Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.29 KB, 32 trang )

TUẦN: 03 Thứ hai ngày … tháng … năm …
TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN (phần 1)
I. Mục đích yêu cầu
-Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng
ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với
tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.
-Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
-Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc
đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
-Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói
chung đối với cách mạng.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
-Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì
sao ?
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ đói với đất nước ?
2) Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b.Luyện đọc :
-GV đọc màn kịch
-Hướng dẫn HS đọc đoạn .
* Đoạn 1:Từ đầu ….lời dì Năm.
* Đoạn 2: Chồng chị à…..rục rịch tao
bắn.
* Đoạn 3: Còn lại .
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


-Cho HS luyện đọc những từ khó: quẹo,
xẵng giọng, ráng .
c. Tìm hiểu bài:
-Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì ?
-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
-Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như
thế nào để bảo vệ cán bộ ?
-Tình huống nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?
d. Đọc diễn cảm :
-GV hướng dẫn cách đọc, GV đọc diễn
- HS lắng nghe.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS lần lượt đọc đoạn .
-HS đọc từ khó theo sự hướng dẵn của
GV
- Dì đưa chú một chiéc áo khác để thay ,
rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn
cơm
- Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi
của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là
chồng. Dì kêu oan khi bị địch trói. Dì vờ
trối trăn, căn dặn con mấy lời
-HS tự do lựa chọn tình huống mình
thích
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo
cảm đoạn 1
-Cho HS đọc Phân vai
-Cho HS thi đọc

-GV nhận xét và khen nhóm đọc hay .
cách ngắt dọng, nhấn giọng được đánh
dấu trên bảng phụ
-Hai nhóm lên thi
-Lớp nhận xét
3) Củng cố:
-Qua vỡ kịch Lòng dân tác giả đã ca ngợi
dì Năm là người như thế nào ?
-Qua vở kịch “Lòng dân” tác giả đã ca
ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng.
4) Nhận xét , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học và biểu dương
những HS đọc tốt.
-Các em về nhà tập đóng màn kịch trên.
-Về nhà đọc trước màn 2 của vỡ kịch
“Lòng dân”.
Toán : Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu.
-Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số)
-Hs yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy- học.
GV HS
1.HD luyện tập
Bài 1.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Em hãy nêu cách chuyển hỗn số

thành phân số?
-Cho hs làm bài vào vở
-Gọi 4 hs lên chữa bài
-Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2.
-Muốn so sánh các hỗn số trên ta
làm thế nào?
-Cho hs thực hiện câu a, b
-Gọi hs lên chữa bài
-Nhận xét, ghi điểm
-Chuyển các hỗn số thành phân số.
-Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi
cộng với tử số ở phần phân số, mẫu số bằng
mẫu số ở phần phân số.
.
10
127
10
71012
10
7
12;
8
75
8
389
8
3
9
9

49
9
495
9
4
5;
10
33
10
3103
10
3
3
=
+
==
+
=
=
+
==
+
=
XX
XX
-Ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi so
sánh

10
29

10
9
2;
10
39
10
9
3;
10
9
2&
10
9
3. ==a

10
29
10
39
>
nên
10
9
2
10
9
3 >

10
39

10
9
3;
10
34
10
4
3
10
9
3&
10
4
3.
==
b

10
39
10
34
<
nên
10
9
3
10
4
3 <
Bài 3.

-Gọi hs nêu lại cách cộng, (trừ)các
phân số khác mẫu số, cách nhân
chia hai phân số
-Gọi hs lên bảng làm.
-Nhận xét ,củng cố.
2. Củng cố.
-Muốn so sánh hai hỗn số ta làm thế
nào?
-Dặn dò:Về nhà làm bài còn lại,
xem trước bài Luyên tập chung.
-Nhận xét tiết học.
a.
6
17
6
89
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1 =
+
=+=+
b.
21

23
21
3356
7
11
3
8
7
4
1
3
2
2 =

=−=−
c.
12
168
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2 == XX
d.
9

14
18
28
9
4
2
7
4
1
2:
2
1
3 === X
KHOA HỌC: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
I.MỤC TIÊU:
- Nêu những việc nên và không nên làm với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và
thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới hiệu bài học: Nêu mục tiêu bài
2. Khai thác nội dung.

1
: Thảo luận nhóm 2
-Nội dung các hình 1,2,3,4?
-Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì ? Tại sao ?


2
: Cả lớp .
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu
nội dung của hình 5.6.7 sau đó trả lời
câu hỏi:
-Nội dung của từng hình?
-Mọi người trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụ
nữ có thai ?
-GV rút ra kết luận.

