Thứ hai, ngày …tháng …năm …
Tập đọc :Những con sếu bằng giấy
I.MỤC TIÊU:.
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài : Xa-da-co Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma,
Na-ga-da-ki, lặng lẽ, sếu giấy.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn mạnh giọng những từ ngữ
miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-co,
mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.
3. GDHS tình đoàn kết, chia sẻ cùng bạn bè.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ : hai HS đọc nối tiếp bài “Lòng dân”
B. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc.
- Hướng dẫn HS đọc đúng số, tên nước
ngoài.
- Cho HS đọc bài nối tiếp theo đoạn, đọc
theo cặp
- Đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài.
H
1
: Xa-da-co bị nhiễm phóng xạ nguyên
tử khi nào ?
- Giới thiệu số liệu của hậu qua do Mĩ
ném bom.
H
2
: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của
mình bằng cách nào?
H
3
:Các bạn nhỏ làm gì để tỏ tình đoàn kết
với Xa-da-co ?
H
4
: Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyệ
vọng
hòa bình ?
H
5
: Nếu được đứng trước tượng đài, em
sẽ nói gì với Xa-da-co?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
3. Củng cố.
-Rút nội dung bi.
-Liên hệ đến nước ta trong thời kì chống
Mĩ…
- 1HS khá-giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Đọc hiểu nghĩa từ khó đã chú giải trong
SGK.
+ Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản.
+Gấp 1000 con sếu bằng giấy. (Quan sát
tranh cô bé đang gấp sếu).
+ Các bạn trên khắp thế giới đã gấp hàng
nghìn con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-
da-co.
+ Khi Xa-da-co chết, các bạn đã quyên
góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ ...
- Quan sát hình tượng đài trong SGK
+Căm ghét chiến tranh .... Bốn HS đọc
nối tiếp bài.
- Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
+Tố cáo tội ác chiến tranh. Mong muốn
hòa bình, khát vọng sống của trẻ em toàn
thế giới…
TOÁN.
BÀI: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng toán quan hệ tỉ lệ và biết
cách giải toán liên quan đến tỉ lệ đó.
- Kết hợp giáo dục dân số và kế hoạch hóa gia đình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu bài
-GV nêu ví dụ trong SGK.
Thời gian đi 1
giờ
2 giờ 3 giờ
Quãng
đường đi
4
km
8 km 12
km
- Hỏi: Khi thời gian đi tăng lên 2 lần (3 lần)
thì quãng đường tăng lên như thế nào?
- GV nêu bài toán.
- Hỏi: Trong hai giờ ôtô đi được 90km,
muốn tính trong 4 giờ ôtô đi được bao
nhiêu km ta làm thế nào?
- Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên
mấy lần?
-GV hướng dẫn trình bày bài giải như SGK.
3. Thực hành.
.Bài 1: Gợi ý để HS giải theo cách rút về
đơn vị:
.Bài 2:Cho HS giải bằng hai cách
.Bài 3: GV HD HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS so sánh số người tăng của câu a)
và câu b)-nêu nhận xét
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu kết quả
- HS ; “ Khi thời gian gấp lên bao
nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp
lên bấy nhiêu lần”.
-HS tự giải bài toán
+ ( Lấy số km của quãng đường chia
cho số giờ. lấy số km một giờ nhân
với số giờ đi được)
+ hai lần.
( 90 x 2 = 180 km)
- HS làm bài vào vở .
- Một em lên bảng giải .
1. Bài giải
Số tiền mua một mét vải:
( 80000 : 5 = 16000 (đồng)
Số tiền mua 7m vải :
( 16000 x 7 = 112 000 đồng.)
2.Cách 1: Số cây trồng trong một
ngày: 1200 : 3 = 400 ( cây)
Số cây trồng trong 12 ngày:
400 x 12 = 4800(cây)
.3.a. 4000 người thì gấp 1000 người
số lầnlà: 4000 : 1000 = 4( lần)
Sau 1 năm thì dân số sẽ tăng lên là:
21 x 4 = 84 (người)
b. 4000 người thì gấp 1000 người số
lần là: 4000 : 1000 = 4( lần)
Sau 1 năm thì dân số sẽ tăng lên là:
15 x 4 = 60 ( người)
Mỹ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình
dáng chung của mẫu vật và hình dáng chung của từng mẫu vật.
-Biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
-Quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình khối hộp và khối cầu.
II.CHUẨN BỊ : - GV: Mẫu khối hộp và khối cầu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/Kiểm tra:Đồ dùng học tập của HS
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài :Ghi đề bài
HĐ 1:Quan sát ,nhận xét
- GV đặt vật mẫu HS quan sát , nhận xét về đặc
điểm ,hình dáng , kích thước .
H:- Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác
nhau ?
Khối hộp có mấy mặt
-Khối cầu có đặc điểm gì?
-Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối
hộp không?
+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối
cầu
+ GV nhận xét ,bổ sung và chú ý cho HS: về hình
dáng ,đặc điểm .
HĐ2:Cách vẽ
* GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và vẽ, đồng
thời gợi ý cho HS cách vẽ: Khung hình chung của
mẫu và của từng vật mẫu, Tỉ lệ giữa hai vật mẫu
độ đậm nhạt chung và riêng.
+ Vẽ hình khối hộp :Vẽ khung hình chung của
khối hộp; Xác định tỉ lệ ,vẽ phác hình; Hoàn
chỉnh
+ Vẽ hình khối cầu :Vẽ khung hình ,vẽ các đường
chéo qua trục; Lấy các điểm đối xứng qua tâm; Vẽ
phác hình và sửa nét cong đều
HĐ3:Thực hành
- GV quan sát và hướng dẫn ,gợi ý thêm cho
những HS còn lúng túng
HĐ 4:Nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét bổ sung
2/Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị đất nặn
- HS quan sát
- Nhận xét:Giống nhau ,các mặt
đều phẳng
- Có 6 mặt
-Bề mặt cong đều
- Không giống : bề mặt của
khối hộp phẳng, còn bề mặt của
khối cầu cong đều
HS quan sát ,so sánh giữa hai
khối về vị trí ,tỉ lệ ,đặc điểm để
chỉnh sửa
+ Thực hành vẽ theo mẫu do
GV HD
- HS vẽ theo nhóm hoặc cá
nhân
- Đại diện các nhóm lên trưng
bày sản phẩm
KỂ CHUYỆN
Bài: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I.MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa phim trong
SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ
Lai, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ
có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của của quân đội Mĩ trong cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn.
II.CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh minh họa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đôňng của gio vin Hoạt đôňng của học sinh
1. Bài cũ: Kể câu chuyện về xây dựng
quê hương đất nước.
- GV nhận xt ghi điểm
2. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Giáo viên kể chuyện:
+ GV kể chuyện lần 1 kết hợp ghi bảng:
16-3-1968, Mai-cơn-cựu chiến binh Mĩ,
Tôm-xơn-chỉ huy đội bay, Côn-bơn-xạ
thủ súng máy, An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng,
Hơ-bớt-anh lính da đen, Rô-nan-anh lính
sưu tầm tài liệu.
+ GV kể lần 2 phối hợp tranh minh họa:
Đoạn 1 : Chậm rãi, trầm lắng. (ảnh
1)
Đoạn 2 : Nhanh, căm hờn.(ảnh 2)
Đoạn 3 : Hồi hộp(ảnh 3)
Đoạn 4 : (Giới thiệu ảnh 4, 5).
Đoạn 5 : (Giới thiệu ảnh 6, 7).
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
3.Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa.
- 2 HS ln bảng kể
- HS quan sát và đọc phần lời ghi dưới
mỗitấm ảnh
+ Kể theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2-3
tấm ảnh). Một em kể toàn câu chuyện.
+ Trao đổi nội dung - ý nghĩa câu
chuyện. (H : Câu chuyện giúp bạn hiểu
điều gì? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
Hành động của những người lính Mĩ có
lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?)
+ Thi kể trước lớp; kể theo nhĩm, kể c
nhn chọn bạn kể hay nhất lớp.
Thể dục
Bài 7 : Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Hoàng anh, Hoàng yến "
I.MỤC TIÊU;
+ Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của của GV.
+ Trò chơi '' Hoàng anh, Hoàng yến ''. Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập
trung chú ý, nhanh nhẹn ,hào hứng khi chơi
II.ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Như các tiết trước .
- Phương tiện :1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học.
2. Phần cơ bản .
a. Đội hình đội ngũ.
+ GV điều khiển HS ôn quay phải, quay
trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổichân khi đi đều sai nhịp: 2 lần.
b. Chơi trò chơi " Hoàng anh, Hoàng yến
" sách TD lớp 3 trang 31
→
36.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.
3. Phần kết thúc.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học
và giao bài về nhà.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục
- Khởi động: HS xoay khớp cổ tay, cổ
chân....
- Giậm chân tại chỗ: Cán sự lớp hô
nhịp,calớp thực hiện .
- Tập theo tổ 2 lần do tổ trưởng điều
khiển
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp tập để củng cố: 1 lần.
- Cho HS chơi thử 1lần. Cho HS chơi 2
lần
- GV biểu dương đội thắng cuộc.
