Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Gián án hình 7 hk2 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.12 KB, 54 trang )

Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

Tuần: 20
Tiết: 35

N.Soạn:
N.dạy:

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hoạt động luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh
hai tam giác bằng nhau theo một trong ba trường hợp trên.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực.
4.Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn tập chu đáo về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)


Hoạt động 1 khởi động (9’)
Phát triển năng lực: năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng vận dụng kiến thức, năng
lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
GV cho HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng – luyện tập
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực GQVĐ, năng lực
vẽ hình, năng lực sử dụng công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
Bài 44:
GV cho HS đọc đề bài
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS vẽ
HS vẽ hình và ghi GT,
hình và ghi GT, KL
KL của bài toán.

¶A = A¶
1
2

ADB và ADC có các
yếu tố nào bằng nhau?
Ta có thể kết luận là
ADB = ADC được không?
Vì sao?
Hai góc nào là góc kề


¶ =A

A
1
2
AD là cạnh chung
µ =C
µ
B
Không
Vì góc B và C không là

Giải:
a) Xét ADB ta có:
¶ = 1800 − A
¶ −B
µ
D
1
1
Xét ADC ta có:


Giáo án Hình Học 7
của cạnh AD?

¶ =D

D
1

2

Chứng minh
Dựa và tính chất nào?

Hoạt động 2: (13’)

GV: Nguyễn Văn Nhân
góc kề của cạnh AD.


D
D
1
2


¶ = 1800 − A
¶ −C
µ
D
2
2

¶ =A

¶ =D

µ =C
µ A

D
B
1
2
1
2

,
(gt) nên
HS chứng minh
Xét ADB và ADC ta có:
Dựa vào tính chất tổng
¶ =A

A
1
2
ba góc trong một tam giác
(gt)
bằng 1800
AD là cạnh chung
¶ =D

D
1
2
(vừa c.minh)
Do đó: ADB = ADC (g.c.g)
b) ADB = ADC
Bài 45:




AB = AC

E
K
H
F

GV hướng dẫn HS chứng
HS chú ý theo dõi và tự

minh hai tam giác bằng nhau chứng minh
a) ABK = CDH (c.g.c) AB = CD
dựa trên các đoạn thẳng có cùng

độ dài.
BCE = DAF (c.g.c) BC = AD
b) ABD = CDB (c.c.c)
·
·
⇒ ABD
= CDB

AB//CD
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng – HDVN (2’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực sử dụng công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn
tả phù hợp.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.

- Xem trước hoạt động hình thành kiến thức ở nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------N.Soạn:
Tuần:
20
Tiết: 36

N.dạy:

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

- Hoạt động luyện tập ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh
hai tam giác bằng nhau theo một trong ba trường hợp trên.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực.
4.Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Ôn tập chu đáo về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động 1: khởi đông (9’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ.
GV cho HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Hoạt động 2: Vận dụng – luyện tập
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực vẽ hình, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2.1: (30’)
Bài 43:
GV cho HS đọc đề và
HS đọc đề bài toán và
ghi GT, KL
ghi GT, KL
GV vẽ hình

Hai tam giác nào chứa
hai cạnh AD và BC?
OAD và OCB có
những yếu tố nào bằng nhau?
Vì sao?
Hai tam giác EAB và
ECD đã có các yếu tố nào

bằng nhau?
µ

B
D
1
1
So sánh


HS chú ý và vẽ theo

OAD và OCB
OA = OC
(gt)
µO
là góc chung
OD = OB
(gt)
Chưa có

GHI BẢNG

GT OA = OC
= OD
AD = BC
KL EAB = ECD
OE là tia phân
giác của góc xOy


a) Xét OAD và OCB ta có:
OA = OC
(gt)
µO
là góc chung
OD = OB
(gt)
Do đó: OAD = OCB
(c.g.c)
Suy ra: AD = BC
b) OAD = OCB
µ =D

⇒B
1
1
(1)


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân
µ =D

B
1
1

Vì sao?
So sánh AB và CD

Vì sao?

