TUẦN 11
Thứ hai, ngày … tháng .. năm…
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.
- Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tốt môn học.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nội dung thực hành.
HS: sách ,vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã
học
- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
* Thực hành.
- GV nêu yêu cầu
+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
học sinh lớp 5?
+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ kể một câu chuyện về một tấm gương
vượt khó trong học tập.
- HS trình bày
+ Em là học sinh lớp 5
+ có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Có chí thì nên.
+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn
+ Kể câu chuyện về truyền thống phong
tục người Việt nam.
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình bày,nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Kỹ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
- So sánh các số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con , SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và
thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ
xung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt
tính và thực hiện tính.
Kết quả:
a. 65,45 b. 47,66
- HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng
cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= 3,49 + 1,51 + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 5 + 5,7 = 11 + 8
= 10,7 = 19
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng biểu thức trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách
làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của
từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng
sơ đồ rồi giải.
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lượt giải thích.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
Soỏ meựt vaỷi ngửụứi ủoự deọt trong
ngaứy thửự 2 laứ :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Soỏ meựt vaỷi ngửụứi ủoự deọt trong
ngaứy thửự 3 laứ :
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Soỏ meựt vaỷi ngửụứi aỏy deọt trong
caỷ 3 ngaứy laứ :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m).
ẹS: 91,1m
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU RỪNG NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm
đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II. CHUẨN BỊ.
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ
điểm Giữ lấy màu xanh
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung
bài
* luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó
- GV đọc mẫu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 hS đọc
- HD đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm
gì?
H; Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có
đặc điẻm gì nổi bật?
Ghi:
+ cây quỳnh
+ Hoa ti-gôn
+ Cây hoa giấy
+ Cây đa Ấn độ
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Thu thích ra ban công để được ngắm
nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về
từng loài cây trồng ở ban công
+ cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây
hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió
ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu.
Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu
rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa
mới nhọn hoắt, đỏ hồng
H: Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé
Thu?
H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ treo bảng phụ có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau
+ Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới
bảo ban công nhà Thu không phải là
vườn.
+ vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhà mình cũng là vườn
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt
đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ
có con người đến sinh sống làm ăn
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây
cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc
cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên,
làm đẹp môi trường sống trong gia
đình và xung quanh mình.
- 3 HS đọc nối tiếp'
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài
* Ví dụ 1
+ Hình thành phép trừ
- GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC
dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài
1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu
mét ?
+ Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết
quả phép trừ
4,29m - 1,84m = 2,45m
các em phải chuyển từ đơn vị mét thành
xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số
tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị
xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như
vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì
thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính.
- GV cho HS có cách tính đúng trình bày
cách tính trước lớp.
4,29
- 1,84
2,45
- GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như
nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-
mét ?
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ :
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng
đặt tính để thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích
cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và cách
thực hiện trừ.
429 4,29
- 184 - 1,84
245 và 2,45
- GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các
dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy
ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập
phân.
* Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
45,8 – 19,26
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các
chữ với số các chữ số ở phần thập phân
của số trừ ?
- GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở
phần thập phân của số trừ bằng số các chữ
số phần thập phân của số trừ mà giá trị
của số bị trừ không thay đổi.
- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt
tính và thực hiện 45,80 – 19,26
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*.Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
*.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện
tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu
phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân có
dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
- HS nghe và yêu cầu.
- HS : Số các chữ số ở phần thập phân của
số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần
thập phân của số trừ.
- HS : Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng
bên phải phần thập phân của số bị trừ.
1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính
vào giấy nháp :
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81
25,7 9,34 19,256
7,42
46,63
554,31
-HS đọc đề bài
- HS làm bài
Soỏ kg ủửụứng coứn laùi sau khi laỏy ra
10,5 kg ủửụứng laứ :
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Soỏ kg ủửụứng coứn laùi trong thuứng
laứ :
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
ẹS: 10,25 kg
Chính tả
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết chính xác đẹp một đoạn trong luật bảo vệ môi trường
- làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n hoặc âm cuối ng/ n
II. CHUẨN BỊ.
GV:thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm; lấm/nấm; lương/ nương; lửa/nửa;
HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe-
viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng
b. Hướng dẫn nghe-viết chính tả
* Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi
trừng có nội dung gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi
viết chính tả
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được
* Viết chính tả
- GV đọc chậm HS viết bài
* Soát lỗi, chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp
- Nhận xét kết luận
- HS đọc đoạn viết
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường ,
giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi
trường.
- HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên
- HS luyện viết
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên làm
lắm- nắm lấm- nấm lương- nương
Thích lắm- nắm cơm; quá
lắm- nắm tay; lắm điều- cơm
nắm; lắm lời- nắm tóc
lấm tấm- cái nấm; nấm
rơm; lấm bùn- nấm đất,
lấm mực- nấm đầu.
lương thiện- nương rẫy;
lương tâm- vạt nương;
lương thực- nương tay;
lường bổng- nương dâu
Bài 3
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm
- Nhận xét các từ đúng
phần b tổ chức tương tự
4. Củng cố
- HS đọc
- HS thi
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết :
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới
sinh .
-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm
gan A, nhiễm HIV/ AIDS .
II. CHUẨN BỊ :
GV-Các sơ đồ trang 42;43 SGK
-Giấy khổ to và bút dạ .
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông ?
Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn
giao thông ?
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài
Hoạt động1: Làm việc với SGK
-Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong
các bài: Nam hay nữ ?
-Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .
-Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42
SGK
1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con
gái và con trai .
2/ Chọn câu trả lời đúng nhất :
Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a,
b ,c,d để HS chọn )
3/ Chọn câu trả lời đúng nhất :
Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm
được ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS
chọn )
-GV rút ra kết luận
4.Củng cố
- Nhn x#t tit hc
5. H#íng dn vị nh#
- Chun b# tit sau.
HS trả lời các câu hỏi .
Lắng nghe
Làm việc cá nhân
Một số HS lên bảng sửa bài
-HS vẽ sơ đồ .
-Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều
biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảm
và mối quan hệ xã hội .
- Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú .
Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.
I MỤC TIÊU:
HS cần phải:
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình.
II. CHUẨN BỊ.
-GV: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung Sgk.
-HS: Một số bát đũa và dụng cụ ,nước rửa bát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các dụng cụ nấu ăn?
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác
dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống:
-H nhớ lại ND bài 7 để trả lời.
-H đọc ND mục 1 Sgk-tr 44 để trả lời.
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống
-?Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống sau bữa ăn ở gia đình.
-? So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách
rửa bát trình bày trong Sgk.
-GV nhận xét và hướng dẫn các bước rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung
Sgk-tr 44.
-?Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn.
-?Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi
tanh nên rửa trước hay rửa sau.
-GV cho HS thực hiện vài thao tác minh
hoạ để H hiểu rõ hơn cách thực hiện.
- Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- ? Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát
ngay sau khi ăn xong .
- ? Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn
như thế nào.
4. Củng cố :
-Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
-H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS mô tả
- HS so sánh
-H đọc sgk tr 44,trả lời câu hỏi.
-H thực hành .
- HS trình bày
- HS trả lời
Thứ tư, ngày... tháng ... năm...
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân.
• Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
• Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt
tính và thực hiện phép tính.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành
phần chưa biết của phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
x
+ 4,32 = 8,67 b) 6,85 +
x
= 10,29
x
= 8,67 – 4,32
x
= 10,29 – 6,85
x
= 4,35
x
= 3,44
c)
x
- 3,64 = 5,86 d) 7,9 -
x
= 2,5
x
= 5,86 + 3,64
x
= 7,9 – 2,5
x
= 9,5
x
= 5,4
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa
lên bảng nêu rõ cách tìm
x
của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong
phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong
phép trừ để giải thích.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra
quy tắc về trừ một số cho một tổng.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức a- b – c và a – (b+c) khi a = 8,9 ; b =
2,3 ; c = 3,5.
- GV hỏi : Khi thay đổi các chữ bằng
cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a
– b – c và a – (b+c) như thế nào so với
nhau ?
- Nhận xét
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
Baứi giaỷi:
Quaỷ dửa thửự hai caõn naởng laứ:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quaỷ thửự ba caõn naởng laứ:
14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
ẹS: 6,1 kg .
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị
của biểu thức a – (b+c) và bằng 3,1.
- HS : Giá trị của hai biểu thức luôn bằng
nhau.