp
hơn
-Hs quan sát và trả lời câu hỏi
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs quan sát
-Hs thực hành
+Hs chọn bài đẹp và nhận xét
-Hs lắng nghe
IV. Dặn dò;
-Hoàn chỉnh bài ở nhà (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
LỚP 4
VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số quả tròn, hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.
II/ Chuẩn bị
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu.
- Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm, nhạt khác nhau.
HS : - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại quả.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy.
III/ Hoạt động dạy – học
4
HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh
1.Quan sát,nhận xét
- GV g.thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh.

- Đây là những quả gì?
- Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả
như thế nào So sánh hình dáng, MS các loại quả .
- GVKL: Quả hình cầu có rất nhiều loại đa dạng và
phong phú. Mỗi loại có vẻ đẹp riêng nên cần q. sát
trước khi vẽ
2.Cách vẽ quả.
- Vẽ to vừa phải , không lệch trong giấy.
- Vẽ phác hình dáng của quả .
- Vẽ chi tiết
- vẽ màu
- GV minh họa trên bảng.
3.Thực hành.
- GV chia nhóm HS.
- Gợi ý HS nhớ lại cách vẽ.
- Nhắc HS nhớ lại cách vẽ khung hình.GV theo dõi
và hướng dẫn các em còn lúng túng.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS quan sát quả và trả lời.
+ HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà
em biết.
- HS Cần vẽ theo các bước tiến hành.
+ Tránh vẽ hình to quá, nhỏ quá.
+ HS làm bài thực hành tại lớp vào vở tập vẽ
4.
Học sinh thực hiện
LỚP 5
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu

- Hs nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV
-1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bài của Hs lớp trước.
- HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông,
hình tròn, đường diềm)
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV: cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối
xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua
các đường trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối
xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và
thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí.
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hoa, lá
- Vuông, tròn, chữ nhật…
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:

+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK HS quan sát và trả lời câu hỏi
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×