Ngày soạn.
Ngày giảng
Tiết 1
Bài 1: Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu
A: Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha màu (Da cam, xanh lá cây, tím,)
- HS biết đợc các cặp màu bố túc, các màu nóng, lạnh.
- HS yêu thích tìm hiểu về màu sắc trong cuộc sống.
B: Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- SGK
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
- Bảng giới thiệu các màu lạnh
2. Học sinh
- SGK, vở tập vẽ
- Màu vẽ, bút vẽ, bút dạ
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2 Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd - Hđ của thầy Hđ của trò
4' Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV treo trực quan 3 màu cơ bản
+ Màu cơ bản gồm có màu (đỏ, vàng, xanh lam)
- HS quan sát
- HS ghi nhớ
- GV giới thiệu 3 màu nhị hợp (da cam, xanh lục, tím)
đợc tạo bởi từ 3 màu cơ bản.
- HS quan sát, ghi nhớ
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc - HS ghi nhớ
+ Đỏ - xanh lục
+ Xanh lam - da cam
+ Vàng - tím
- Giới thiệu màu nóng, lạnh
+ Màu nóng gây cảm giác ấm, nóng (đỏ, vàng)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
1
+ Màu lạnh tạo cảm giác mát mẻ, êm dịu (xanh,
chàm, tím)
- GV đặt câu
? Em hãy kể tên một số loại màu mà em biết? - Đỏ, vàng, lam, tím,
trắng, đen, nâu
- GV tóm tắt nội dung - HS nghe
- GV nhấn mạnh - Ghi nhớ
4 Hoạt động 2 (Cách pha màu)
- GV thực hành pha một số loại màu - HS quan sát
a. Bột màu
- Dùng nớc sạch (nớc nóng) pha với keo hoặc hồ trộn
vào các màu để tạo ra màu mới
- HS ghi nhớ cách làm
b. Màu nớc
- Dùng nớc sạch pha loảng các màu trong típ, hoặc
màu khô trong hộp
- HS quan sát, ghi nhớ
cách làm
c. Sáp màu, chì màu
- Có thể vẽ chồng màu chờm lên nhau tạo thành màu
mới
- HS quan sát, ghi nhớ
cách làm
18 Hoạt động 3 (Thực hành) - HS thực hành
- GV cho HS sử dụng màu trang trí vào bài tập (Bài
tập vẽ)
- GV gợi ý HS làm bài
4 Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV trng bày một số bài tập gợi ý HS nhận xét - HS trng bày lên bảng
+ Cách vẽ màu
- GV bổ sung - HS trả lời
- GV đánh giá xếp loại - HS nghe, ghi nhớ
2 Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách pha màu - HS nêu cách pha màu
(màu nớc, bột màu, màu
sáp, chì màu)
- GV nhấn mạnh nội dung
- Dặn dò
- HS nghe
+ Quan sát một số loại hoa, lá - Quan sát
+ Chuẩn bị một vài bông hoa, lá cây làm màu vẽ - Chuẩn bị mẫu
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
2
Ngày soạn.
Ngày giảng
Tiết 2
Bài 2: vẽ theo mẫu
Vẽ hoa, lá
A: Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, cái lá theo ý thích.
- HS có ý thức bảo vệ cây cối
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ Tranh, ảnh một số bông hoa, cành lá
+ Một số bông hoa, cành lá thật.
+ Bài vẽ của HS cũ.
