Nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5
Phần I. Mở đầu
Lý do chọn đề tài
ở bậc Tiểu học các yếu tố hình học là một bộ phận gắn bó mật thiết với các kiến
thức số học, các yếu tố đại số, đo lờng và giải toán, tạo thành môn toán thống nhất việc
dạy học các yếu tố hình học hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các kiến thức toán học
khác ở Tiểu học và do đó cùng với các kiến thức số học yếu tố đại số, đo lờng và giảI
toán góp phần phát triển toàn diện năng lực Toán học của học sinh. Với đặc thù riêng,
Các yếu tố hình học vừa có tính chất cụ thể trực quan trên mô hình, vừa có tính chất
trừu tợng của bài toán Tiểu học, việc dạy học các yếu tố hình học góp phần kích thích
sự phát triển t duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp trẻ em nhận thức và phân
tích tốt hơn thế giới xung quanh.
Mục đích dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học vừa nhằm cung cấp cho học sinh
những hiểu biết cần thiết về hình dạng và vị trí, kích thớc của các vật trong không gian
khi tiếp xúc với các tình huống Toán học trong cuộc sống thờng ngày, vừa để chuẩn bị
cho viẹc học môn hình học ở bậc phổ thông trung học.
Nội dung dạy học các yéu tố hình học ở Tiểu học bao gồm:
- Nhận biết vị trí tơng đối của các vật.
- Nhận biết các hình hình học đơn giản trong mặt phẳng và trong không gian.
- Vẽ hình, tạo dựng các hình hình học.
- So sánh chiều cao, độ dài các vật khác nhau.
- Giải các bài tập có nội dung hình học (những bài toán có liên quan trực tiếp đến
việc thực hiện các phép tính trên số đo độ dài , diện tích, thể tích).
Trong thực tế thì ở trờng Tiểu học số 1 Long Khánh học sinh chủ yếu là ngời dân tộc
Dao, Nùng, Tày và một số ít dân tộc ít ngời khác nữa; vốn ngôn ngữ của các em còn
hạn chế cho nên không thích học môn Toán đặc biệt là các yếu tố hình học đợc dạy
trong chơng trình Tiểu học dẫn đến chất lợng môn Toán không đảm bảo; tỷ lệ khá - giỏi
Nguyễn Thị Hằng - Trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
1
Nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5
ít.Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toán học, tôi đã đa ra một số biện pháp chỉ
đạo giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5.
Phần II. Nội dung.
I. ặc điểm tình hình nhà trờng
Trờng tiểu học Long Khánh cách trung tâm huyện Bảo Yên 14 km, nằm trên
quốc lộ 70. Học sinh của trờng c trú tại bản 5,6,7,8 riêng bản 5 có tới 99 % dân số là
ngời dân tộc Dao sinh sống. Ngành nghề chủ yếu của nhân dân địa phơng là sản xuất
nông nghiệp và trồng rừng. Trớc đây Long Khánh là xã có nhiều khó khăn, những năm
gần đây với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của chính quyền và nhân dân các dân tộc
đời sống của nhân dân đã dần đợc nâng cao nhng sau cơn bão số 4 số hộ nghèo lại tăng
lên rất nhiều do bị thiệt hại vì ma lũ. Trong thời gian công tác tôi tìm hiểu và nhận thấy
có một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giảng dạy nh sau:
1.Thuận lợi.
- Đảng uỷ-UBND xã quan tâm sát sao tới công tác giáo dục, những năm gần đây
đời sống của nhân dân đã đợc nâng cao, đại đa số nhân dân đã thực sự quan tâm
đến việc học tập của con em mình.
- Duy trì tốt PCGDTHĐĐT.
- Trờng lớp đã đợc kiên cố hoá.
- Tỉ lệ chuyên cần của HS ra lớp đạt 97,5%
- 100% trẻ trong độ tuổi đều ra lớp.
- Tài liệu phục vụ cho giảng dạy đợc trang tơng đối bị đầy đủ; có tơng đối nhiều
đồ dùng giảng dạy cho tất cả các môn học
- Phần lớn cha mẹ học sinh đều quan tâm tới con em và chuẩn bị mọi điều kiện
để con em học tập.
- Đội ngũ GV nhiệt tình trong công tác, có ý thức học tập, bồi dỡng nâng cao
năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Nguyễn Thị Hằng - Trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
2
Nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5
2.Khó khăn.
- Do ảnh hởng của cơn bão số 4 dẫn đến nhiều hộ gia đình khó khăn về kinh tế
nên việc lo cho con em đi học còn nhiều hạn chế, một số gia đình cha quan tâm,
cha tạo điều kiện để các em có thời gian học ở nhà và đặc biệt là không biết chữ nên
không thể dạy bảo các em học thêm ở nhà.
- Đối tợng học sinh chủ yếu là dân tộc Dao, Nùng và một số dân tộc ít ngời khác.
Học sinh giao tiếp còn yếu, vốn ngôn ngữ của các em còn nhiều hạn chế, các em
cha ý thc đợc sự cần thiết của việc học tập.
- Địa hình dân c phân bố không đồng đều nên việc đi lại học tập của các em rất vất
vả.
II/ Thực trạng về hiệu quả dạy học các yếu tố hình học của học sinh lớp 4,5 của tr-
ờng.
1.Thực trạng
+ Qua nghiên cứu nội dung hình học ở Tiểu học, ta thấy đây là nội dung chiếm
phần nhiều dung lợng thời gian. Đối với học sinh Tiểu học do đặc điểm nhận thức của
các em dần phát triển hơn theo chơng trình từ lớp đầu cấp đến các lớp cuối cấp , trí t-
ởng tợng, t duy của các em đã đợc nâng dần lên, các yếu tố hình học cũng đợc tăng dần
về mức độ khó.