µ
C
1


OAD = OCB
Vì OA = OC và OB = OD (gt)
AB = CD
Nên AB = CD
(3)
Vì OA = OC, OB = Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
EAB = ECD
¶ =C
µ
A


C
2

OAD = OCB
¶ =C

A
2
2

OD

So sánh
Vì sao?
So sánh
Vì sao?


A
1

A
2





¶ =C
µ ⇒A
¶ =C

A
1
1
2
2

Muốn chứng minh OE
·
xOy
là tia phân giác của

thì ta
phải chứng minh điều gì?
Hai góc này thuộc vào
hai tam giác nào?
EBO và EDO có các
yếu tố nào bằng nhau?
EB = ED là vì sao?

1

(2)

(g.c.g)

1

Kề bù với

A¶ 1

Chứng minh



µ
C
1

¶ =O


O
1
2

EBO và EDO

⇒ EB = ED
c) EAB = ECD
Từ (4), (1) và OB = OD ta suy ra
EBO = EDO
¶ =O

⇒O
1
2

Hay OE là tia phân giác của

(4)
(c.g.c)

·
xOy

µ =D

B
1
1
OB = OD

EB = ED
EAB = ECD

Hoạt động tìm tòi và mở rộng - HDVN (5’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 44 và 45 ở nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 21
N.Soạn:
N.dạy:
Tiết: 37

§6. TAM GIÁC CÂN
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của các loại tam giác trên.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ và chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
3. Thái độ:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4.Định hướng phát triển năng lực :

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước eke là hình tâm giác cân, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động 1: Khởi đông (2’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực GVQĐ.
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực vẽ hình, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2.1: (12’)
1. Định nghĩa:
GV giới thiệu như thế
Hs nhắc lại định Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng
nào gọi là tam giác cân.
nghĩa tam giác cân
nhau.
Cạnh bên


GV giới thiệu cạnh
bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc
ở đỉnh của một tam giác cân.
ABC cân tại A là như thế
nào.

HS chú ý theo dõi.

GV lần lượt yêu cầu
từng HS tìm các tam giác cân
ở hình 112 SGK.

HS lần lượt trả lời.

Hoạt động 2.2: (15’)

Cạnh đáy

VD: ABC có AB = AC gọi là tam giác
ABC cân tại A.
µ
µ
µ
C
A
B
là góc ở đỉnh,
và là góc ở đáy.
?1:


2. Tính chất:


Giáo án Hình Học 7
GV cho HS đọc đề bài
toán trong SGK.

GV: Nguyễn Văn Nhân
HS đọc đề bài toán.

Bài toán:

·ACD
GV hướng dẫn HS
HS
chứng
minh Giải:
làm bài toán trên.
ADB = ADC để suy ra Xét ADB và ADC ta có:
·
·
ADB
= ADC
AB = AC
(gt)
.
¶ =A

A
1

2
(gt)
AD là cạnh chung
Do
đó:
ADB = ADC
Làm xong bài toán,
·
·
ADB
= ADC
GV giới thiệu tính chất như
HS chú ý theo dõi và
Suy
ra:
trong SGK theo hai chiều.
nhắc lại tính chất.
GV vẽ hình tam giác
vuông cân và dẫn dắt để đi
HS theo dõi, trả lời và
đến định nghĩa tam giác nhắc lại định nghĩa về tam
vuông cân.
giác vuông cân.
Tính các góc trong
tam giác vuông cân ABC.
HS tính và trả lời.

Tính chất: Trong một tam giác cân, hai góc
ở đáy bằng nhau. Ngược lại, nếu tam giác
có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là

tam giác cân.
µ =C
µ
⇔B
ABC cân tại A
Định nghĩa: Tam giác
vuông cân là tam giác
vuông có hai cạnh góc
vuông bằng nhau.

Hoạt động 2.3: (7’)
GV giới thiệu định
nghĩa tam giác đều.
GV cho HS làm bài
tập ?4 để rút ra tính chất của
tam giác đều.

(c.g.c)

HS chú ý theo dõi.
HS làm bài tập ?4.

