Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke hoach hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.34 KB, 7 trang )


Phßng GD Yªn §Þnh
Trêng THCS §Þnh Liªn
KÕ ho¹ch bé m«n
Ho¸ häc: 9
GV: Ph¹m Minh S¬n
Tæ: Tù Nhiªn
N¨m häc:2006 - 2007
Kế Hoạch Giảng Dạy: Hoá 9
I. Đặc điểm tình hình bộ môn :
1. Thuận lợi
Chơng trình hoá học lớp 9 các em đã đợc làm quen từ lớp 8 nên đã trở nên
quen thuộc đối với các em học sinh và dễ dàng hơn trong việc tiếp cận kiến
thức mới.
Hơn nữa kiến thức hoá học đợc ứng dụng rất nhiều trong thực tế nên có
nhiều điều kiện thuận lợi để đến với môn học.
Về tập thể lớp các em đều có tình thần đoàn kết, ham học hỏi .
Các em học sinh chủ yếu là các em con em trong xã nên có điều kiện thuận
lợi .
Đa số các em đều có đủ sách giáo khoa, sách bài tập , tài liệu tham khảo
thêm điều đó rất thuận lợi cho việc theo dõi kiến thức của các em.
Về phía nhà trờng, giáo viên, các đoàn thể đều quan tâm đến việc học của
các em học sinh.
Về phía phụ huynh rất chăm lo tạo điều kiện cho con em mình học tập.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm dành cho học tơng đối đầy đủ.
Giáo viên có sự đầu t chu đáo khi lên lớp.
2. Khó khăn.
Đối với môn hoá cũng nh môn học khác đến nay đang có sự thay đổi rõ rệt
về chơng trình, phơng pháp dạy học Môn hoá học là môn dạy không đúng
chuyên nghành đào tạo nên phần nào cũng ảnh hởng đến việc dạy.
3. Tình hình thực tế:


- Phần lớn các em đều có đủ sách giáo khoa, sách bài tập , tài liệu tham
khảo.
- Giáo viên : SGK, Tài liệu tham khảo tơng đối đầy đủ đảm bảo cho việc
dạy.
4. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2006-2007:
Giỏi:6,4%
khá:36%.
TB: 54,2%
Yếu :2,4%
5. Biện pháp thực hiện:
-Xây dựng nề nếp đọc bài học, bài tập ở nhà, trên lớp
-Xây dựng nhóm học ở nhà.
-Bồi dỡng học sinh giỏi,kèm cặp HS yếu để nâng cao chất lợng
-Công tác kiểm tra đánh giá phải thực hiện thờng xuyên.
-Chú trọng nghiên cứu tài liệu tham khảo.
-Công tác chuẩn bị bài của GV phải đầy đủ chu đáo trớc khi lên lớp.
-Xây dựng mối quan hệ gia đình , nhà trờng, xã hội trong học tập
II. cấu trúc ch ơng trình hoá học 9
Gồm 5 ch ơng
Chơng I: Các loại hợp chất vô cơ
Chơng II: kim loại
Chơng III: phi kim,sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chơng IV:Hidrô cacbon-Nhiên liệu
Chơng V: Dẫn xuất của hidrô cacbon-polime
Chơng
Số tiết
mục tiêu Yêu cầu chơng Phơng pháp giảng
dạy
phơng tiện
dạy học

ChơnI:Các loạihợp chấtvô cơ.
20
Học sinh biết đợc hợp
chất vô cơ đợc phân
thành 4 loại chính là
ôxit, bazơ và muối.
Đối với mỗi loại hợp
chất vô cơ,HS học sinh
biết đợc những tính chất
hoá học chung của mỗi
loại, viết PTPP tơng
ứng.
+ Đối với các chất cụ
thể, quan trọng của mỗi
loại học sinh biết chứng
minh những tính chất
hoá học tiêu biểu cho
mỗi loại hợp chất.
Ngoài ra còn những tính
chất hoá học tơng ứng.
Những thí nghiệm do
học sinh thực hiện trong
các bài học về tính chất
của mổi loại hợp chất
vô cơ là những thí
nghiệm mang tính chất
nghiên cứu khám phá.
- HS biết và nắm
những tính chất
hoá học chung của