- Học sinh
+ SGK, Vở tập vẽ
+ Bông hoa, cành lá thật
+ Màu vẽ, bút chì
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd- Hđ của Thầy Hđ của trò
4' Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh một số hoa lá thực - HS quan sát
? Em hãy gọi tên loại hoa, lá? - Hoa hồng, lá bàng
? Em thấy bông hoa, lá cây có hình dáng nh thế nào? - Hoa hình tròn, lá hình
cầu
? Hoa, lá có màu gì? - Hoa màu đỏ, lá xanh
- GV bổ sung - Nghe
- GV cho HS quan sát ảnh chụp một số bông hoa,
cành lá khác
- HS quan sát, ghi nhớ
đặc điểm
- GV tóm tắt nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
3
Hoạt động 2 (Cách vẽ)
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vẽ để nhận ra đặc
điểm
- HS quan sát
- GV vẽ mẫu
B1. Vẽ phác khung hình chung - HS ghi nhớ các bớc vẽ
B2. ớc lợng tỉ lệ vẽ phác nét chính
B3. Vẽ hình, sửa hình theo mẫu
B4. Vẽ màu theo ý thích (vẽ màu theo mẫu thực, vẽ
màu tự do)
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc - HS quan sát, học tập
cách vẽ
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở tập vẽ - HS vẽ bài
- GV nhắc nhở HS
+ Chọn mẫu vẽ hoa, lá phù hợp dễ thể hiện - HS lựa chọn
+ Quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm màu vẽ - HS quan sát
- GV gợi ý HS làm bài tập
- GV quan tâm đến các đối tợng HS
- HS thực hành
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV cùng HS trng bày một số bài tập gợi ý HS nhận
xét
- HS trng bày
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Cách vẽ màu
- GV bổ sung
- GV nhận xét, xếp loại bài vẽ
- HS nhận xét
- HS quan sát
Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ - HS nêu các bớc vẽ
- GV nhấn mạnh cách vẽ - HS nghe, ghi nhớ
- Nhắc HS: Quan sát hình dáng, màu sắc, các con vật - HS quan sát hình dáng
con vật
D. Rút kinh nghiệm bài dạy:.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
4
Ngày giảng
Tiết 3
Bài 3: Vẽ tranh
đề tài: các con vật quen thuộc
A: Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận đợc vẻ đẹp của mỗi con vật
quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ Anh chụp một số con vật
+ Hình gợi ý cách vẽ
+ Bài vẽ con vật của HS năm trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ
+ Bút chì, màu vẽ
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd- Hđ của Thầy Hđ của trò
4 Hoạt động 1(Tìm chọn nội dung đề tài)
- GV đặt câu:
? Em hãy tên một số con vật - Gà, mèo, lợn, chó, trâu
- GV cho HS quan sát ảnh chụp một số con vật
? Em hãy gọi tên các con vật - Gà, trâu
? Con gà có những bộ phận nào? - Đầu, mình, chân, đuôi,
cánh
? Con trâu có những bộ phận nào? - Đầu, mình, chân, đôi
sừng
? Con gà, con trâu có màu gì? - HS trả lời
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
5
- GV bổ sung, tóm tắt - HS nghe
- GV yêu cầu HS tả lại hình dáng con vật mà em dự
định vẽ
4 Hoạt động 2 (Cách vẽ)
- GV yêu cầu HS chọn con vật yêu thích dự định vẽ - HS lựa chọn con vật dự
định vẽ
B1. Vẽ hình dáng chng con vật - HS quan sát cách vẽ
B2. Vẽ các bộ phận khác, vẽ chi tiết
B3. Vẽ màu yêu thích
18 Hoạt động 3 (Thực hành) - HS làm bài
- GV yêu cầu HS lựa chọn con vật theo ý thích
- Vẽ hình dáng, màu sắc
- GV giúp đỡ HS làm bài
3 Hoạt động 4 (Đánh giá- nhận xét)
- GV gợi ý HS trng bày một số bài vẽ - HS trng bày
+ Hình vẽ - HS nhận xét
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- GV nhận xét, xếp loại bài vẽ
3 Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu các bớc vẽ con vật - HS nhắc lại cách vẽ
- GV nhấn mạnh cách vẽ
- Dặn dò
- HS ghi nhớ
+ HS hoàn thành bài tập (nếu cha làm xong) - HS hoàn thành
+ Quan sát hình dáng, màu sắc các con vật - HS quan sát
+ Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - HS su tầm hoạ tiết
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
6
Ngày soạn.
Ngày giảng
Tiết 4
Bài 4: Vẽ trang trí
chép hoạ tiết trang trí dân tộc
A: Mục tiêu:
- HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép đợc hoạ tiết trang trí theo ý thích.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ Su tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc
+ Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
+ Bài vẽ của HS lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài(1)
Thời
gian
Nd - Hđ của thầy Hđ của trò
4 Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV yêu cầu HS quan sát các hoạ tiết (SGK- T11) - HS quan sát
? Các hoạ tiết trang trí là hình gì?
