Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Kế hoạch văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.76 KB, 7 trang )

Từ tuần
đến tuần
Tên chơng (bài)
Số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm
Phơng pháp
dạy học
Phơng tiện dạy học (
Đồ
dùng, TN, thực hành
)
Điều
chỉnh
1
Bài 1.
- Cổng trờng mở ra
- Mẹ tôi
- Từ ghép
- Liên kết trong VB
4
- Cảm nhận và thấm thía những tình
cảm thiêng liên, sâu nặng của cha mẹ
với con cái và ý nghĩa giáo dục trong
nhà trờng với cuộc đời mỗi ngời.
- Nắm đợc cấu tạo và ý nghĩa của các
loại từ ghép.
- Hiểu rõ về liên kết trong văn bản,
một trong những tính chất quan trọng
của VB.
- Cảm nhận, hiểu đợc tình cảm thiêng liêng,


đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.
- ý nghĩa lớn lao của nhà trờng với cuộc đời
mỗi con ngời.
- Nắm cấu tạo 2 loại từ ghép: chính phụ và
đẳng lập, ý nghĩa các loại từ ghép.
- Nắm đợc tính liên kết của văn bản.
- Đàm thoại
- Tái hiện
- Phân tích
- Gợi tìm
- SGK, SGV
- Bảng phụ
- Máy chiếu
2
Bài 2.
- Cuộc chia tay của
những con búp bê.
- Bố cục văn bản
- Mạc lạc trong VB
4
- Thấy đợc những tình cảm chân
thành và sâu nặng hai em bé trong
câu chuyện. Cảm nhận nỗi đau đớn,
xót xa của những bạn chẳng may rơi
vào hoàn cảnh bất hạnh và biết sẽ
chia với những bạn ấy.
- Nhận ra đợc cách kể chuyện rất
chân thật và cảm động của tác giả.
- Thấy đợc tầm quan trọng của bố cục
trong văn bản có ý thức xây dựng bố

cục rành mạch, hợp lý.
- Hiểu rõ khái niệm mạch lạc trong
văn bản, từ đó biết tạo lập những văn
bản có tính mạch lạc.
- Thấy dợc những tình cảm chân thành,
sâu nặng của hai anh em trong chuyện.
Cảm nhận nỗi đau của các bạn nhỏ có
hoàn cảnh bất hạnh.
- Tầm quan trọng của bố cục, có ý thức
xây dựng bố cục khi tạo lập VB.
- Có sự hiểu biét về mạch học trong văn
bản và sự cần thiết phải làm cho VB mạch
lạc.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài TLV
- Gợi tìm
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Phân tích
- SGK, SGV
- Máy chiếu
- Bảng phụ
- Tranh ảnh
3
Bài 3.
- Những câu hát về
tình cảm gia đình.
- Những câu hát về
tình yêu QH, ĐN.
- Từ láy
- Quá rình tạo lập VB

- Viết bài TLV số 1
(ở nhà)
- Hiểu khái niệm ca dao.
- Nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ
thuật tieu biểu của một số bài ca dao.
- Cấu tạo của 2 loại từ láy, hoàn toàn,
láy bộ phận.
- Nắm đợc các bớc tạo lập VB.
- Hiểu đợc KN về cao dao, dân ca. Nội
dung, ý nghĩa, nghệ thuật tieu biểu của
những bài ca dao đó.
- Nắm đợc cấu tạo của các loại từ láy. Mối
quan hệ âm - nghĩa của từ láy.
- Viết tốt bài TLV số 1
- Nắm đợc các bớc tạo lập một VB
- Gợi tìm
- Tái hiện
- Đàm thoại
- Tích hợp
- SGK, SGV
- Máy chiếu
- Bảng phu
4 Bài 4.
- Những câu hát than
thân, châm biếm
- Luyện tập tạo lập
vản bản
4 - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và hình
thức nghệ thuật của những bài ca dao
thuộc chủ đề than thân và chấm biếm.