+ Thực tế của việc dạy học nội dung hình học ở lớp 4,5 cha hoàn toàn đáp ứng đợc
mục đích giáo dục vốn có của nó, cha trang bị đầy đủ về mặt ngôn ngữ và kiến thức
hình học đã làm cho chất lợng dạy học các yếu tố hình học không đợc nh ý muốn.
+ Học sinh còn nhầm lẫn các yếu tố trong hình, qua khảo sát học sinh khối 4,5 về
phần lý thuyết: Nắm chắc lý thuyết: 40/ 55 học sinh
Nắm chắc thực hành : 15/ 55 học sinh
Chắc cả lý thuyết và thực hành : 10 / 55 học sinh
Nguyễn Thị Hằng - Trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
3
Nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5
Học sinh thờng hay vớng mắc trong quá trình giải toán có liên quan đến yếu tố
hình học nh sau :
- Kỹ năng vẽ hình của học sinh còn yếu; vẽ hình không chính xác.
- Bị nhầm lẫn khi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình với
các số đo đơn vị khác nhau.
- Chỉ tính toán với các công thức theo chiều thuận khi bài toán yêu cầu tính theo
chiều ngợc sẽ không làm đợc.
- Viết tên đơn vị đo ở kết quả tính cha phù hợp với tên đơn vị đo ở đề bài, dễ lẫn
lộn giữa đơn vị đo diện tích với đơn vị đo thể tích ( m
2
với m
3
; dm
2
với dm
3
; cm
2
với cm
3
)
- 2. Nguyên nhân.
- Khả năng t duy và trí tởng tợng của học sinh kém; Nhiều học sinh còn lúng túng khi
thực hiện một số thao tác vẽ hình cơ bản bên cạnh đó giáo viên cũng lúng túng khi mô
tả cho học sinh cách thực hiện các thao tác đó hoặc yêu cầu học sinh quá cao khi thực
hiện.
- Học sinh cha hiểu rõ bản chất của các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích của các
hình mà chỉ thuộc vẹt nên khi vận dụng để tính toán thì lúng túng không thực hiện đợc.
- Hiểu lơ mơ về đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích.
III. Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình
học cho học sinh lớp 4,5
1. Biện pháp.
1.1.Dạy học các yếu tố hình học cho học sinh tiểu học trên cơ sở phối hợp chặt chẽ quá
trình hình thành biểu tợng vói việc rèn luyện kĩ năng và khai thác đúng mức các bớc đó.
Nguyễn Thị Hằng - Trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
4
Nâng cao hiệu quả dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4,5
Học sinh tiểu học nhận biết các đối tợng hình học thông qua việc mô tả đặc điểm
của chúng. ở đây việc hình thành các biểu tợng về các hình học vẫn là mô tả, cha phải
là các định nghĩa khái niệm chính xác.
Học sinh phải dần dần nắm đợc các dấu hiệu bản chất và phân biệt các đối tợng
hình học dựa trên mô tả. Để đạt đợc mục đích đó học sinh không chỉ nghe giáo viên mô
tả, không chỉ nhìn hình vẽ và mô hình hình học mà điều quan trọng hơn nhiều là mỗi
học sinh phải hoạt động, tự mình tham gia vào quá trình tạo ra các biểu tợng đó.
Nói cách khác, mỗi học sinh phải sử dụng đợc các kĩ năng nhận dạng, đo đạc, vẽ
hình, cắt ghép, tính toán để tạo dựng ra các biểu t ợng hình học một cách chủ động và
đúng đắn. Chỉ có nh vậy mỗi học sinh mới thực sự có đợc các biểu tợng hình học đúng
đắn, làm chỗ dựa cho biệc nhận biết các định nghĩa khái niệm sau này. Nhng chính
trong quá trình tiến hành các hoạt động đó, các thao tác t duy phân tích, tổng hợp, so
sánh và trí tởng tợng không gian đồng thời đợc hình thành, rèn luyện và phát triển.
Dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Tiểu học bằng cách tăng cờng tổ chức
các hoạt động trên mô hình hình học và thực hành trong từng tiết dạy học.
Thông qua các thao tác và nhờ kinh nghiệm tích luỹ dần mà học sinh có thể nhận tháy
đợc đặc điểm của các hình cũng nh biểu tợng về diện tích, thể tích và các tính chất song
song, vuông góc. Dạy học các yếu tố hình học bằng cách bắt đầu tổ chức các hoạt động
có tính chất thực nghiệm không chỉ là phù hợp với quy luật nhận thức của trẻ em khi
học hình học mà còn là cách rèn luyện các thao tác t duy một cách tích cực nhất.
Bên cạnh việc tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động phổ biến nh: quan
sát, đo đạc, vẽ hình, cắt ghép hình, trò chơi hình học chúng ta có thể tôe chức các hoạt
động có tính chất thực hành ở trong và ngoài lớp ngay trong giờ lên lớp. Chẳng hạn,
chúng ta có thể tổ chức cho học sinh đo các kích thớc của lớp học hoặc đồ vật trong lớp
học. Một số vấn đề rất đáng quan tâm khi dạy các yếu tố hình học ở các lớp cuối cấp là
rèn luyện cho học sinh khả năng ớc lợng hình học. Đây là một kĩ năng còn yếu của tiểu
học, cha đợc quan tâm đúng mức. Trong khi đó, ớc lợng hình học lại là một kĩ năng rất
Nguyễn Thị Hằng - Trờng Tiểu học số 1 Long Khánh
5