Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA lop 5 rất kĩ và hay(tuan7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.21 KB, 38 trang )

TUẦN 7
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của gia đình ,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. CHUẨN BỊ
GV: Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
HS: Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Hãy kể những việc mình đã làm thể
hiện là người có ý chí:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung
truyện Thăm mộ
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt
đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều
gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?



*Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong
SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK

4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS kể
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1->2 HS kể lại
- bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội ,
mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp
hương trên mộ ông...
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ
tiên và biểu hiện điều đó bằng những
việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi
để nên người.
- Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên.
- HS thảo luận nhóm
- đại diện lên trình bày ý kiến về từng
việc làm và giải thích lí do

- lớp nhận xét
- HS trao đổi .
- HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp nhận xét
- HS đọc ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
, giữa
100
1

1000
1
.
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu :
b.Phát triển bài
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự
làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa
bài yêu cầu HS giải thích cách tìm
x
của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS
đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết

trong phép cộng, số bị trừ chưa biết
trong phép trừ, thừa số chưa biết trong
phép nhân, số bị chia chưa biết trong
phép chia để giải thích.
a)
2
1
2
5
=+x
b)
7
2
5
2
=−x

10
1
5
2
2
1
=−=x

35
24
5
2
7

2
=+=x
c)
20
9
4
3
=×x
d)
14
7
1
: =x

5
3
4
3
:
20
9
==x

7
1
14 ×=x
= 2
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng
dẫn các HS kém.
Câu hỏi :
1.Lúc trước : giá của mỗi mét vải là bao
nhiêu tiền ?
2.Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao
nhiêu tiền.
3.Với 60 000 đồng thì mua được bao
nhieu mét vả theo giá mới.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trênbảng.
- GV hỏi : Tổng số tiền mua vải không
đổi khi giảm giá tiền của một mét vải
thì số mét vải mua được thay đổi như
thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau học số thập phân.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ

xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng tổng
các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được
là:
(
5
1
15
2
+
) : 2 =
6
1
(bể nước)
Đáp số :
6
1
(bể nước)
- 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lênbảng làm bài, HS cả lớp làm
bài trong SGK.
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :

12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6m
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS nêu : Tổng số tiền mua vải không
đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải
thì số mét vải mua được tăng lên.
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo đối với con người.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
HS:thêm truyện tranh ảnh về cá heo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài

* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc
mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
-Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba
a- ri- ôn?
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá
heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do
GV đưa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc

- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với
nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu
chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu
thích nhất và nhảy xuống biển.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của
ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy
xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát
- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của
đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với
nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Em có thể nêu nội dung chính của
bài?
GV ghi nội dung lên bảng
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết
những chuyện thú vị nào về cá heo?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc

4. Củng cố
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi
gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô
cùng tham lam độc ác, không biết chân
trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng
thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng người trên lưng thể hiện tình
cảm yêu quý của con người với loài cá
heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh
tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với
con người .
- Vài HS nhắc lại
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu
các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi
nhất...
- 4 HS đọc
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét
chọn ra nhóm đọc hay nhất
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :

- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. CHUẨN BỊ
GV:Bảng phụ
HS: SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng :
1dm 5dm
1cm 7cm
1mm 9mm
- GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần
mấy của mét ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Phát triển bài.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài
học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô (thầy)
biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần
mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm =
10
1
m.

- GV giới thiệu : 1dm hay
10
1
m ta viết thành 0,1m.
GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với
10
1
m để có :
1dm =
10
1
m = 0,1.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-
mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có –0 m- 0dm1cm tức là có 1cm, 1cm bằng
mấy phần trăm của mét ?
- GV viết lên bảng : 1cm =
100
1
m.
- GV giới thiệu :1cm hay
100
1
m ta viết thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với
100
1
để
có :
1cm =

100
1
m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 1mm
=
1000
1
m = 0,01m.
- GV hỏi :
10
1
m được viết thành bao nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân
10
1
được viết thành gì ?
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS : Có 0m 0dm 1cm.
- HS : 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS :
10
1
m được viết thành 0,1m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,01.
-

100
1
m được viết thành bao nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân
100
1
được viết thành gì ?
-
1000
1
m được viết thành bao nhiêu mét ?
- Vậy phân số
1000
1
được viết thành gì ?
- GV nêu : Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 đọc là không
phẩy 1.
- GV hỏi : Biết
10
1

m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1
bằng phân số thập phân nào ?
- GV viết lên bảng 0,1 =
10
1
và yêu cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01 ; 0,001.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là
các số thập phân.
Ví dụ b
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn
như cách phân tích ví dụ a.
*.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- GV hỏi :7dm bằng mấy phần mười của mét ?
-
10
7
m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
- GV nêu : Vậy 7dm =
10
7
m = 0,7m

