Kinh nghiệm
rèn kỹ năng giải toán có nội dung hình học trong chơng trình
toán lớp 4.
A- Đặt vấn Đề
Các đối tợng hình học đợc đa vào môn Toán ở Tiểu học đều cơ bản, cần thiết và thờng gặp trong đời
sống nh điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, hình vuông hìnhchữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình lập
phơng, hình trụ,
Dạy học các yếu tố hình học góp phần củng cố kiến thức số học, đại lợng và phép đo đại lợng,
phát triển năng lực thực hành, năng lực t duy đối với học sinh Tiểu học. Đồng thời dạy các yếu tố
hình học là một biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhà trờngvới đời sống. Mặt khác, nhận thức
của học sinh Tiểu học ở các lớp đầu cấp là năng lực phân tích tổng hợp cha phát triển, tri giác thờng
dựa vào hình dạng bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan sát đợc, cha biết phân tích để
nhận ra cái đặc trng, nên khó phân biệt các hình khi thay đổi vị trí của chúng trong không gian hay
thay đổi kích thớc. Đến các lớp cuối cấp, trí tởng tợng của học sinh đã phát triển nhng vẫn phụ thuộc
vào mô hình vật thật; suy luận của học sinh đã phát triển song vẫn còn là một dãy phán đoán, nhiều
khi còn cảm tính. Do đó việc nhận thức các khái niệm toán học còn phải dựa vào mô hình vật thật.
Vì vậy, việc nhận thức các khái niệm hình học không phải dễ dàng đối với các em. Toán 4 ngoài
việc tập trung bổ sung hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá về số tự nhiên còn giới thiệu
sâu hơn về các yếu tố hình học. Dạy học các yếu tố hình học đóng vai trò quan trọng trong chơng
trình Toán lớp 4, nó giúp học sinh rèn kỹ năng giải các dạng toán liên quan đến nội dung hình học.
Việc dạy học các yếu tố hình học rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thờng hay nhầm lẫn nên
hiệu quả cha cao. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp
Kinh nghiệm
rèn kỹ năng giải toán có nội dung hình học trong
chơng trình toán lớp 4.
A- Đặt vấn Đề
Các đối tợng hình học đợc đa vào môn Toán ở Tiểu học đều cơ bản, cần thiết
và thờng gặp trong đời sống nh điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, hình vuông
hìnhchữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình lập phơng, hình trụ,
Dạy học các yếu tố hình học góp phần củng cố kiến thức số học, đại lợng và
phép đo đại lợng, phát triển năng lực thực hành, năng lực t duy đối với học
sinh Tiểu học. Đồng thời dạy các yếu tố hình học là một biện pháp quan trọng
gắn học với hành, nhà trờngvới đời sống. Mặt khác, nhận thức của học sinh
Tiểu học ở các lớp đầu cấp là năng lực phân tích tổng hợp cha phát triển, tri
giác thờng dựa vào hình dạng bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan
sát đợc, cha biết phân tích để nhận ra cái đặc trng, nên khó phân biệt các hình
khi thay đổi vị trí của chúng trong không gian hay thay đổi kích thớc. Đến các
lớp cuối cấp, trí tởng tợng của học sinh đã phát triển nhng vẫn phụ thuộc vào
mô hình vật thật; suy luận của học sinh đã phát triển song vẫn còn là một dãy
phán đoán, nhiều khi còn cảm tính. Do đó việc nhận thức các khái niệm toán
học còn phải dựa vào mô hình vật thật. Vì vậy, việc nhận thức các khái niệm
hình học không phải dễ dàng đối với các em. Toán 4 ngoài việc tập trung bổ
sung hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá về số tự nhiên còn giới
thiệu sâu hơn về các yếu tố hình học. Dạy học các yếu tố hình học đóng vai trò
quan trọng trong chơng trình Toán lớp 4, nó giúp học sinh rèn kỹ năng giải các
dạng toán liên quan đến nội dung hình học. Việc dạy học các yếu tố hình học
rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thờng hay nhầm lẫn nên hiệu quả cha
cao. Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp tôi rút ra đợc một số giải pháp
rèn kỹ năng giải các dạng toán có nội dung hình học.
B- Giải quyết vấn đề
I- Một số vấn đề về các yếu tố hình học trong toán 4.