- Khái niệm và ý nghĩa đại từ.
- Rèn luyện khả năng tạo lập văn bản.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số
hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những
bài ca dao thuộc chủ đề than thân và
châm biếm.
- Khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ và có
ý thức sử dụng đại từ phù hợp tình huống
giao tiếp.
- Nâng cao thêm một bớc khả năng tạo lập
- Đàm thoại
- Phân tích
- Thảo luận
- Tích hợp
- SGK, SGV
- Bài soạn
- Bảng phụ
- Máy chiếu
Từ tuần
đến tuần
Tên chơng (bài)
Số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm
Phơng pháp
dạy học
Phơng tiện dạy học (
Đồ
dùng, TN, thực hành
)

Điều
chỉnh
1 văn bản thông thờng, đơn giản.
5
Bài 5.
- Sông núi nớc Nam
Phó giá về kinh
- Từ Hán Việt
- Trả bài TLV số 1
- Tìm hiểu chun về
văn biểu cảm.
4
- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí
phách hào hùng, khát vọng lớn của
dân tộc trong 2 bài thơ.
- Bớc đầu hiểu hai thể: thất ngôn t
tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật.
- Nắm đợc thế nào là yếu tố Hán Việt,
cách cấu tạo đặc biệt của một số loại
từ ghép Hán Việt.
- Đánh giá đợc chất lợng bài đ làm đểã
làm tốt hơn nữa những bài sau.
- Hiểu đợc nhu cầu biểu cảm và đặc
điểm chung của văn biểu cảm.
- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách
hào hùng của dân tộc qua 2 bài thơ.
- NT tiêu biểu 2 thể thơ: TNTT và TNTT.
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách
cấu tạo đặc biệt cảu từ ghép Hán Việt.
- Củng cố lại kiến thức, kĩ năng đ học vềã

văn bản tự sự, miêu tả, về tạo lập VB, sử
dụng từ câu. Đánh giá chất lợng bài làm
của mình so với yêu cầu.
- Hiểu đợc biẻu cảm nảy sinh do nhu cầu
biểu cảm của con ngời.
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và gián
tiếp
- Gợi tìm
- Tái hiện
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Tích hợp
- SGK, SGV
- Bài soạn
- Bảng phụ
- Máy chiếu
6
Bài 6.
- Côn Sơn Ca. Buổi
chiều đứng ở phủ
thiên Trờng trông ra
- Từ Hán Việt (tiếp)
- Đặc điểm VBC
- Đề VBC và cách
làm VBC
4
- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết
tình quê của Trần Nhân Tông tron bài
Buổi chiều đứng và sự hoà nhập
giữa tâm hồn Nguyễn Tr i với cảnh tríã

Côn Sơn.
- Biết sử dụng từ Hán Việt đúng sắc
thái biểu cảm, có ý thức tránh lạm
dụng từ HV.
- Nắm đợc đặc điểm của VB biểu cảm
biết cách làm bài văn biểu cảm.
- Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết, tình
quê của Trần Nhân Tông và sự hoà nhập
nên thơ, thanh cao của Nguyễn r i vớiã
cảnh trí Côn Sơn.
- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng của từ HV.
- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa,
đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp, tránh lạm dụng từ HV.
- Hiểu đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm.
- Nắm đợc các kiểu và các bớc VBC.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Tái hiện
- Tích hợp
- SGK, SGV
- Bài soạn
- Bảng phụ
- Máy chiếu
7 Bài 7.
- Sau phút chia ly
- Bánh trôi nớc
- Quan hệ từ
- Luyện tập cách làm
văn biểu cảm

4 - Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly, ý
nghĩa tố cáo chiếu tranh phi nghĩa và
nièm khao khát hạnh phúc lứa đôi của
ngời phụ nữ cùng với giá trị nghệ thuật
ngôn từ trong đoạn thơ trích Chinh
phụ ngâm khúc.
- Vẻ đẹp bản lĩnh sắt son, thân phận
chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân
trọng và cảm thơng của Hồ Xuân h-
ơng ở bài Bánh trôi nớc, bớc đầu hiểu
thể thơ song thất lục bát.
- Nắm đợc khái niệm quan hệ từ, các
loại quan hệ từ.
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu
- Cảm nhận nỗi sầu chia ly sau phút chia
tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa,
niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi.
- Thấy đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân
phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong bài
Bánh trôi nớc.
- Nắm đợc thế nào là quan hẹ từ.
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
- Thảo luận
- Gợi tìm
- Tái hiện
- Đàm thoại
- SGK, SGV, Bài soạn
- Sách tham khảo
- Bảng phụ
- Máy chiếu