3. Tam giác đều:
Định nghĩa: Tam giác
đều là tam giác có ba
cạnh bằng nhau.
AB = AC = BC
µ =B
µ =C
µ = 600

A

Hoạt động 3 tìm tòi mở rộng - HDVN (8’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực vẽ hình.
GV cho hs trao đổi nêu ra các phương páp chứng minh tam giác cân và tam giác đều
- GV giới thiệu 2 cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- GV giới thiệu 3 cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 49, 50.


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày Soạn:
Tuần: 21
Tiết: 38
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hoạt động luyện tập các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông
cân.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất trong ba loại tam giác trên vào việc giải bài tập.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực :

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Phát hiện và giải quyết ván đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động 1: khởi đông (7’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ.
- Thế nào là tam giác cân? Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.
- Thế nào là tam giác vuông cân? Cho biết số đo của 3 góc trong tam giác vuông cân.
- Thế nào là tam giác đều? Hãy phát biểu tính chất của tam giác đều.
Hoạt động 2: Vận dụng – luyện tập.
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực vẽ hình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2.1: (11’)
Bài 49:
GV cho HS đọc đề bài
GV cho hai HS lên
bảng vẽ hai hình ở câu a và b

GV chi lớp thành 6


HS đọc đề bài toán.

GT ABC,
AB = AC
0
40

HS lên bảng vẽ hình.
KL ,

HS thảo luận.

Giải:
a) Ta có:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

nhóm và cho HS thảo luận.
Nhóm 1, 2, 3 thảo luận câu a.
Nhóm 4, 5, 6 thảo luận câu b

Vì ABC cân tại A nên

Cuối cùng, GV cho các
HS chú ý theo dõi và
nhóm nhận xét lẫn nah và GV nhận xét lẫn nhau.
chốt lại.


b) Ta có:

Bài 50:
Hoạt động 2.2: (11’)
GV cho HS đọc đề bài
GV cho hai HS lên
bảng vẽ hai hình ở câu a và b

A

HS đọc đề bài toán.
HS lên bảng vẽ hình.

B

C

a)
Ta có:

GV chi lớp thành 6
nhóm và cho HS thảo luận.
Nhóm 1, 2, 3 thảo luận câu a.
Nhóm 4, 5, 6 thảo luận câu b

HS thảo luận.

Vì ABC cân tại A nên
b)

Ta có:


Cuối cùng, GV cho các
nhóm nhận xét lẫn nhau và GV
HS chú ý theo dõi và Vì ABC cân tại A nên
chốt lại.
nhận xét lẫn nhau.
Bài 51:

Hoạt động 2.3: (12’)
GV cho HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS ghi
giả thiết và kết luận.
HS đọc đề bài toán.
HS ghi GT, KL

và thuộc hai tam giác
nào?
ABD và ACE có các
yếu tố nào bằng nhau?
Hướng dẫn HS chứng

minh . Từ đó, suy ra
IBC

ABD và ACE
AB = AC
(gt)
là góc chung

AD = AE
(gt)

GT ABC, AB = AC
AE = AD
KL So sánh và

IBC là tam giác gì?
Giải:
a) Xét ABD và ACE ta có:
AB = AC
(gt)
là góc chung
AD = AE
(gt)
Do đó: ABD = ACE
(c.g.c)
Suy ra: =
b) ABD = ACE =>
Vì ABC cân tại A nên

Do đó:
IBC cân tại I.


Giáo án Hình Học 7
cân tại I.

GV: Nguyễn Văn Nhân


HS theo dõi và lên
bảng chứng minh.
Hoạt động 3: tìm tòi mở rộng - Hoạt động tìm tòi mở rộng -Hướng dẫn về nhà: (3’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Chia nhóm về thực hiện tìm hiểu bài toán chứng minh định lý Pytago
- Làm tiếp bài 52. Xem trước bài “Định lý Pytago”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Giáo án Hình Học 7
Tuần: 23
Tiết: 42

GV: Nguyễn Văn Nhân
N.Soạn:
N.dạy:

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pitago
để chứng minh trường hợp bằng nhau: cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai tam giác

vuông bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh góc tương ứng bằng nhau.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke, vẽ sẵn các hình 140,141,142 sgk.
- HS: Thước thẳng, êke, xem lại các hệ quả của các trường hợp c.g.c và g.c.g.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động khởi động
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng kiến thức.
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, tam giác thường
Hoạt dộng hình thành kiến thức
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (9’)
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết
của hai tam giác vuông:
GV giới thiệu các trường
Hs chú ý theo dõi và vẽ a) Hai cạnh góc vuông:
hợp bằng nhau của tam giác hình vào vở.

vuông đã biết được suy ra từ hai
trường hợp bằng nhau cạnh-góccạnh và góc cạnh-góc của tam
giác.
b) Cạnh góc vuông –góc nhọn kề:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân
c) Cạnh huyền – góc nhọn:

Hoạt động 2: (10’)
GV chia lớp thành 6
nhóm, cho các em thảo luận.

HS thảo luận.

?1:
Có những tam giác vuông nào bằng nhau
ở những hình sau đây?

Nhóm 1, 2 làm hình 143
Nhóm 3, 4 làm hình 144
Nhóm 5, 6 làm hình 145

ABH = ACH (hai cạnh góc vuông) vì:
AH là cạnh chung
BH = CH (gt)

Hoạt động 3: (12’)


GV giới thiệu định lý và
HS đọc định lý, vẽ hình 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh
huyền và cạnh góc vuông:
hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, và ghi GT, KL.
Định lý: SGK
KL.

Áp dụng định lý Pytago
cho hai tam giác vuông ABC và
DEF ta có điều gì?
So sánh AB và DE
Vì sao?
ABC = DEF theo
(gt)
trường hợp nào?

AB2 = BC2 – AC2
DE2 = EF2 – DF2

µD = 900

Chứng minh:
Áp dụng định lý Pytago cho hai tam giác
AB = DE
vuông ABC và DEF ta có:
Vì BC = EF, AC = DF
AB2 = BC2 – AC2
DE2 = EF2 – DF2
Cạnh cạnh cạnh

Mà BC = EF, AC = DF (gt)
Nên AB = DE
Kết hợp với giả thiết ta suy ra:
ABC = DEF (c.c.c)

Hoạt dộng vận dụng (10’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng
kiến thức.
- GV cho HS làm bài tập ?2.
Hoạt dộng HDVN (3’)


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 63, 65.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------24
N.Soạn:
N.dạy:
Tiết: 43

LUYỆN TẬP §8

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:

- Hoạt động luyện tập và khắc sâu 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam
giác vuông bằng nhau.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Các bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động khởi dộng: (9’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập.
Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Hoạt dộng vận dụng
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
Bài 63:
GV cho HS vẽ hình và

HS đọc đề bài toán, vẽ
ghi GT, KL của bài toán.
hình và ghi GT, KL.

·BAH = CAH
·
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông BAH và CAH ta có:


Giáo án Hình Học 7
Hai tam giác nào chứa
hai cạnh HB và HC?
Chúng đã có các yếu tố
nào bằng nhau?
Chúng bằng nhau theo
trường hợp nào?

GV: Nguyễn Văn Nhân
BAH và CAH

AH là cạnh chung
AB = AC
(gt)
Do đó: BAH = CAH
(ch.cgv)
·BAH = CAH
·
Suy ra: HB = HC và


AH là cạnh chung
AB = AC
(gt)
Cạnh huyền – c.g.v

Hoạt động 2: (7’)
GV cho HS thảo luận
HS thảo
theo nhóm.
nhóm rồi trả lời.

Bài 64:
luận

theo ABC và DEF có
và AC = DF.

Để ABC = DEF ta chỉ cần bổ sung BC =
µ = F$
C
EF (cạnh huyền) hoặc
(góc nhọn)
Bài 65:

Hoạt động 3: (15’)
GV cho HS vẽ hình và
HS đọc đề bài toán, vẽ
ghi GT, KL của bài toán.
hình và ghi GT, KL.


Hai tam giác nào chứa
hai cạnh AH và AK?
Chúng đã có các yếu tố
nào bằng nhau?