3
: Đóng vai.
-Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc
đi trên cùng chuyến ôtô mà không còn
chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? Yêu
cầu HS làm việc N
4
, GV đi hướng dẫn
đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp
đỡ phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang
vác giúp…)

3.Củng cố - dặn dò:
-Liên hệ - GDHS.
-HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK thảo
luận để trả lời (mỗi HS nói về 1 hình):
H
1

: Các nhóm thức ăn có lợi ....
H
2
: Một số thứ không tốt ....
H
3
: Phụ nữ có thai đang khám thai định kì.
H
4
:Người phụ nữ có thai mang vác nặng...
+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ
lượng ,không dùng các chất kích thích ....
theo hướng dẫn của thầy thuốc. Phụ nữ có
thai không nên làm: Lao động nặng, tiếp
xúc với các chất đôc hóa học…
H
5
: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
H
6
: Người có thai làm việc nhẹ ....
H
7
: Người chồng đang quạt cho vợ ....
-Quan tâm, chăm sóc, chỉ để phụ nữ mang
thai làm việc nhẹ…
+ Em sẽ xách giúp.
+ Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai.
- HS lên trình diễn trước lợi, các nhóm
theo dõi, bình luận va rút ra bài học về cách

ứng xử đối với phụ nữ có thai.
-HS thảo luận thực hành đóng vai. Đại diện
một số nhóm trình diễn.
-Nhắc lại nội dung chính.

CHÍNH Tả(nhớ- viết): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU:
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài : Thư gửi
các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối. Nắm được
quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
3. GDHS tính cẩn thận.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Phân tích âm đệm, âm chính, âm cuối của
các tiếng: xóa, ngày, cười.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ viết :

-Gọi HS đọc đoạn cần viết
-HD học sinh viết những từ khó
-Yêu cầu HS nêu lại quy tác viết chính tả
-Cho HS nhẩm lại bài viết
-Yêu cầu học sinh viết bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV chấm 8 bài.

- Gv nhận xét bài chấm

3. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: ( thảo luận - điền bảng ).
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
-Nhậnxét.
Bài 3:
- GV giúp HS nắm được yêu cầu.
KL : Dấu thanh đặt ở âm chính. ( dấu nặng
đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
- Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc
- 2HS lên bảng làm bài
- 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.
+Đoạn : từ sau 80 năm giới nô lệ ....
học tập của các em.
- HS viết lại bài theo trí nhớ.
+ HS tiếp nối điền vần và đấu thanh.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại quy tắc dấu thanh.
Thứ ba ngày…. tháng … năm …
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số
đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2 hs lên làm bài tập 2b,d. So sánh các hỗn số
b.

10
39
10
9
3;
10
34
10
4
3
10
9
3&
10
4
3
==
d.
10
34
5
17
5
2
3;
10
34
10
4
3

5
2
3&
10
4
3
===

10
39
10
34
<
nên
10
9
3
10
4
3 <

10
34
10
34
=
nên
5
2
3

10
4
3 =
2. Bài mới
GV HS
Bài 1.
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
-thế nào là phân số thập phân?
-Nêu cách chuyển phân số thành phân
số thập phân?
-Cho hs tự làm, gọi 4 hs lên bảng làm.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2.
Gọi 2 hs đọc yêu cầu
-Gọi 4 hs lên bảng thực hiện
-Nhận xét, củng cố.
Bài 3. Hướng dẫn hs
10dm=?m(1m); 1dm=?m(
10
1
m);
3dm=?m(
10
3
m)
-Cho hs tự làm bài vào vở, gọi 3 hs
lên bảng sửa bài
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài.

-mẫu:5m7dm=5m+
10
7
m=
10
7
5
m
-5m7dm gồm có mấy tên đơn vị đo?
-
10
7
5
m gồm có mấy tên đơn vị đo?
-Cho hs tự làm với 3 phép tính còn
-Phân số có mẫu số là 10,100,1000…
-Chuyển theo 2 cách: nhân hoặc chia phân
số sao cho MS là 10, 100, 1000…
100
44
425
411
25
11
10
2
7:70
7:14
70
14

==
==
X
X
100
25
3:300
3:75
300
75
==
1000
46
2500
223
500
23
==
X
X

10
21
10
1
2;
7
31
7
3

4;
4
23
4
3
5;
5
42
2
5
8 ====
giôgiôphutkggmdm
giôgiôphutkggmdm
giôphutcggbma
5
1
60
12
12;
1000
25
25;
10
9
9
10
1
60
6
6;

1000
8
8;
10
3
3
60
1
1.;
1000
1
1.;
10
1
.
====
====
==
-Gồm có hai tên đơn vị đo độ đà là m và
lại.
Bài 5:
-Gọi hs đọc yêu cầu.
-Dựa vào bài 3 ở trên, cho hs tự làm
và chữa bài
-Nhận xét, củng cố.
3. Củng cố.
-Em hãy nêu cách chuyển các hỗn số
thành phân số?
4.Dặn dò.
-Về nhà học bài, xem trước bài Luyện

tập chung.
-Nhận xét tiết học.
dm
-Một đơn vị đo là m
mcmmcmm
mmdmmmmmdmm
100
53
1
100
53
1531
100
37
4374;
10
3
2
10
3
232
=+=
+==+=
3m27cm=300cm+27cm=327cm
3m27cm=32dm+
dmdm
10
7
32
10

7
=
3m27cm=3m+
mcm
100
27
3
100
27
=
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I.MỤC TIÊU:
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi
phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
2. Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu )
3. GDHS tôn trọng, giữ gìn truyền th
ống dân tộc.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
-Giải nghĩa từ: Tiểu thương
(buôn bán nhỏ)
Bài 2:
-Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :


Bài 3:

-Vì sao người VN gọi nhau là
đồng bào?
-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng
-Đặt câu với một trong những từ
vừa tìm được.
3.Củng cố - dặn dò:
-Học thuộc các thành ngữ, tục
ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng
tiếng đồng.
-Nhận xét tiết học.
- Thảo luận N
2
.Trình bày:
+ Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
+ Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
+ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm..
+ Chịu thương chịu khó: cần cù chăm chỉ, không
ngại khó, ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn táo bạo, có
nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý
chí và hành động.
+Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình
cảm, coi nhẹ tiền bạc.
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem
lại những điều tốt đẹp.
-HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
+Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra
từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ

đó thắng: Đồng hương, đồng môn, đồng chí,
đồng ca, đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng
phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng
ý,.....
-Làm vào vở và chữa bài
MỸ THUẬT: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I.MỤC TIÊU
-HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
-HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II.CHUẨN BỊ
GV: Một số tranh ảnh về nhà trường.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra:
- Đồ dùng học mĩ thuật của HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Quan sát, nhận xét:
-GV giới thiệu tranh ảnh về hoạt động của
trường học. HS nhắc lại các hình ảnh về
trường học, về các hoạt động ở trường học;
chẳng hạn:
3.Cách vẽ tranh:
-Vẽ cảnh nào, có những hoạt động gì?
-Hình ảnh nào chính, có những hình ảnh
phụ nào?
-Tô nhiều hay ít màu? …
4.Thực hành:
-GV HD học sinh thực hành (Trong khi hs

vẽ, gv theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ…)
5.Nhận xét, đánh giá:
-Gv chọn một số bài, nhận xét đánh giá
theo những định hướng:
-Nội dung có phù hợp với đề tài không?
-Cách sắp xếp bố cục hợp lí chưa?
-Tô màu đều và hài hòa không?...
C.Củng cố-Dặn dò:
-HS vẽ chưa hoàn chỉnh tiếp tục vẽ ở nhà
cho hoàn thành.
-Nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+Cảnh vui chơi ở sân trường…
-Hs tham khảo hình trong SGK, đọc
mục 2, nêu cách vẽ tranh
+Vẽ cảnh nhà trường.
+Hình ảnh chính : trường học , con
người ,
+Hình ảnh phụ : cây cối , chim chóc...
+ Tô nhiều màu.
- Hs thực hành vẽ tranh theo trí nhớ và
theo ý thích. - Tô màu phù hợp.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
I.MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói.
- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện. Biết trao đổi

với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên chân thật.
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh minh họa.
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ. Một HS kể câu chuyện về các anh hùng.
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã
đọc, chứng kiến hay là câu chuyện của chính
bản thân em.
2. Gợi ý kể chuyện.
GV gợi ý :
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết
thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy
là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ?
Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của
người ấy ?
4. HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.
-GV đến từng nhóm nghe HS kể hướng dẫn
uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp.


5. Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét - kể lại câu chuyện cho người thân
-Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai.
- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.

- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.
-Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện
mình chọn kể.
- Viết nháp dàn ý.
- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy
nghĩ của mình về nhân vật trong
truyện.
- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn câu chuyện hay, phù
hợp.
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I.Mục đích yêu cầu.
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau đúng
hướng, đều, đẹp với khẩu lệnh.
-Trò chơi “ Bỏ khăn”.Yêu cầu hs tập trung chú ý, nhanh nhẹn, chơi đúng luật, hào
hứng nhiệt tình trong khi chơi.
-Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự.
II.Địa điểm, phương tiện.
-Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Chuẩn bị 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
GV HS
1.Phần mở đầu:

-Cho hs tập hợp lớp, điểm số báo cáo
-Phổ biến nhiệm yêu cầu giờ học.
-Cho hs chơi trò chơi: Diệt các con vật có
hại.
-Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài.
2.Phần cơ bản:
a.Đội hình đội ngũ:
-Cho hs ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn
hàng.
-Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập, nhận
xét, sửa động tác sai cho hs.
-Lần 3: Gv chia 3 tổ tập luyện và cho tổ
trưởng điều khiển, gv quan sát sửa sai
cho hs.
-Cho hs tập hợp lớp, cho 3 tổ trình diễn.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Cho cán sự tập hợp lớp 2 lần để củng cố
lại bài.
b. Trò chơi vận động: “Bỏ khăn”
-GV nêu tên trò chơi.
-Em hãy nêu cách chơi và quy định chơi?
-Tập hợp lớp báo cáo theo đội hình hàng
dọc.
-Lắng nghe.
-Tham gia chơi tích cực chủ động.
-Vỗ tay hát bài: Bốn phương trời…
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,

quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
-Lần 1-2 hs ôn tập các nội dung trên
theo nhịp hô của gv.
-Ôn tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ
trưởng
-3 tổ trình diễn.
-Ôn lại toàn bộ nội dung, dưới sự điều
khiển của cán sự.

×