1- Các mạch kiến thức Toán 4:
Toán 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu. Có thể coi Toán 4 là sự bổ sung
hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của giai đoạn trớc
về
5 mạch kiến thức sau:
- Số học.
- Đại lợng và đo đại lợng
- Yếu tố hình học
- Yếu tố thống kê
- Giải toán
2- Vai trò của dạy học các yếu tố hình học trong
Toán 4
- Nội dung dạy học các yếu tố hình học hỗ trợ hạt nhân số học và các mạch
kiến thức khác trong Toán 4. Chẳng hạn:
+ Khi học sinh vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình học sinh đợc
củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ .
+ Khi giải các bài toán có nội dung hình học, các em đợc củng cố về kỹ năng
thực hiện các phép tính trên các số đo đại lợng hoặc đổi các đơn vị đo đại l-
ợng. Mặt khác, học sinh đợc củng cố cách giải và trình bày bài toán có lời văn.
- Dạy học yếu tố hình học góp phần củng cố kiến thức toán học, phát triển
năng lực thực hành, năng lực t duy, phát huy đợc sự nỗ lực của học sinh do tìm
tòi khám phá.
- Dạy học các yếu tố hình học là một biện pháp quan trọng gắn học với hành,
nhà trờng với đời sống.
3. Nội dung và thời lUợng dạy học các yếu tố hình
học ở chơng trình toán lớp 4
* Nội dung:
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song
- Thực hành vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông
- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành
- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi
* Thời luợng:
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt : 1 tiết
- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song: 2 tiết
- Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song: 2 tiết
- Thực hành vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông: 4 tiết
- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành: 3 tiết
- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi: 4 tiết
4- Mức độ yêu cầu:
a- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Nhận biết đợc góc nhọn, góc tù, góc bẹt
b- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song:
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Biết vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Biết vẽ đuờng cao của một hình tam giác trong trờng hợp đơn giản
c- Hình bình hành, hình thoi:
- Nhận biết đợc hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Biết cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và hình thoi.
5- Các dạng toán có nội dung hình học trong Toán 4:
- Dạng toán nhận dạng các hình hình học
- Dạng toán cắt, ghép, vẽ hình
- Dạng toán liên quan đến các đại lợng hình học
- Dạng toán chia hình theo yêu cầu
6 Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp gợi mở- vấn đáp
- Phơng pháp dạy học nêu vấn đề
- Phơng pháp thực hành luyện tập
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ
- Phơng pháp ôn tập và hệ thống hoá kiến thức toán học
II Thực trạng dạy học các yếu tố hình học trong
chơng trình toán Tiểu học nói chung và toán 4 nói
riêng
1- Ưu điểm:
- Giáo viên đợc tập huấn chơng trình thay sách, đợctrang bị về mục tiêu, nội
dung chơng trình và PPDH Toán 4 nói chung, các yếu tố hình học nói riêng
- Trình độ giáo viên đạt chuẩn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận ch-
ơng trình.
- Các yếu tố hình học không xây dựng thành chơng riêng đây là điều kiện
thuận lợi cho việc dạy học của giáo viên và học sinh.
- Các yếu tố hình học ở lớp 4 có sự kế thừa bổ sung và phát triển các kiến thức
toán đã học ở các lớp 1, 2,3.
2- Tồn tại:
- Do mới tiếp cận chơng trình nên một số giáo viên và học sinh còn gặp khó
khăn trong dạy- học, nhất là phơng pháp tổ chức cho học sinh khám phá kiến
thức mới .
- Các yếu tố hình học là mạch kiến thức khó và trừu tợng nên trong quá trình
dạy học giáo viên mới chỉ tổ chức cho học sinh hình thành khái niệm mà cha
rèn đợc kỹ năng giải toán ( hầu hết các bài tập mang nội dung hình học học
sinh đều không làm đợc hiệu quả học tập cha cao).
- Trong quá trình học tập học sinh còn mắc nhiều sai lầm nh: nhận dạng các
hình hình học, vẽ hình, gọi tên hình, mô tả hình,
- Học sinh không thuộc các qui tắc, công thức tính chu vi và diện tích các hình
hình học.
III- Nguyên nhân của thực trạng
1- Về giáo viên:
- Cha nắm bắt một cách đầy đủ, cha sâu vị trí, vai trò của các yếu tố hình
học trong Toán 4.