Muốn chúng minh AI là
µ
A
tia phân giác của
ta cần
chứng minh điều gì?
Hai tam giác nào chứa


A
A
1
2
hai góc

?
Chúng đã có các yếu tố
nào bằng nhau?

µ =D
µ = 900
A

ABH và ACK
AB = AC (gt)

µ
A
là góc chung

Chứng minh

¶ =A

A
1
2

AIH và AIK
AH = AK (c.minh trên)
AI là cạnh chung

µ
A
Chứng minh:
a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK ta
có:
AB = AC (gt)
µ
A
là góc chung
Do đó: ABH = ACK
(c.h-g.n)
Suy ra: AH = AK
b) Xét hai tam giác vuông AIH và AIK ta
có:

AH = AK (chứng minh trên)
AI là cạnh chung
Do đó: AIH = AIK
(ch-cgv)
¶ =A

A
1
2
Suy ra:
µ
A
Hay AI là tia phân giác của

Hoạt động HDVN: (3’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực sáng tạo.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

- Làm tiếp bài tập 66 ở nhà.
- Tiết sau thực hành mỗi tổ cần chuẩn bị:
+ 3 cọc tiêu dài 1,2m
+ 1 giác kế
+ 1 sợi dây dài 10m
+ 1 thước đo

6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------N.Soạn:
Tuần:
24
Tiết: 44
N.dạy:

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy
nhưng không đến được.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc có tổ chức, rèn tính kỉ luật cao.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: 3 cọc tiêu dài 1.2m, 1 giác kế, 2 sợi dây dài 10m, 1 thước đo
- HS: 3 cọc tiêu dài 1.2m, 1 giác kế, 2 sợi dây dài 10m, 1 thước đo
III. Phương pháp: Thực hành theo nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. hoạt động khởi dộng (4’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập.

Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
a. Hướng dẫn trong lớp: (15’)
- Dung giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy.
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
- Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
- Gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD chính là khoảng cách hai điểm A và B.
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông ABE và DCE ta có:
EA = ED
( theo cách vẽ)


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân
µ =E

E
1
2
Do đó: ABE = DCE
Suy ra: AB = CD

(đối đỉnh)
(cgv-gn kề)


B

x

1

A

E

y

D
2

b. Thực hành ngoài trời: (18’)
GV tổ chức cho Hs thực hiện như hướng dẫn.
c. Báo cáo kết quả: (5’)
C
GV hướng dẫn cho HS báo cáo kết quả theo
m mẫu:
Họ và tên

Điểm về
chuẩn bị dụng
cụ (4đ)

Điểm về ý thức
kỉ luật (3đ)


Điểm về kết
quả thực hành
(3đ)

Tổng điểm
(10đ)

Hoạt động HDVN: (2’)
GV nhận xét buổi thực hành và dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp các nhóm còn lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 25
N.Soạn:
N.dạy:
Tiết: 45

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt)

I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy
nhưng không đến được.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc có tổ chức, rèn tính kỉ luật cao.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận

dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: 3 cọc tiêu dài 1.2m, 1 giác kế, 2 sợi dây dài 10m, 1 thước đo
- HS: 3 cọc tiêu dài 1.2m, 1 giác kế, 2 sợi dây dài 10m, 1 thước đo
III. Phương pháp: Thực hành theo nhóm.


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động khởi động: (4’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập..
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS
Hoạt động vận dụng:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
a. Hướng dẫn chia nhóm: (5’)
b. Thực hành ngoài trời: (25’)
GV tổ chức cho Hs thực hiện như hướng dẫn tiết trước
c. Báo cáo kết quả: (7’)
GV hướng dẫn cho HS báo cáo kết quả theo mẫu:
Họ và tên

Điểm về
chuẩn bị dụng
cụ (4đ)


Điểm về ý thức
kỉ luật (3đ)

Điểm về kết
quả thực hành
(3đ)

Tổng điểm
(10đ)