? Các hoạ tiết đợc vẽ theo lối vẽ tả thực hay cách
điệu?
- Trả lời
- HS trả lời
? Các hoạ tiết này thờng đợc trang trí ở đâu? - Đình, chùa,...
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
7
- GV bổ sung
- GV chốt kiến thức - HS nghe ghi nhớ
4 Hoạt động 2 (Cách chép hoạ tiết trang trí) - HS nghi nhớ
B1. Tìm vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết
B2. Tìm tỉ lệ các bộ phận
B3. Vẽ phác hình
B4. Vẽ màu theo ý thích
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS lớp trớc - HS quan sát, học tập
19 Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS lựa chọn hoạ tiết cho phù hợp với
khả năng của mình.
- HS làm bài thực hành
+ Vẽ phác hình dáng, tìm tỉ lệ
+ Vẽ hình, vẽ màu
- GV quan tâm giúp đỡ các đối tợng HS
3 Hoạt động 4 (Đánh giá- nhận xét)
- GV gợi ý HS nhận xét - HS quan sát, nhận xét
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại các bài vẽ - HS nghi nhớ
2 Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu các bớc tạo hoạ tiết trang trí - HS nhắc lại
- Dặn HS chuẩn bị su tầm tranh vẽ phong cảnh - HS su tầm
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
8
Ngày soạn..
Ngày giảng.
Tiết 5
Bài 5: thờng thức mỹ thuật
Xem tranh phong cảnh
A: Mục tiêu:
- HS thấy đợc sự phong phú của thể loại tranh phong cảnh
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh
- HS yêu thích thể loại tranh phong cảnh qua bài học giáo dục Hs có ý thức
bảo vệ môi trờng thiên nhiên .
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, su tầm tranh vẽ phong cảnh
+ Bài vẽ phong cảnh của Hs lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, bút chì,.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd - Hđ của thầy Hđ của trò
5 Hoạt động 1(Giới thiệu về tranh phong cảnh)
- Tranh phong cảnh về cảnh vật là chủ yếu (cây cối,
nhà cửa, sông núi, thuyền bè, nông thôn)
- Tranh phong cảnh có thể vẽ ngời và con vật cho sinh
động.
- HS quan sát
24 Hoạt động 2 (Xem tranh)
Tranh:
Phong cảnh sài sơn (tranh khắc gỗ của hoạ sĩ
Nguyễn Tiến Chung)
- HS quan sát
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
9
- GV treo tranh mẫu
? Trong tranh hoạ sĩ vẽ những gì?
? Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
? Tranh vẽ ở vùng quê nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
- Nhà, cây, ngời,đờng,
sông...
- Nông thôn
- Hài hoà
? Em có thích bức tranh không, vì sao? - HS trả lời
- GV bổ sung tóm tắt - HS nghe
Tranh:
Phố cổ của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (tranh non dầu) - HS quan sát
? Tranh vẽ nội dung gì?
? Hình ảnh chính là hình ảnh nào?
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
- Một con phố
- Nhà cửa
- Sơn dầu
GV bổ sung, kết luận - HS nghe, ghi nhớ
Tranh cầu thê húc
(Tranh bột màu của tác giả Kim Chi)
- HS quan sát
Em hãy kể tên các hình ảnh vẽ trong tranh
? Hình ảnh chính trong chanh là hình gì?
- Cây cầu, cây cối, ngời.
- HS trả lời
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
- GV bổ sung, tóm tắt
- Hài hoà
3 Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài dạy - HS nghe
- Chuẩn bị mẫu qua dạng tròn - Chuẩn bị
D. Rút kinh nghiệm bài dạy:...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
10
Ngày giảng
Tiết 6
Bài 6: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
A: Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số loại
quả hình cầu.
- HS biết cách vẽ, vẽ đợc một vài quả dạng hình màu theo mẫu hoặc theo ý
thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Chuẩn bị một số loại quả có dạng hình cầu
+ Bài vẽ của HS trớc
- Học sinh
+ Vở tập vẽ
+ Màu vẽ, bút chì, tẩy
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài(1)
Thời
gian
Nd- Hđ của thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Quan sát nhận xét)
? Em hãy kể tên một số loại quả có dạng hình tròn mà
em biết?