Từ tuần
đến tuần
Tên chơng (bài)
Số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm
Phơng pháp
dạy học
Phơng tiện dạy học (
Đồ
dùng, TN, thực hành
)
Điều
chỉnh
cảm.
8 - 9
Bài 7, 8.
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Viết bài TLV số 2
- Chữa lỗi quan hệ từ
- Phong kiều dạ bạc
- Xa ngắm thác núi
L (đọc thêm)
- Từ đồng nghĩa
- Cách lập ý của bài
văn biểu cảm
8
- Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang
và tâm trạng cô đơn của bà Huyện

Thanh Quan. Cảm nhận đợc tình bạn
đậm đà, thắm thiết của Nguyễn
Khuyến. Bớc đầu hiểu thể thơ thất
ngôn bát cú Đờng luật.
- Nắm đợc các lỗi thờng gặp về quan
hệ từ để tránh các lỗi đó khi nói hoặc
viết.
- Viét tốt bài TLV số 2 theo yêu cầu
văn biểu cảm.
- Cảm thụ đợc vẻ đẹp thiên nhiên mà
Lý Bạch miêu tả quabài thơ Xa ngắm
thác Núi L, bớc đầu nhận biết mối
quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh
trong thơ cổ.
- Nâng cao kiến thức về từ đồng
nghĩa, các loại từ đồng nghĩa, cách
dùng từ đồng nghĩa ở Tiểu học.
- Nắm đợc cách lập ý đa dạng của bài
văn biểu cảm.
- Cảnh tợng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn
của bà Huyện Thanh Quan.
- Tình bạn đậm đà của Nguyễn Khuyến.
- Giá trị ND, NT 2 bài thơ.
- Các lỗi thờng gặp khi sử dụng QH thiên
nhiên, thực vật thẻ hiện tình cảm
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của 2 bài thơ
Phong kiều dạ bạc và Xa ngắm thác Núi L.
- Khái niệm từ đồng nghĩa, các loại và
cách sử dụng.
- Các cách lập ý thờng gặp của đề văn

biẻu cảm.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Tái hiện
- SGK, SV, bài soạn
- Sách tham khảo
- Bảng phụ
- Máy chiếu
10
Bài 10.
- Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh
- Ngẫu nhiên viết
- Từ trái nghĩa
- Luyện nói: văn biểu
cảm về SV, con ngời
4
- Cảm nhận đợc tình yeu quê hơng
của bài Tĩnh dạ tử.
- Tác dụng NT của thơ đờng.
- Củng cố, nâng cao kién thức về từ
trái nghĩa và kỹ năng sử dụng từ trái
nghĩa.
- Biết lập dàn bài 1 bài văn biểu cảm.
- Thấy đợc tình yêu quê hơng của một ngời
sống xa quê trong đêm thanh tĩnh và của
một ngời sống xa quê lâu ngày trong
khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.
- Thế nào là từ trái nghĩa và cách sử dụng

từ trái nghĩa.
- Cách luyện nói văn biểu cảm về sự vật,
đối tợng con ngời.
- Gợi mở
- Thảo luận
- Quy nạp
- SGK, SGV
- Máy chiếu
- Bài soạn
- Sách tham khảo
11 - 13 Bài 11, 12
- Bài ca nhà tranh bị
gió thu phá.
- Kiểm tra văn
- Từ đồng âm
- Các yếu tố tự sự
12 - Qua bài ca nhà tranh bị gió thu phá,
cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo,
lòng vị tha của Đỗ Phủ.
- Củng cố và nâng cao kiến thức vì từ
đồng âm và kĩ năng sử dụng từ đồng
âm đ học ở Tiểu học.ã
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
- Khái niệm và cách sử dụng từ đồng âm.
- Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.
- Giá trị ND và NT của 2 bài thơ cảnh
- Tái hiện
- Gợi tìm

