Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

KH sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.43 KB, 27 trang )



Trêng thcs thÞ trÊn v«i
=========&========

KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y
Sinh hoc 9
Hä tªn: nguyÔn thÞ thu
Tæ KHTN
N¨m häc: 2008 - 2009


KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n
=======*&*========
1- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
2- Chuyên ngành đào tạo: sinh học
3- Trình độ đào tạo: Đại học.
4- Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
5- Năm vào ngành GD&ĐT: 2003
6- Số năm đạt danh hiệu GVDG: Huyện: 3năm tỉnh; 2 năm huyện.
7- Kết quả thi đua năm học trớc: GVDG cấp Huyện.
8- Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn năm học: Giỏi.
9- Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
a- Dạy học:
+ Giảng dạy sinh học 9C, E.
+ Dạy sinh học 8A, B.
10-Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công:
a- Thuận lợi:
- Có kinh nghiệm giảng dạy
-Khiêm tốn , học hỏi đồng nghiệp


b- Khó khăn:
- Sử dụng máy vi tính cha thành thạo do vậy úng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy còn nhiều hạn chế
-Học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kịp thời úng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy để nâng cao chất lợng dạy học

phần thứ nhất
=====Kế hoạch chung=====
A- Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1- Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ vào các chủ trơng đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nớc về Luật giáo dục ngày 14- 6-2005. ,
nghị quyết của Quốc hội về GD&ĐT và mục tiêu giáo dục của cấp học và bậc học THCS.
- Căn cứ vào việc thực hiện chỉ thị 40/ CT- BGD & ĐT ngày 27-7-2008 của Bộ trởng Bộ giáo duc & đào tạo về việc
phát động phong trào thi đua Xây đựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực học . trong các trờng phổ thông giai
đoạn 2008- 2013.
- Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT ngày 15/08/2008 về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2008
2009 Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quảm lý tài chính, thực hiện phong trào xây dựng tr-
ờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Căn cứ vào việc thực hiện cuộc vận động Hai không với 04 nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục , nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp .
- Căn cứ vào công văn số 16 nă m 2008/QĐ - BGD & ĐT ngày 16/04/2008 của Bộ trởng BGD & ĐT ban hành quy
định về đạo đức nhà giáo.
- Căn cứ vào kế hoạch 953/của SGD&ĐT-GDTrH ngày 01/9/2008 triển khai nhiệm học 2008 2009 của Sở GD &
ĐT Bắc Giang.
- Căn cứ vào CV số 151 của PGD&ĐT Lạng Giang ngày 3/9/2008 v/v triển khai nhiệm vụ năm học 2008 2009
hệ THCS.
- Căn cứ vào công văn số 150/KHLT- PGD & ĐT-CĐ : Mỗi thầy cô giáo là tấm gơng đạo đức, tự sáng tạo.
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 của Trờng THCS TT Vôi và kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học của tổ KHXH năm học 2008 2009.
- Căn cứ vào chơng trình của bộ môn.
2- Mục tiêu môn học:

Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nhằm giúp HS có đợc kiến thức phổ thông , cơ bản về di truyền học, môi tr-
ờng sống, hệ sinh thái, mối quan hệ giữa con ngời, dân số và môi trờng. Góp phần hình thành cho HS thế giới quan khoa
học. Giáo dục t tởng, tình cảm đúng đắn. Giúp Hs bớc đầu vận dụng kiến thức sinh học để chọn giống, có thái độ đúng với
môi trờng tự nhiên xã hội.
-Sinh học 9 giúp các em hiểu đợc các quy luật di truyền, cơ chế của di truyền học. Môi trờng và các nhân tố sinh
thái tác động lên môi trờng. Các biện pháp bảo vệ môi trờngvà luật bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.
- Thấy đợc tầm quan trọng của di truyền học với sản xuất và đời sống con ngời, ý thức bảo vệ môi trờng.
3- Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trờng; Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ
dân trí; Môi trờng giáo dục tại phơng.
a- Thuận lợi:
- Lớp học, bàn ghế , SGK, SGV, tài liệu tham khảo, VBT, đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phòng đồ dùng, th viện luôn mở cửa và hoạt động liên tục.
- Địa phơng đã quan tâm nhiều đến cơ sở vật chất nh có phòng học khang trang, có điện đầy đủ.
- Trình độ dân trí của ngời dân trên địa bàn TT khá cao, đại đa số là CBCC. Điều kiện kinh tế ổn định, đời sống của
ngời dân cao.
- Môi trờng giáo dục khá thuận lợi.
- Các bậc phụ huynh học sinh đã quan tâm đáng kể đến phong trào giáo dục của nhà trờng nh đóng góp để mua sắm
trang thiết thiết bị phục vụ giảng dạy cho học sinh.
b- Khó khăn:
- Trang bị phơng tiện dạy học cho bộ môn còn cha tốt( Mô hình sinh học cha đạt chất lợng). Tranh ảnh phục vụ cho
bộ môn còn cha đầy đủ và phong phú.
- Sách tham khảo cho bộ môn còn hạn chế.
- Do trờng đợc đạt trên địa bàn trung tâm của TT nên việc giáo dục học sinh còn gặp không ít khó khăn.
4- Nhiệm vụ đợc phân công:
- Giảng dạỵ sinh học, 9C, E
- Dạy sinh học 8A, B.
- Chủ nhiệm lớp 9C.
Bí th chi đoàn, uỷ viên ban thanh tra nhân dân, tổ phó tổ KHTN.
5- Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân:
+ Năng lực chuyên môn: Tốt.