Dặn Dò: (3’)
GV nhận xét buổi thực hành và dặn HS chuẩn bị cho phần ôn tập chương.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần:
25
N.Soạn:
Tiết: 46
N.dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp

bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh,
ứng dụng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ ôn tập chu đáo, tích cực chuẩn bị bài tập ở nhà.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 3.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động khởi động: (3’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực vận dụng kiến thức.
Nhắc lại kiến thức cũ tổng quan những kiến thức đã học.
Hoạt động vận dụng:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
1.Ôn tập về tổng 3 góc của 1 tam giác:
GV cho HS trả lời câu

HS phát biểu định lý về
hỏi 1 trong phần ôn tập.
tổng ba góc trong một tam giác
và tính chất về góc ngoài.
HS trả lời.
Hãy nêu tính chất về góc
của tam giác cân, tam giác đều,
tam giác vuông, tam giác vuông
cân.
HS thảoluận.
GV cho HS làm bt 67.

Bài 67:
1đ,
2đ,

3s,

4s,

5đ,

6s


Giáo án Hình Học 7

GV cho HS suy nghĩ và
đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài
tập 68.


GV: Nguyễn Văn Nhân

HS trả lời.

Bài 68:
Câu a, b được suy ra từ định lý:
“Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800”
Câu c được suy ra từ định lý: “Trong
một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”
Câu d được suy ra từ định lý: “Nếu
một tam giác là tam giác cân thì hai góc ở
đáy bằng nhau”

Hoạt động 2: (15’)
GV cho HS trả lời câu
hỏi 2 và 3 trong phần câu hỏi ôn
tập trong SGK.
Khi HS trả lời thì GV chỉ
vào các trường hợp tương ứng
trên bảng phụ.

HS trả lời câu 2 và 3

2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác:
a) Hai tam giác thường:

b) Hai tam giác vuông:


KIỂM TRA 15’
Đề bài :
Đáp án:
0
µ = 50
∆ABC
∆ABC
A
1/ Cho
cân tại C, 1/ Cho
cân tại C ,
. Ta có :
µA = 500
µC = ?
µ = 1800 − 2.A
µ
C
. Hãy tính
2/ Cho hình vẽ sau:
= 180 0 − 2.50 0 = 800
2/ Chứng minh:
µ
µ
ΔAOM (A=1v)và
ΔBOM(B=1v)
có :
Xét
OM chung
·
·

AOM
= BOM(gt)
Hãy chứng minh:
ΔAOM=ΔBOM

⇒ ΔAOM = ΔBOM

(cạnh huyền – gĩc nhọn)

(2đ)
(2đ)

(1đ)
(2đ)
(2đ)
(1đ)

.
HDVN: (1’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực GQVĐ.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 69, 70.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 26
N.Soạn:

N.dạy:
Tiết: 47

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác, các trường hợp
bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh,
ứng dụng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ ôn tập chu đáo, tích cực chuẩn bị bài tập ở nhà.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Chuẩn bị bảng 2 về các tam giác đặc biệt.
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 4 đến 6.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’)
Hoạt động khởi động: (4’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập.
Nhắc lại một số dạng tam giác đặc biệt và các tính chất của chúng.
Hoạt động vận dụng:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ

học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (30’)
1. Một số dạng tam giác đặt biệt:
GV cho HS trả lời câu
HS trả lời.
Bài 70:
hỏi 4 và 5 trong SGK.
Khi HS trả lời, GV chỉ
1
2
vào hình vẽ tương ứng trên bảng
phụ.
2 1
1 2
1
GV cho HS làm bài tập
HS đọc đề bài, vẽ hình
70 trong SGK.
và ghi GT, KL.

1


Giáo án Hình Học 7

Cần chứng minh điều gì
để chứng tỏ AMN cân.

Hai tam giác nào chứa
hai cạnh AM và AN?
Chúng đã có các yếu tố
nào bằng nhau?
Còn thiếu yếu tố về cạnh
hay góc nào nữa?
¶ =C

B
2
2
được suy ra từ
µ
µ
B1 = C1
Hai tam giác nào chứa
hai cạnh BH và CK?
Đây là 2 tam giác gì?
Chúng có các yếu tố nào
bằng nhau?