- HS chạy đều chuyển đội hình vòng tròn
lớn ⇒ khép nhỏ dần ⇒ quay mặt vào
tâm .
TOÁN
BÀI: Luyện tập
I/ MỤC TIÊU
- Giúp học sinh củng cố rèn kĩ năng về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập tóm tắt
sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
3 giờ: 15km.
9giờ: ... km?
- Nhận xét cho điểm
B. Bài luyện tập
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
+ GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm
bài tập, GV hướng dẫn. HS làm rồi chữa
bài.
.Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
bằng cách rút về đơn vị.
+ Tóm tắt:
12 quyển: 24 000đồng
30 quyển:....đồng?
.Bài 2 : Cho HS biết hai tá bút chì là
24 chiếc, từ đó dẫn ra tóm tắt:
Tóm tắt : 24 bút chì : 30 000 đồng
8 bút chì :.....đồng ?
HS giải bằng cách tìm tỉ số hoặc
cách rút về đơn vị
.Bài 3 : Cho HS giải bằng cách rút về
đơn vị.
.Bài 4 : Cho HS giải bài toán bằng
cách rút về đơn vị.
Giải : Số tiền trả cho một ngày
- HS giải
Một giờ đi là :
15 : 3 = 5 (km)
9 giờ đi là :
5 x 9 = 45 (km)
Đ/S : 45 km
- HS làm vào vở BT
Bài giải
Giá một quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là :
2000 x 30 = 60 000 ( đồng)
Đáp số : 60 000 đồng.
- HS làm vào vở BT
Bài giải
24 bút chì thì gấp 8 bút chì số lần
là : 24 : 8 = 3 (lần)
Số tiền mua 8 bút chì là :
30 000 : 3 = 10 000 ( đồng)
Đáp số : 10 000 đồng
Bài giải
Một ôtô chở được số HS là :
120 : 3 = 40 (HS)
Để chở được 160 HS cần số ôtô
là : 160 : 40 = 4 ( ôtô)
công là :
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là :
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng).
C. Củng cố-Dặn dò :
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét, dặn dò.
Chính tả (nghe-viết)
BÀI: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I.MỤC TIÊU :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
3. GDHS tính cẩn thận.
II.HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC :
Hoạt đôňng của gio vin Hoạt đôňng của học sinh
A. Bài cũ:
- Viết mô hình cấu tạo vần: Chúng, tôi,
giới.
- Nói rõ vị trí dấu thanh.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài.
-Vì sao Phrăng Đơ Bô-en chạy sang
hàng ngũ quân đội ta?
- GV đọc bài
- GV đọc
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả,
nhận xt về sự giống nhau v khc nhau
Bài 2: Đọc nội dung - làm vào vở
Bài 3: - Không có âm cuối đặt dấu thanh
ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
- Có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái thứ
hai ghi nguyên âm đôi.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Học ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bị bi : Một chuyên gia máy xúc.
- 2 HS ln bảng lm
- Cc dấu thanh nằm ở m chính của mỗi
tiếng
+ HS theo dõi.
+ (vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến xâm lược Việt Nam của
Pháp)
- HS đọc thầm - Chú ý các từ viết dễ sai.
- GV hướng dẫn viết các từ: Phrăng Đơ
Bô-en, xâm lược, khuất phục, lấy, tra tấn.
- HS viết.
– HS soát bài.
HS có thể trao đổi theo nhóm 2
Tiếng
Vần
Âm
đęňm
m chính m cuối
nghĩa ia
chiến i n
(Giống: Hai tiếng đều có âm chính gồm
2 chữ cái (nguyn m đôi)
- Khác: Tiếng chiến có âm cuối, nghĩa
không có).
Khoa học
Bài 7 : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
- GDHS có ý thức giữ gìn sức khỏe cho tốt.
II.CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác
nhau.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
A. Kiểm tra bài cũ :
H : Tuổi dậy thì có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc đời của mỗi con người ?
B. Bài mới :
Hoạt đôňng của giáo viên Hoạt đôňng của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu nội dung.
* HĐ
1
: Nêu đặc điểm nổi bật của từng
giai đoạn lứa tuổi ?
* HĐ
2
: Trò chơi "Ai ? Họ đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời ? "
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, yêu cầu đạt
được: xác định xem những người trong
ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó ?
- Theo dõi, giúp HS trong quá trình HS
trình bày
- Nhận xét, nhấn mạnh một số ý chính .
H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?
H : Biết được chúng ta đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì ?
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài .
- Liên hệ - GDHS.