+ Sở trờng: Dạy học.
+ Dự định cá nhân: Tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
6- Đặc điểm học sinh:
a- Thuận lợi:
- Nhìn chung các em học sinh đều hứng thú với môn học này, vì là môn khoa học thực nghiệm có đặc trng riêng nên
thu hút hầu hết các em . Đặc biệt là với chơng trình SGK mới cải cách có nhiều tranh ảnh đẹp, màu sắc đẹp mắt, phơng
pháp phù hợp đặc trng bộ môn hơn; có nhiều trò chơi; kiến thức đa dạng gần gũi với các em nên càng gây hứng thú cho
các em.
- Phần lớn các em là học sinh trên địa bàn thị trấn, là con em CBCC nhà nớc hoặc con em các doanh nghiệp, gia đình
có điều kiện nên các em đợc gia đình rất quan tâm đến việc học tập, các em đợc tạo mọi điều kiện về thời gian cũng nh đ-
ợc trang bị đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học tập.
b- Khó khăn:
- Bên cạnh đó vẫn còn không ít em học sinh cha coi trọng môn học này vì cho là môn phụ hoặc do thái độ e dè nhút
nhát, sợ sệt, lại cha chăm chỉ thực hành nhiều, dần dần các em tụt dần về phía sau; càng lên lớp trên càng mất gốc càng sợ
. Nên có sự chênh lệch rõ rệt về trình độ giữa các em trong lớp. Do đó gây khó khăn cho giáo viên trên lớp.
c- Kết quả khảo sát đầu năm:
ST
T Lớp Sĩ
số Nam Nữ
DT
TS
Hoàn
cảnh

khó
khăn
Xếp loại học lực
năm học trớc
Xếp loại học lực
qua khảo sát đầu năm

G K TB Y Kém G K TB Y Kém
1
2
3
B- Chỉ tiêu phấn đấu:
1- Kết quả giảng dạy:
a- Số HS xếp loại HL giỏi:
b- Số HS xếp loại HL khá:
c- Số HS xếp loại HL TB:
2- Sáng kiến kinh nghiệm:
+
+ Xếp loại tốt.
3- Làm mới đồ dùng dạy học: 05 đồ dùng dạy học chất lợng, trong đó có 01 đồ dùng có giá trị sử dụng lâu dài.
4- Bồi dỡng chuyên đề:
+ Tham gia đầy đủ các lớp học bồi dỡng chuyên đề do sở, phòng GD-Đt tổ chức.
.

+Tham gia đầy đủ các lớp bôi dỡng chuyên đề do trờng, phòng GD và cấp trên tổ chức.
5- ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
- Soạn giảng trên CNTT mỗi tuần 01 tiết.
6- Kết quả thi đua:
a- Xếp loại giảng dạy: Giỏi.
b- Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện.
C- Những giải pháp chủ yếu:
- Đẩy manh công nghệ thông tin trong giảng dạy. ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong các bài dạy
- Thực hiên đúng quy chế chuyên môn, thực hiên đúng chơng trình TKB
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS
- Luôn có tinh thần tự giác học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, dự giờ GVDG các cấp.
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn cấp cụm, Huyện, Tỉnh để học hỏi đồng nghiệp về phơng
pháp, kỹ năng dạy học nhằm nâng cao tay nghề.

- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém:
* Bồi dỡng học sinh giỏi:
+ Chọn những học sinh có khả năng học tốt môn Sinh
+ Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và nội dung định giảng dạy bồi dỡng cho đối tợng học sinh giỏi.
+ Hớng dẫn các em làm bài tập trong sách nâng cao, có kiểm tra, chữa bài chặt chẽ nhằm giúp các em học tốt hơn.
+ Gợi mở, khuyến khích các em hỏi những vấn đề mà các em cha rõ.
+Thờng xuyên su tầm các đề thi học sinh giỏi các cấp cho các em tự làm.
* Phụ đạo học sinh yếu, kém:
+ Chọn lọc những học sinh học yếu, kém trong từng lớp.
+ Xây dựng kế hoạch phụ đạo giúp đỡ những học sinh học yếu, kém:
- Trên lớp:
+ Giáo viên luôn quan tâm, giúp đỡ các em trong học tập. Khen ngợi kịp thời khi các em làm đợc bài nhằm động viên
những em đó phấn khởi hơn khi tham gia học tập, tránh tuyệt đối sử dụng những lời nói làm cho các em sợ sệt, lo lắng
khi tham gia học tập.
+ Thờng xuyên kiểm tra bài vở của các em, chỉ ra những lỗi sai mà các em mắc phải khi làm bài tập để các em sửa
chữa.
+ Cho những học sinh khá, giỏi kèm cặp những học sinh yếu, kém. Thành lập đôi bạn cùng tiến.
+ Dạy tách riêng những đối tợng học sinh yếu, kém này vào buổi chiều( có thể 1 buổi/1tuần).
- Luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể để cùng giáo dục
học sinh, nâng cao chất lợng dạy và học.
- Luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ do nhà trờng và cấp trên giao.
D- Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
a. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học:
- Lớp học, bàn ghế , SGK, SGV, tài liệu tham khảo, VBT, đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phòng đồ dùng, th viện luôn mở cửa và hoạt động liên tục.
b. Đội ngũ CBGV,CNV trong nhà trờng đủ vê số lợng, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có đủ năng
lực, sức khỏe, có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
c.Sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng:
- Công tác quản lý, chỉ đạo của nhà trờng luôn sát sao, luôn quan tâm, lắng nghe tâm t, nguyện vọng của giáo viên
để từ đó có sự chỉ đạo sâu sát hợp tình, hợp lý.

- Phân công chuyên môn, TKB hợp lý.
- Phổ biến triển khai quy chế CM kịp thời.
- Thờng xuyên chỉ đạo bồi dỡng GV học BGTX, chỉ đạo đổi mới PPDH, sử dụng đồ dùng và làm mới đồ dùng.
Tuyên truyền đến GV thực hiện tốt nhiệm vụ năm học : Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính
và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Đẩy mạnh việc sử dụng CNTT trong giảng dạy.
- Sự chỉ đạo thực hiện cuộc vận động Hai không với 4 nội dung, cuộc vận động : Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động : Mỗi thầy cô là một tấm gơng sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo nghiêm túc
và triệt để.
Phần thứ hai
====Kế hoạch giảng dạy cụ thể====
Môn học Sinh học 9
Tổng số tiết :70 trong đó :12 tiết thực hành, 58 tiết lý thuyết
* Số tiết trong tuần : + Từ tuần 01 đến tuần 17= 2 tiết/tuần
+ Từ tuần 18 đến tuần 19= 1tiết/ tuần
+ Từ tuần 20 đến tuần 35 = 2 tiết/ tuần
+Từ tuần 35 đến tuần 37= 1tiết/ tuần
Tuần
Lớp
Tên chơng/Bài
Thứ
tự
tiết
trong
tuần
Mục tiêu Phơng pháp dạy học
chủ yếu
Đồ dùng dạy
học
Tăng

giảm
tiết
Tự
đánh
giá
mức
độ
đạt
đợc
1,2
A
B
D
Chơng1: Các thí
nghiệm của Men-
Đen 1,2,3,
4
Học sinh nắm đợc
một số khái niệm
cơ bản về di
truyền. Các thí
nghiệm của Men
Đen
Quy luật phân ly
Hoạt động nhóm
Trực quan
Diễn giảng
Tranh ảnh về
lai một cặp
tính trạng của

Men Đen
Tranh về lai
hai căp tính
trạng
Không
Tốt
Tốt
Đạt
yêu
cầu
3,4
A
B
D
Các thí nghiệm
của Men Đen
5,6,7,
8
Học sinh nắm đợc
khái niệm về lai
phân tích.
Quy luật phân ly
Diễn giảng
Hoạt động nhóm
Trc quan-.
Tranh vẽ lai
hai cặp tính
trạng
Tranh về hiện
Không Đạt

yêu
cầu

độc lập
Cách viết sơ đồ lai
tợng trội không
hoàn toàn
5-6
A
B
D
- Chơng 2: Nhiễm
sắc thể
9
10
11
12
Nắm đợc cấu tạo
của nhiễm sắc thể.
Các khái niêm về
cặp NST tơng
đồng, bộ NST lỡng
bội, bộ NST đơn
bội
Chức năng của
NST
Những diễn biến
của quá trình
nguyên phân
Trc quan

Thực hành
Hoạt động nhóm
ỏTanh vẽ cấu
tạo bộ nhiễm
sắc thể
-Bảng phụ
_ Tranh vẽquá
trình nguyên
phân
Tranh vẽ quá
trình giảm
phân
Không
7-8
A
B
D
Chơng 3:DNA và
gen
13
14
15
Hiểu đợc chức
năng của NST đối
với di truyền
Cấu tao của DNA
Thành phần hoá
học của DNA
Mối quan hệ giữa
DNA và A RN

Cơ sở vật chất và
cơ chế của hiện t-
ợng di truyền ở
cấp độ phân tử
-Hỏi đáp
-Trc quan
-Diễn giảng
Mô hình cấu
trúc của DNA
Mô hình cấu
trúc A RN
Mô hình lăp
giáp DNA, A
RN
Tranh vẽ cấu
trúc của DNA
Không

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×