Hai tam giác nào chứa
hai cạnh AH và AK?
Chúng đã có các yếu tố
nào bằng nhau?

Hoạt động 2: (7’)
Hãy nhắc lại định lý
Pitago trong tam giác vuông.
GV cho HS thảo luận

theo nhóm bài tập 71.

GV: Nguyễn Văn Nhân

Chứng minh AM = AN
ABM và CAN
MB = NC
(gt)
AB = AC
(gt)
¶ =C

B
2
2
Thiếu

a) Ta có:
µ =C
µ ⇒B
¶ =C

B
1
1
2
2

(hai góc kề bù)
Xét ABM và ACN ta có:

MB = NC
(gt)
¶B = C

2
2
(vừa chứng minh)
AB = AC
(gt)
Do đó: ABM = ACN
(c.g.c)

Suy ra: AM = AN
AMN cân tại A

b)
Xét hai tam giác vuông BHM và CKN ta
BHM và CKN
có:
µ =C
µ
Hai tam giác vuông.
B
1
1
µ =C
µ
(vì ABM = ACN)
B
1

1
BM = CN
(gt)
(vì ABM =
Do đó: BHM = CKN (c.h – g.n)
ACN)
Suy ra BH = CK
BM = CN
(gt)

ABH và ACK
BH = CK
c.minh)
AB = AC

HS nhắc lại.

(vừa
(gt)

c)
Xét hai tam giác vuông ABH và ACK ta
có:
BH = CK
(vừa chứng minh)
AB = AC
(gt)
Do đó: ABH = ACK (c.h – c.g.v)
Suy ra: AH = AK
Bài 71:

Ta có:
AB2 = 22 + 32 = 13
AC2 = 22 + 32 = 13
BC2 = 12 + 52 = 26
Suy ra: AB = AC và AB2 + AC2 = BC2

ABC là tam giác vuông cân tại A.

HS thảo luận.
HDVN: (3’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ.
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra một tiết.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Hình Học 7
Tuần: 27
Tiết: 49

GV: Nguyễn Văn Nhân
Ngày Soạn:
Ngày dạy:

Chương 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
§1. Tiêu:
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC

I. Mục
1. Kiến thức:
- HS hiểu được hai định lí trong bài và hiểu được cách chứng minh định lí 1.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng hai định lý trong bài để so sánh các cạnh, các góc.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực; vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Hoạt động khởi động: (3’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân.
GV giới thiệu nội dung của chương 3.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác, năng lực
vận dụng kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn (20’)



Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
GV yêu cầu HS vẽ
HS vẽ hình, quan sát
ABC với AC > AB. Quan sát và trả lời.
và so sánh hai góc B và C
HS gấp tam giác.
GV hướng dẫn HS gấp
tam giác như ?2 trong SGK.
Từ hai hoạt động trên,
HS rút ra nhận xét và Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối
diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
GV cho HS rút ra nhận xét và đọc định lý 1.
giới thiệu định lý 1.
GV vẽ hình.

HS vẽ hình và ghi GT,
KL của định lý.

GT ABC
AC > AB
KL

GV hướng dẫn HS vẽ
HS làm theo sự hướng
tia phân giác của A và trên AC dẫn của GV.

lấy điểm B’ sao cho AB = AB’
Hãy so sánh hai góc và
. Vì sao?

Chứng minh:
Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’=
AB

Kẻ tia phân giác AM của
Xét ABM và AB’M ta có:
AB = AB’
(cách vẽ)
(AM là tia phân giác của )
AM

cạnh
chung
Thay vì so sánh và ta
Do đó: ABM = AB’M
(c.g.c)
so sánh . và .
Tính chất góc ngoài.
Suy
ra:
(1)
Muốn vậy, ta phải
Mặt khác: là góc ngoài của B’MC nên
chứng minh ..
(2)
GV hướng dẫn HS

Từ (1) và (2) ta suy ra:
chứng minh ABM = AB’M
HS tự chứng minh.
VD1: So sánh các góc của ABC biết:
AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 5cm
GV HD HS làm VD1.
HS làm VD1.
Giải:
Ta có: AB < AC < BC
Nên
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn (12’)
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
Điều ngược lại thì như
HS chú ý theo dõi.
thế nào? Nó có còn đúng nữa
không?