- Đàm thoại
- Phân tích
- Quy nạp
- SGK, SGV, bài soạn
- Sách tham khảo
- Máy chiếu
- Bảng phụ
Từ tuần
đến tuần
Tên chơng (bài)
Số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm
Phơng pháp
dạy học
Phơng tiện dạy học (
Đồ
dùng, TN, thực hành
)
Điều
chỉnh
miêu tả trong VBC.
- Cảnh khuya, Rằm
tháng riêng.
- Kiểm tra TV
- Trả bài TLV số 2
- Thành ngữ
- Trả bài văn, TV
- Cách làm bài văn
biểu cảm về TPVH

- viết TLV số 3
- Đánh giá đợc chất lợng bài TLV số 2
theo yêu cầu của bài văn biểu cảm.
- Hiểu vai trò và biết vận dụng yếu tố
tự sự, mieu tả trong văn biểu cảm.
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên
gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí
Minh biểu hiện qua 2 bài thơ Cảnh
khuya và Rằm tháng giêng.
- Nắm đợc thể thơ và những nét đặc
sắc nghệ thuật của 2 bài thơ.
- Nắm đợc khái niẹm thành ngữ, ý
nghĩa của thành ngữ.
- Viết tốt bài TLV số 3 theo yêu cầu
của bài văn biểu cảm.
- Biết phát biẻu cảm nghĩ về tác phẩm
VH.
khuya và Rằm tháng giêng.
- Khái niệm thành ngữ và ý nghĩa của câu
thành ngữ.
- Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm
văn học.
- Học sinh biết cách viết bài văn biểu cảm
thể hiện tình cảm của con ngời và năng lực
tự sự, miêu tả cùng cách viết bài văn biểu
cảm.
- Đánh giá kết quả học tập của HS qua
những phần đ học.ã
- Củng cố lại kiến thức về từ loại và câu
trần thuật đơn.

- Tích hợp
14
Bài 13.
- Tiếng gà tra
- Điệp ngữ
- Luyện nói: phút
biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học
4
- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc văn
hoá vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của
những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm
bà cháu trong bài tiếng gà tra.
- Nắm đợc KN điệp ngữ, TD của điệp
ngữ.
- Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về
TPVH.
- Hiểu đợc luật thơ lục bát và biết làm
thơ lục bát đúng luật.
- Giá trị ND, NT của bài thơ Tiếng gà tra.
- Khái niệm diệp ngữ và tác dụng của điệp
ngữ
- Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
- Gợi tìm
- Thảo luận
- Quy nạp
- SGH, SGV, bài soạn
- Máy chiếu
- Bảng phụ
15

Bài 13, 14.
- Một thứ quà của
luá non: Cốm
- Chơi chữ
- Làm thơ lục bát
4
- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc văn
hoá dân tộc trong một thứ quà độc
đáo, giản dị.
- Nắm đợc khái niệm chơi chữ, cái hay, cái
đẹp.
- Nắm đợc yêu cầu trong việc sử dụng
từ.
- Hiểu đợc luật thơ lục bát và biết làm
thơ lục bát đúng luật.
- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong
1 thứ quà độc đáo, giản dị.
- Thế nào là chơi chữ, lối chơi chữ thờng
dùng.
- Hiểu đợc luật thơ lục bát.
- Tập làm thơ lục bát.
- Quy nạp
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Gợi tìm
- SGK, SGV, bài soạn
- Bảng phụ
- Máy chiếu
16 Bài 14, 15.
- Chuẩn mực SD từ.

4 - Nắm đợc yêu cầu trong việc sử dụng
từ. RL kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn
- Hiểu đợc các chuẩn mực về ngữ âm, ngữ
nghĩa, phong cách khi dùng từ.
- Đàm thoại
- Phân tích
- SGK, SGV, bài soạn
- Sách tham khảo
Từ tuần
đến tuần
Tên chơng (bài)
Số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm
Phơng pháp
dạy học
Phơng tiện dạy học (
Đồ
dùng, TN, thực hành
)
Điều
chỉnh
- Ôn tập văn biểu cảm
- Sài Gòn tôi yêu (đt)
- Mùa xuân của tôi
mực.
- Ôn tập về văn biểu cảm.
- Thấy đợc nét đẹp riêng của Sài Gòn
với thiên nhiên khí hậu, phong cách
ngời SG.