- Trong dạy học mới chỉ quan tâm tới kết quả bài làm của học sinh mà cha
quan tâm tới phơng pháp tìm tòi, khám phá để đi đến kết quả đó.
- Dạy học còn nặng về áp đặt, cha phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo
của học sinh.
2- Về học sinh:
- Cha nắm chắc kiến thức về mạch kiến thức các yếu tố hình học ở lớp dới
hoặc còn nắm bắt kiến thức một cách mơ hồ.
- Thụ động, lời suy nghĩ.
- Thiếu đồ dùng học tập
- Kỹ năng thao tác với các đồ dùng học tập còn thấp.
- Cha nắm chắc các bớc vẽ, các bớc giải bài toán mang nôi dung hình học, các
qui tắc công thức tính chu vi, diện tích các hình hình học.
- Không hiểu đợc bản chất, đặc điểm của các yếu tố hình học do đó trong học
tập còn nhiều nhầm lẫn.
IV- Một số giải pháp rèn kỹ năng giải các dạng toán
mang nội dung hình học ở lớp 4.
- Tăng cờng tự học tự bồi dỡng để nắm chắc mục tiêu, nội dung chơng trình,
Phơng pháp giảng dạy tuyến kiến thức này.
- Cần đổi mới phơng pháp dạy học trên tinh thần phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
- Trong quá trình dạy học phải cho học sinh nắm chắc một số đặc điểm, các B-
ớc vẽ của các yếu tố hình học thông qua hình ảnh trực quan. Phải đặc biệt chú
trọng rèn kỹ năng thực hành ( nhận diện, vẽ hình, cắt ghép hình, giải toán
mang nội dung hình học,). Muốn vậy giáo viên cần nắm chắc các bớc tiến
hành dạy học các yếu tố hình học. Cụ thể là hình thành biểu tợng (khái niệm)
về các hình hình học, để hình thành các biểu tợng hình học cho học sinh lớp 4
giáo viên không nên áp dụng phơng pháp định nghĩa theo quan điểm lôgic
hình thức (nêu các dấu hiệu) mà thông qua mô tả, minh hoạ bằng hình vẽ hoặc
đối chiếu, so sánh với các biểu tợng đã cho.
- Đổi mới các hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá, nghiên cứu cách sử dụng
đồ dùng có hiệu quả, dự kiến những sai lầm của học sinh trong từng bài học.
- Tổ chức dạy học các yếu tố hình học: Nhận dạng hình, vẽ hình, mô tả hình,
giải các bài tập có nội dung hình học muốn có hiệu quả giáo viên cần tìm hiểu
nghiên cứu kỹ mục tiêu bài dạy để lập kế họach bài học.
* Cụ thể
1- Dạng toán nhận dạng các hình hình học:
Việc nhận dạng hình rất đa dạng, mức độ phức tạp khác nhau, yêu cầu khác
nhau. Nhận dạng hình là một kĩ năng quan trọng ở tiểu học. Yêu cầu đặt ra là
trong mỗi trờng hợp cụ thể học sinh nhận dạng đợc các hình hình học đã học
bằng cách sử dụng các biện pháp thích hợp .
Biện pháp:
Để giải bài toán về nhận dạng các hình hình học giáo viên hớngdẫn học sinh
tiến hành qua các bớc sau:
Bớc 1: Xác định yêu cầu của bài toán là nhận dạng hình dựa vào hình dạng,
đặc điểm của hình hay nhận dạng hình bằng phân tích tổng hợp hình.
Bớc2: Nhắc lại định nghĩa các hình liên quan tới bài toán ( bằng cách mô tả
hoặc bằng mẫu vật) và đặc điểm của các hình đó. Ngoài ra có thể vẽ hình- vẽ
hình là biện pháp quan trọng để nhận dạng hình, dùng thớc, ê- ke để kiểm tra.
Quan sát nhận dạng tổng thể bằng trực quan. Biện pháp quan trọng là luôn
thay đổi các dấu hiệu không bản chất của hình (màu sắc, chất liệu, vị trí,) để
học
sinh tự phát hiện dấu hiệu bản chất của hình đó.
* Các giải pháp thờng sử dụng để nhận dạng hình trong trờng hợp phức
tạp là:
- Đếm trực tiếp trên hình vẽ hoặc trên đồ vật.