GV giới thiệu đlý 2.

HS đọc định lý 2.

Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối
diện với góc lớn hơn là góc lơn hơn.


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân
=> AC > AB


GV kết hợp hai định lý
HS chú ý theo dõi và Nhận xét: SGK
và giới thiệu nhận xét.
đọc nhận xét trong SGK.
GV HD HS làm VD2.

HS làm VD2.

VD2: So sánh các cạnh của ABC biết:
,
Giải:
Ta có:
Do đó:
Suy ra: AB > BC > AC

3. Hoạt động luyện tập: (7’)

Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ.
- GV cho HS làm bài tập 1 và 2 theo nhóm.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng -Hướng dẫn về nhà: (2’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng công cụ
học tập, năng lực hợp tác.
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 3, 4, 5.
Hướng dẫn bài 3:
Để tìm cạnh lớn nhất tìm góc lớn nhất
Tìm góc C dựa vào tổng ba góc trong một tam giác
Tìm cạnh đối diện với góc lớn nhất chính là cạnh lớn nhất cần tìm
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày Soạn:
Tuần: 27
Tiết: 50
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP §1
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Hoạt động luyện tập mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng hai tính chất trong bài để so sánh các cạnh trong một tam giác, các góc trong
một tam giác.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.
II. Chuẩn Bị:


Giáo án Hình Học 7

GV: Nguyễn Văn Nhân

- GV: Thước thẳng, thước đo góc.

- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luậnnhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Hoạt động khởi động: (15’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ.
Phát biểu định lý 1. Góc nào lớn nhất nếu ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5
Phát biểu định lý 2. Cạnh nào lớn nhất nếu ABC có ,
ABC là tam giác gì?
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực vận dụng kiến thức cũ, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
Bài 5:
GV giới thiệu bài toán
HS chú ý theo dõi.

Góc tù


Xét BCD ta có: là góc tù nên
BD > CD
(1)
Mặt khác: là góc ngoài của BCD nên >
Vì là góc tù nên cũng là góc tù.
Xét ABD ta có: là góc tù nên


AD > BD (2)

AD lớn nhất.

Từ (1) và (2) AD > BD > CD

Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

là góc tù.Trong BCD
cạnh nào lớn nhất?
So sánh BD và CD.

BD

là góc gì của BCD?
là góc vuông, góc nhọn
hay góc tù?

Góc ngoài.

BD > CD

Trong ABD cạnh nào
lớn nhất?

Hoạt động 2: (5’)
Bài 6:



Giáo án Hình Học 7
GV cho HS thảo luận

GV: Nguyễn Văn Nhân
HS thảo luận.

Ta có: AC = AD + DC
AC = AD + BC
Do đó: AC > BC
Nên:
4. Hoạt động luyện tập: (7’)

Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực GVQĐ, năng lực vẽ hình.
- GV cho HS làm bài tập 7
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng -Hướng dẫn về nhà: (2’)
Phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực tự rút ra nhận xét của bản thân, năng lực sử dụng
công cụ học tập, năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực GVQĐ, năng lực hợp tác.
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Chuẩn bị trước Bài 2
- Đọc và trả lời câu hỏi chấm hỏi và đọc kĩ các định lí cách chứng minh định lí xem và
chuẩn bị trước phần bài tập.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..................
........................................................................................................................
Tuần: 28
Ngày Soạn:
Ngày dạy:

Tiết: 51

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, khái niệm hình
chiếu vuông góc của đường xiên.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ hình và nhận biết các khái niệm này trên hình vẽ.
- Hiểu định lí 1 và 2. Vận dụng định lí 2 của bài 1 và định lí Pitago để chứng minh định lí 1.
- Vận dụng hai định lí trong bài để chứng minh bài tập.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ,
năng lực dự đoán.......
-Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy , năng lực sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, năng lực vận
dụng kiến thức, năng lực sử dung công cụ học tập, năng lực suy luận.


×