- GV hướng dẫn tương tự với
9cm =
100
9
m = 0,09m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu
HS đọc đề bài.
- GV làm mẫu, sau đó HS cả lớp làm bài.
- GV kiểm tra bài và cho điểm HS.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
-
100
1
được viết thành 0,001m.
-
100
1
được viết thành 0,01
-
1000
1
m được viết thành 0,001m
-
1000

1
được viết thành 0,001.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
- HS nêu : 0,1 =
10
1
.
- HS đọc : không phẩy một bằng một phần mười.
- HS đọc và nêu :
0,01 đọc là không phẩy không một.
0,01 =
100
1
.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra
0,5 =
10
5
; 0,07 =
100
7
;
- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài
trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân,
các số thập phân trên tia số.
- HS đọc đề bài trong SGK.
a) 7dm =
10

7
m = 0,7m; b) 9cm=
100
9
m=0,09m
5dm =
10
5
m = 0,5m; 3cm =
100
3
= 0,03m
2mm=
1000
2
m= 0,002m; 8mm=
1000
8
m= 0,008m
4g =
1000
4
kg = 0,004kg;
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Chính tả
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hương.
- Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi
ia/ iê
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp
HS: Vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp
- HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa
ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa...
- GVnhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi hS đọc phần chú giải
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh
rất thân thuộc với tác giả?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó
* Viết chính tả
* Thu, chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2

- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài
tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền
xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
5.dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, 2 HS viết bảng
- HS nghe
- HS đọc đoạn viết
- HS đọc chú giải
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân
vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em
nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ kgó : dòng kinh,
quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc
ngủ..
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ
điền 1 từ vào chỗ trống

- HS đọc
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi & tránh bị muỗi đốt.
II. Đồ dùng dạy – học :Thông tin & hình minh hoạ trang 28, 29 (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
(?) Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? Bệnh
sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
(?) Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt
rét ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1 : Tác nhân gây bệnh và con
đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- HS đọc các thông tin (đọc lời của mẹ cháu
bé; đọc lời bác sĩ, đọc thông tin về bệnh) &
trao đổi với bạn bên cạnh để chọn các câu
trả lời 5 câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- GV chốt : 1b, 2b, 3a, 4b, 5b.
(?) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?

(?) Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như
thế nào?
(?)Theo con bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm không ? Tại sao ?
- GV : Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm
do một loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là động
vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn
biến ngắn, bệnh nặng (bị xuất huyết trong cơ
thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đén
5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị đẻ
chữa bệnh này ...
c. Hoạt động 2 : Những việc nên làm để
phòng bệnh sốt xuất huyết.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 (SGK – trang 29)
& thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi sau :
(?) Chỉ & nói nội dung của từng hình ?
(?) Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh sốt xuất huyết ?
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- GV chốt ý đúng.
(?) Nêu những việc nên làm để phòng bệnh
- 3 HS lên bảng
- HS trao đổi.
- HS nêu – Nhận xét bổ sung.
- Tác nhận gây bệnh sốt xuất huyết là
một loại vi rút.
- Muỗi vằn hút máu người bệnh ...
truyền vi rút gây bệnh sang cho người
lành.

- ... bệnh sốt xuất huyết có diễn biến
ngắn, trong trường hợp nặng có thế
gây chết người trong vòng 3 đến 5
ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm với
trẻ em.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát & thảo luận.
sốt xuất huyết ?
(?) Gia đình con thường sử dụng cách nào
để diệt muỗi & bọ gậy ?
- GV : Sốt xuất huyết là một trong những
căn bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Hiện
nay chưa có thuốc để đặc trị bệnh này. Cách
phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ
gậy và tránh để muỗi đốt. Khi đã bị bệnh thì
phải đến ngay cơ sở y tế gần nhất để theo
dõi, ngừa sốt cao và biến chứng. Trong thực
tế gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì
để phòng bệnh sốt xuất huyết, hãy chia sẻ
kinh nghiệm và việc làm với các bạn.
- HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố – Dặn dò :
(?) Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế
nào ?
(?) Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt
xuất huyết ?
- GV nhận tuyên dương.
- Bài sau : Phòng bệnh viêm não.
- HS nêu – Nhận xét bổ sung.