- Cảm nhận nét rieng của cảnh sắc
thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà
Nọi và miền Bắc, tình quê hơng thắm
thiết, sâu đạm và ngòi bút tài hoa, tinh
tế của tác giả trong bài tuỳ bút Mùa
xuân của tôi.
- Nắm vững khái niệm, bản chất của văn
biểu cảm, phân biệt với văn tự sự.
- Cảm nhận nét đẹp riêngcủa Sài Gòn
nhất là phong cách con ngời SG và nghệ
thuật biẻu hiện tình cảm, cảm xúc.
- Cảm nhận nét đặc sắc của cảnh sắc
tháng giêng mùa xuân Hà Nội.
- Tổng hợp
- Giảng giải
- Quy nạp
- Máy chiếu
- Bảng phụ
17
Bài 15, 16, 17.
- Luyện tập SD từ.
- Trả bài TLV số 3
- Ôn tập TP trữ tình
4
- RL kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn
mực.
- Đánh giá đợc bài TLV số 3 theo yêu
cầu của bài văn biểu cảm.
- Nắm đợc khái niệm tác phẩm trữ
tình, thơ trữ tình và một số đặc điểm

nghệ thuật chủ yếu của thơ trữ tình.
- Củng cố kiến thức cơ bản và kĩ năng
đơn giản đ học và rèn luyện qua việcã
học bài ca dao trữ tình, thơ đờng, thơ
hiện đại.
- RL các kĩ năng về dùng từ, sửa lỗi từ.
- Đánh giá đợc sự tiến bộ của bản than ở
bài viết vè văn biểu cảm tự sửa đợc lỗi.
- Củng cố kién thức về văn biểu cảm.
- Nắm đợc khái niệm trữ tình, và một số
đặc điểm nghệ thuật phổ biến của ca dao,
thơ trữ tình.
- Tích hợp.
- Đàm thoại
- Giảng giải
- Quy nạp
- SGK, SGV, bài soạn
- Sách tham khảo
- Máy chiếu
- Bảng phụ
18
Bài 16, 17.
- Ôn tập TV
- Chơng trình địa ph-
ơng phần TV
- Kiểm tra HK1
4
- Ôn lại có hệ thống, có trọng điểm
các kiến thức phần TV.
- Tiếp tục khắc phục những lỗi chính

tả do ảnh hởng của cách phát âm địa
phơng tạo nên.
- Nắm vững nội dung cơ bản của cả
ba phần trong SGK và biết vận dụng
kiến thức và kĩ năng ngữ văn đ học 1ã
cách tồng quát, toàn diện theo nội
dung và hình thức kiểm tra đánh giá
mới.
- Hệ thống hoá những kiến thức TV đ họcã
ở HK1 về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ
từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
- Ôn tập củng cố chuẩn mực sử dụng từ.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
- Tiếp tục khắc phục những lỗi chính tả do
ảnh hởng của cách phát âm địa phơng tạo
nên.
- Vận dụng kiến thức cả 3 phân môn vào kĩ
năng tổng hợp, toàn diện bài kiểm tra HK1.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Phân tích
- Quy nạp
- SGK, SGV, bài soạn
- Bảng phụ
- Máy chiếu
19 - 29 (nghỉ)
30 Bài 29.
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và
dấu chấm phẩy

4 - Hiểu đợc một số đặc điểm của sân
khấu chèo. Nắm đợc tóm tắt nội dung
vở chèo Quan Âm Thị Kính. Nội dung,
ý nghĩa và đặc điểm nghệ thuật của
đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
- Đặc điểm của sân khấu chèo.
- Nọi dung, ý nghĩa, tóm tắt vở chèo.
- Công dụng cách dùng dấu chấm lửng và
dấu chấm phẩy.
- Đàm thoại
- Giảng giải.
- Tích hợp
- Thảo luận
- SGK, SGV, bài soạn
- Máy chiếu
- Bảng phụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×