mỗi loại hợp chất.
Viết đúng PTHH.
- Đối với những
hợp chất cụ thể
học sinh biết
chứng minh rằng
những tính chất
hoá học chung của
loại hợp chất vô cơ
tơng ứng.
- HS biết đợc mối
quan hệ về tự biến
đổi hoá học giữa
các hợp chất vô c.
- Kĩ năng: Làm thí
nghiệm đơn giản
biết quan sát TN....
- Phơng pháp thảo
luận.
- Phơng pháp hoạt
động nhóm.
- Phơng pháp nêu
và giải quyết vấn
đề.
- Sử dụng bài tập
tìm tòi phát hiện
kiến thức.
- Bảng phụ,
SGK, tài liệu
tham khảo,

phiếu học
tập...
Hoá chất:
Các loại hoá
chất axit,
bazơ, muối,
ôxit....
- Dụng cụ thí
nghiệm, ống
nghiệm, kẹp...
Chơng II.:
9 Học sinh biết:
- Phát biểu tính chất của
kim loại nói chung, tính
chất của Al, Fe viết đợc
- Kể tính chất vật
lý, không những
nắm đợc tính chất
vậ lí mà còn nắm
- phơng pháp nêu
và giải quyết vấn
đề.
- Sử dụng bài tập
- Bảng phụ,
SGK, tài liệu
tham khảo,
phiếu học tập.
Kim Loại
các phơng trình hoá học
minh hoạ cho các tính

chất đó.
- Thế nào là gang, thép
và quy trình sản xuất
gang thép.
- Trình bày một số ứng
dụng của kim loại Al,
Fe, gang thép trong đời
sống sản xuất.
- Mô tả: Thế nào là sự
ăn mòm kim loại, các
yếu tố ảnh hởng đến sự
ăn mòn kim loại và biện
pháp bảo vệ kim loại
khỏi sự ăn mòn.
đợc ứng dụng của
nó.
- Tính chất hoá
học: Nắm đợc tính
chất cụ thể. Viết đ-
ợc PTHH.
- Nắm đợc dãy
hoạt động hoá học
của kim loại, ý
nghĩa của nó.
- Sản xuất gang
thép, nhôm liên hệ
với thực tế đời
sống.
tìm tòi phát hiện
kiến thức.

- phơng pháp thảo
luận.
-Phơng pháp hoạt
động nhóm. -
-Hoá chất:
Các loại hoá
chất với thí
nghiệm liên
quan.
- Dụng cụ thí
nghiệm thực
hành
ChơngIII:Sơ LợcVề BảngTuầnHoàn CácNguyênTố HoáHọc.
13
- Biết đợc tính chất của phi
kim nói chung, tính chất
ứng dụng của Clo, Cácbon,
Pilic, viết đợc các PTHH
minh hoạ cho các tính chất
đó.
- Biết đợc các dạng thù
hình chính của cácbon,
môtị số tính chất vật lí tiêu
biểu và một số ứng dụng.
- Nêu đợc tính chất hoá
học cơ bản của CO, CO
2
,
H
2

CO
3
và muối cácbonnat,
viết các PTHH.
- Biết một số ứng dụng của
silicđioxit, sơ lợc về công
nghiệp Silicat( Các sản
xuất gốm, sứ, xi măng,
thuỷ tinh ).
- Biết sơ lợc về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá
học: Nguyên tắc sắp xếp
cấu tạo bảng tuần hoàn ý
nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Hs nắm vững tính
chất hoá học phi
kim, nắm đợc Cl
có tính chất hoá
học của phi kim,
các phản ứng hoá
học điều chế Cl.
- Biết tính chất của
hai ôxit cacbon CO
và CO
2
. Biết đợc
H
2
CO
3

là axit yếu
phân huỷ CO
2

H
2
O
2
.
- Biết sơ lợc tính
chất của SiO
2
, sơ l-
ợc về công nghiệp
silicat, liên hệ thực
tế về cơ sở sản
xuất ở nớc ta.
- Phơng pháp thảo
luận nhóm và toàn
lớp.
- Phơng pháp hoạt
động theo nhóm
nhỏ.
- Phơng pháp nêu
và giải quyết vấn
đề.
- Sử dụng câu hỏi
và bài tập để hình
thành kiến thức
mới.

- Bảng phụ,
SGK, Sách
tham khảo.
- Hoá chất.
- Dụng cụ thí
nghiệm thực
hành , ống
nghiệm kẹp...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×