- Cam, táo, ổi,
- GV giới thiệu một số loại quả
? Đây là quả gì? - Táo, na, da
? Chúng có hình dạng nh thế nào? - Gần tròn
? Chúng có những màu gì? - Xanh, vàng, đỏ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
11
? GV giới thiệu một số loại quả có hình dạng khác để
HS nhận ra loại quả có dạng hình cầu
- HS quan sát
- GV chốt kiến thức - HS nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2 (Cách vẽ)
B1 Vẽ hình dáng của quả
B1 Sữa hình cho giống mẫu vẽ chi tiết (cuống, lá)
B3 Vẽ màu theo mẫu, hoặc theo ý thích
- HS quan sát, ghi nhớ
cách vẽ
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS đặt mẫu đã chuẩn bị lên mặt bàn - HS làm bài thực hành
- Thực hành vẽ theo vật mẫu
- GV giúp đỡ HS làm bài
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ
+ Bố cục - HS nhận xét
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại bài vẽ
- HS nghe
Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh cách vẽ quả dạng tròn - HS ghi nhớ
- HS chuẩn bị đồ dùng - HS chuẩn bị
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
12
Ngày giảng
Tiết 7
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài: Phong cảnh quê hơng
A: Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục HS thêm yêu quê hơng đất nớc
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Một số tranh, ảnh phong cảnh
+ Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài(1)
Thời
gian
Nd- hđ của thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Tìm chọn nội dung đề tài)
- GV giới thiệu tranh phong cảnh - HS quan sát
? Tranh phong cảnh vẽ gì? - Cảnh vật
- Tranh vẽ phong cảnh (vẽ cảnh vật là chính, có thể vẽ
thêm ngời, con vật cho sinh động)
- GV chốt kiến thức - HS nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2 (Cách vẽ)
B1 Vẽ mảng chính, phụ
B2 Vẽ hình ảnh chính, phụ
B3 Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát ghi nhớ các
bớc vẽ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
13
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV hớng HS thực hành - HS làm bài thực hành
+ Vẽ một bức tranh phong cảnh mà em thích
- GV giúp đỡ HS làm bài tập
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV yêu cầu HS trng bày một số bài vẽ gợi ý HS
nhận xét
+ Bố cục - HS nhận xét
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại bài vẽ
- HS nghe
Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh cách vẽ tranh phong cảnh - HS nghe, ghi nhớ
- HS quan sát hình dáng, đặc điểm màu sắc các con
vật
- HS quan sát
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
14
Ngày giảng
Tiết 8
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
A: Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS nhận biết đợc cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- HS yêu quý các con vật.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc
+ Hình gợi ý cách nặn con vật của HS
- Học sinh
+ Đất nặn, vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài (1)
Thời
gian
Nd- Hđ của thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV treo ảnh chụp một số con vật
? Em hãy gọi tên các con vật trong ảnh? - Gà, chó, mèo, lợn
? Con vật có những bộ phận gì? - Đầu mình, chân, đuôi,
cánh, sừng, vòi
- Vàng, đen, trắng, xám
? Khi chúng đi, đứng, chạy động tác nh thế nào?
? Em hãy tả lại hình dáng một con vật?
- GV bổ sung
- GV kết luận
- Khác nhau
- HS miêu tả
- Nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
15
Hoạt động 2 (Cách nặn con vật)
B1. Nặn các bộ phận chính (đầu, mình, đuôi) - HS quan sát ghi nhớ các
cách vẽ
B2. Nặn các chi tiết, bộ phận khác
B3. Ghép, dính lại tạo thành con vật, tạo dáng đi,
đứng, chạy
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS bỏ đồ dùng thực hành - HS làm bài tập
- Tìm con vật nặn theo ý thích
- HS nặn cá nhân hoặc làm theo nhóm (2HS/1nhóm)
- GV giúp đỡ, động viên HS làm bài
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV yêu cầu HS trng bày bài tập - HS trng bày
- GV gợi ý HS nhận xét
+ Hình dáng con vật
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- HS nhận xét theo cảm
nhận riêng
- GV đánh giá, xếp loại bài nặn - HS nghe, ghi nhớ
Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài học, cách nặn con vật - HS ghi nhớ cách nặn
con vật
- Nhắc HS hoàn thành bài tập (nếu cha làm xong)
- Chuẩn bị mẫu vẽ hoa, lá thật - HS chuẩn bị
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
16
Ngày soạn.