- HS đọc thông tin trang 16,17/ SGK sau
đó thảo luận N
4
, đại diện nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Giai đoạn Tuổi vị thành niên: chuyển
tiếp từ trẻ con thành người lớn, có sự
phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh
thần…
- Giai đoạn Tuổi trưởng thành : các cơ
quan hoàn thiện, có thể lập gia đình…
- Giai đoạn Tuổi già: các cơ quan suy
yếu dần...
+ HS thảo luận theo nhóm 4: lần lượt
từng bạn giới thiệu tranh, ảnh mà mình
đã chuẩn bị được cho các bạn trong
nhóm nghe.
+ HS lên lần lượt trình bày (mỗi nhóm
giới thiệu 1 - 2 hình). Nhóm còn lại có
thể hỏi hoặc nêu ý kiến.
+ Tuổi vị thành niên và ở giai đoạn đầu
của vị thành niên.
+Có tinh thần sẵn sàng đón nhận, tránh
được những sai lầm có thể xảy ra với cơ
thể…
- HS nhắc lại.
Luyện từ và câu
Bài: Từ trái nghĩa
I.MỤC TIÊU:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa.
3. GDHS biết lựa chọn sử dụng đúng từ trong giao tiếp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ :
Bài 3 : Một HS đọc bài viết.
B. Bài mới :
Hoạt đôňng của giáo viên Hoạt đôňng của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xét .
Bài 1 : So sánh nghĩa các từ in đậm.
GV ghi bảng.
Nêu: chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ
trái nghĩa.
-Thế nào là từ trái nghĩa?
Bài 2 : hs tìm từ trái nghĩa
Bài 3.Cách dùng từ trái nghĩa trong câu
tục ngữ trên có tác dụng như thế nào
trong việc thể hiện quan niệm sống của
người Việt Nam
4. Luyện tập.
Bài 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa
Bài 2 : HS viết hoàn chỉnh vào vở
-gạch chân từ vừa điền.
Bài 3 : Thảo luận ( N
2
) - ghi vào nháp.
Bài 4 : HS làm vào vở (1 câu chứa 1 từ
hoặc 1 câu chứa 1 cặp từ càng tốt.)
C. Củng cố - dặn dò.
-Tiếp tục làm bài 4 ở nhà
- Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ.
- Nêu từ in đậm
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí…
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí…
+Là từ có nghĩa trái ngược nhau
Sống / chết ;Vinh / nhục
+.... tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật
quan niệm sống rất cao đẹp của người
VN - thà chết màđược tiếng thơm còn
hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
+ Đọc mục “ghi nhớ” trong SGK
- HS lm trong VBT
a. đục / trong
b. đen / sáng
c. rách / lành
d. dở / hay
a. rộng b. đẹp c. dưới
+ hòa bình / chiến tranh, xung đột
+ thương yêu / căm ghét, căm giận
+ đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc
+ giữ gìn / phá hoại, phá phách ....
TOÁN.
BÀI: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
-Giúp học sinh: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài:
-Nêu ví dụ SGK và kẻ bảng như
SGK
-GV điền vào bảng lớp số liệu HS
tìm được.
H: Khi số gạo ở mỗi bao tăng lên 2
hoặc 4 lần thì số bao giảm đi mấy
lần?
- Giới thiệu bài toán trong SGK và
cách giải.
*Giải theo cách rút về đơn vị:
- Muốn đắp xong nền nhà trong 1
ngày thì cần bao nhiêu người?
- Muốn đăp xong nền nhà trong 4
ngày thì cần số người là bao nhiêu?
*Giải theo cách tìm tỉ số
-Thời gian để đắp xong nền nhà
tăng lên thì số người cần có sẽ tăng
lên hay giảm
đi?
-Vậy bài này thời gian gấp lên mấy
lần?
-Như vậy số người giảm đi mấy
lần?
-Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì
cần bao nhiêu người?
3. Thực hành.
Bài 2: Giải bằng cách rút về đơn vị
-Cho HS tự tìm và nêu kết quả tìm được
Số kg gạo ở mỗi
bao
5 kg 10 kg 20 kg
Số bao gạo 20
bao
10
bao
5 bao
-Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu
lần thì số bao giảm đi bấy nhiêu lần.
*Tóm tắt: 2 ngày 12 người
4 ngày.....người?
12 x 2 = 24 ( người)
24 : 4 = 6 ( người)
+ Trình bày cách bài giải (cách 1) như SGK.
- giảm đi.
- 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần)
- 2 lần.
Số người cần có là: 12 : 2 = 6 ( người)
+ Trình bày cách 2 như SGK
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bằng cách
rút về đơn vị.
Giải:
Muốn làm xong công việc trong một ngày
cần:
10 x 7 = 70 ( người)
Muốn làm hết công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 ( người)
Đáp số: 14 người.
Bài 3: Yêu cầu HS giải theo cách tìm tỉ số