- ... phòng bệnh sốt xuất huyết:
+ Quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung
quanh nơi ở.
+ Đi ngủ phải mắc màn.
+ Diệt muỗi, diệt bọ gậy.
+ Bể nước, chum nước phải có nắp
đậy hoặc thả cá.
+Phát quanh bụi rậm, khơi thông
cống rãnh.
+ ...
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
Kĩ thuật
NẤU CƠM ( Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Biết cách nấu cơm.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- GV+ HS :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu
vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch.
-Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho bài
hôm nay

3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm
ở gia đình
-? Nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
-GV tóm tắt các ý trả lời của học sinh.
-GVnêu vấn

H liên hệ thực tế để trả lời.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng
bếp đun)
- GV cho HS thảo luận nhóm theo nội
dung phiếu học tập.
-HS đọc mục 1+quan sát H1-2-3 Sgk và
liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để
thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo
cáo kết quả.
Nội dung phiếu học tập.
1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.
3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun.
4.Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất
khâu nào?
5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun?
-GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp
đun. G q/s, uốn nắn, NX và hướng dẫn
HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
-GV lưu ý HS một số điểm cần chú ý

khi nấu cơm bằng bếp đun.
-GV thực hiện thao tác nấu cơm bằng
bếp đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và
có thể thực hiện tại gia đình.
-H lên bảng thực hiện nhận xét.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
-? Em thường cho nước vào nồi nấu
cơm theo cách nào.
-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước
đã cạn.
-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr37
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN( Tiếp)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.
HS: SGK, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
*Ví dụ :
- GV treo bảngphụ có viết sẵn bảng số ở
phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và
cho cô, thầy biết có mấy mét, mấy đề-xi-
mét ?
- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm
thành số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng 2m7dm =
10
7
2
m.
- GV giới thiệu : 2m7dm hay
10
7
2
m
được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên
bảng thằng hàng với
10
7
2
m để có :

2m7dm =
10
7
2
m = 2,7m.
- GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy
bẩy mét.
- GV chỉ dòng thứ haivà hỏi : Có mấy
mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và
56cm.
- GV yêu cầu : Hãy viết 8m 56cm dưới
dạng số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng :
8m 56cm =
100
56
8
m.
- GV giới thiệu : 8m56cm hay
100
56
8
m.
được viết thành 8,56m.
- GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng với
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm.

- HS : Có 2 mét và 7 đề – xi – mét.
- HS viết và nêu : 2m7dm =
10
7
2
m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số : 2,7m.
- GV : Có 8m 5dm6cm.
- HS viết và nêu : 8m 56cm =
100
56
8
m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
100
56
8
m. để có :
8m56cm =
100
56
8
m = 8,56m.
- GV giới thiệu : 8,56m đọc là tám phẩy
năm mươi sáu mét.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba
để có :
0m 195 cm =
1000

195
m = 0,195m.
- GV giới thiệu : 0,195m đọc là không
phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ;
0,195 cũng là các số thập phân.
* Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS
đọc số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56
được chia thành mấy phần ?
- Nêu : Mỗi số thập phân gồm hai phần :
phần nguyên là phần thập phân, chúng
được phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số
phần nguyên và phần thập phân của số
8,56.
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu
cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi
phần của số thập phân.
* Lưu ý : Với số 8,56 không nói tắt phần
thập phân là 56 vì thực chất phần thập
phân của số này là
100
56
; Với số 90,638
không nói phần thập phân 638 vì thực
chất phần thập phân của số này là
1000
638

.
*.Luyện tập- thực hành
Bài 1
- GV viết các số thập phân lên bảng sau
đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu
nhiều HS trong lớp được đọc.
Bài 2
- Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- HS đọc và viết số : 8,56 m.
- HS đọc và viết số: 0,195m.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS thực hiện yêu cầu :
+ Các chữ số trong số thập phân được
chia thành 2 phần và phân cách với nhau
bởi dấu phẩy.
8, 56


Phần nguyên Phần thập phân
8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu
- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi
và nhận xét : Số 8,56 có một chữ số ở
phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần
thập phân là 5 và 6.
- HS trả lời tương tự như với số 8,56.
- GV viết lên bảng hỗn số :
10
9
5

và yêu
cầu HS viết thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.
- GV cho HS đọc từng số thập phân sau
khiđã viết.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự
làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học
5.Hướng dẫn về nhà
Dặndò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các
hỗn số thành số thập phân rồi đọc.
5 = 5,9; 82 = 82,45;
810 =810,225
- 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả
lớp viết vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
0,1 =
10
1
; 0,02 =
100
2
0,04 =

1000
4
; 0.095 =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×