- Sử dụng sơ đồ để đếm rồi khái quát thành công thức tính số hình cần nhận
dạng.
- Đánh số thứ tự (hoặc tô màu) các hình riêng lẻ để nhận biết. Chỉ ghi số hình
đơn mà không cần cắt rời hình ra. (Đối với học sinh yếu có thể cắt rồi ghép lại
để nhận dạng hình)
- Sử dụng các phơng pháp suy luận lôgic. Tuỳ từng tình huống cụ thể hớng
dẫn học sinh nhận dạng hình một cách khoa học, hợp lí, không trùng lặp,
không bỏ sót.
Chẳng hạn: Nhận dạng hình nhờ các yếu tố và đặc điểm của hình
Trớc hết cần giới thiệu các yếu tố, đặc điểm của hình hình học. Luôn thay đổi
dấu hiệu không bản chất để học sinh tự phát hiện dấu hiệu bản chất (đặc điểm
hình dạng hình học của hình). Sau khi nắm vững học sinh sẽ căn cứ vào đó để
nhận dạng hình (mà không cần đối chiếu vật mẫu ) bằng đếm, đo, cắt ghép
hình, kiểm tra bằng dụng cụ hình học. Chú ý là, trong loại trừ, khi chỉ cần một
đặc điểm bị vi phạm thì khẳng định đó là không phải là hình cần nhận dạng.
ở lớp 4 để nhận dạng hình thoi học sinh kiểm tra xem hình đó có phải là
hình bình hành không (hai cặp cạnh song song), các cạnh bằng nhau không.
Nếu vi phạm một trong các điều kiện đó thì không phải là hình thoi. Còn trong
trờng hợp phức tạp thờng sử dụng thao tác phân tích tổng hợp hình . Tức là
có thể vân dụng một trong các thao tác đã nêu ở trên ( 4 thao tác ).
Ví dụ 1 : ( Nâng cao Toán 4 ).
Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy hai điểm bất kỳ E, F không trùng với 2
đỉnh B, C. Nối A với E và F. Có bao nhiêu tam giác đợc tạo thành?
Hớng dẫn:
Cách 1: Sử dụng sơ đồ
E A
B F
C
A E F
C
F C B E F C
Từ sơ đồ trên suy ra số tam giác đợc tạo thành là:
3 +2 + 1 = 6 (tam giác)
Cách 2: Phơng pháp suy luận lôgic. Ta nhận thấy đỉnh A nối với 2 đầu mút
của một đoạn thẳng bất kỳ trên BC bằng 2 đoạn thẳng ta sẽ đợc một tam giác.
Do đó để xác định số tam giác đợc tạo thành ta chỉ cần đếm số đoạn thẳng đợc
tạo thành trên cạnh BC. Số đoạn thẳng trên BC là: 3 + 2 + 1 = 6(đoạn thẳng)
Vậy số tam giác đợc tạo thành là 6 tam giác .
Cách 3: Tô màu ( hoặc ghi số) từng hình rồi cắt rời hình đã cho thành 3 tam
giác có màu khác nhau. Ghép từng đôi một ta đợc thêm 2 hình tam giác. Cuối
cùng ghép 3 hình tam giác đó lại đợc một tam giác. Vậy tất cả có 6 hình tam
giác đợc tạo thành.
Ví dụ 2: ( Bài 2 trang 49 Toán 4) :
Trong các hình tam giác sau :
- Hình tam giác nào có 3 góc nhọn?
- Hình tam giác nào có góc vuông?
- Hình tam giác nào có góc tù?
(Ha) (H b) (Hc)
+ Bằng quan sát tổng thể có tính trực giác học sinh nhận ra hình tam giác có 3
góc nhọn là hình a, có góc vuông là hình c, có góc tù là hình b.
+ Dùng ê ke để nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù bằng cách áp góc
vuông của ê ke vào mỗi góc từng hình, từ đó nhận ra các hình theo yêu cầu bài
toán.
2- Dạng toán cắt, ghép hình:
Cắt, ghép hình là (kĩ năng) hoạt động hình học rất cần đợc chú ý rèn luyện ở
học sinh. Vì nó phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, có tác dụng tốt phát triển
t duy, năng lực phân tích- tổng hợp , trí tởng tợng không gian của học sinh. Có
nhiều dạng cắt, ghép hình tuỳ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra: Cắt ghép hình để