Ngày giảng
Tiết 9
Bài 9: Vẽ trang trí
Đơn giản hoa lá
A: Mục tiêu:
- HS nắm đợc hình dáng và đặc điểm của một số loại hoa, lá.
- HS biết cách vẽ trang trí đơn giản bông hoa, cành lá.
- Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Chuẩn bị một số hoa, lá thật
+ Hình gợi ý cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
+ Một vài bông hoa, lá
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài (1)
Thời
gian
Nd- Hđ của Thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV cho HS quan sát một số hoa, lá - HS quan sát
? Các bông hoa, cành lá có giống nhau không? - Khác nhau
? Màu sắc của các bông hoa, lá cây nh thế nào? - HS trả lời
- GV giới thiệu một số bài trang trí có sử dụng hoạ
tiết đó đơn giản, cách điệu
- HS quan sát
+ Đơn giản hoa, lá ngời ta lợc bớt các chi tiết rờm rà
Cách điệu tạo thành hoạ tiết trang trí
Hoạt động 2 (Cách vẽ đơn giản hoa, lá)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
17
B1. Vẽ hình dáng chung bông hoa, lá - HS quan sát ghi nhớ các
bớc vẽ đơn giản
B2. Lợc bỏ các chi tiết
B3. Đơn giản hoa, lá, để tạo thành hoạ tiết trang trí
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV yêu cầu HS đặt mẫu hoa, lá trên bàn tiến hành
đơn giản hoa, lá
- HS làm bài tập
- GV hớng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV yêu cầu HS trng bày một số bài vẽ - HS trng bày
- GV gợi ý HS nhận xét
+ Hình hoa, lá, đơn giản
+ Màu sắc
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại bài vẽ - HS nghe, ghi nhớ
Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc đơn giản hoa lá - HS nhắc lại cách vẽ
- GV nhấn mạnh nội dung - HS nghe
- Dặn dò HS
+ Hoàn thành bài tập (nếu cha làm xong) - HS thực hiện
+ Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
18
Ngày giảng
Tiết 10
Bài 10: vẽ theo mẫu
Đồ vật có dạng hình trụ
A: Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc các đồ vật có dạng hình trụ, hình dạng, đặc điểm của chúng
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một đồ vật dang hình trụ gần giống mẫu
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ làm mẫu
+ Hình gợi ý cách vẽ
+ Một vài bài vẽ của học sinh lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
+ Một vài đồ vật dạng hinh trụ
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài (1)
Thời
gian
Nd - Hđ của Thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV cho HS quan sát một số đồ vật dạng hình trụ - HS quan sát
? Mẫu có hình dáng nh thế nào? - Dạng hình trụ
? Cấu tạo gồm những bộ phận gì? - Miệng, thân, đáy
? Em thấy mẫu vật phía nào đậm nhất, nhạt nhất? - HS quan sát trả lời
- GV bổ sung
- GVchốt kiến thức
- HS nghe
- HS nghi nhớ
Hoạt động 2 (Cách vẽ)
B1. Vẽ khung hình vật mẫu, kẻ trục
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
19
- HS quan sát ghi nhớ các
bớc vẽ
B2. Vẽ phác hình
B3. Sửa hình vẽ chi tiết
B4 Vẽ đậm nhạt theo mẫu
Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV đặt mẫu theo nhóm cho HS thực hành - HS làm bài tập
- GV hớng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV yêu cầu HS trng bày một số bài vẽ - HS trng bày
- GV gợi ý HS nhận xét
+ Bố cục
+ Hình dáng
+ Sắc độ đậm nhạt
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại bài vẽ - HS nghe, ghi nhớ
Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ - HS nhắc lại cách vẽ
- GV nhấn mạnh nội dung - HS nghe
- Dặn dò HS
+ Hoàn thành bài tập (nếu cha làm xong) - HS thực hiện
+ Su tầm tranh của hoạ sĩ - Su tầm
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
20
Ngày giảng
Tiết 11
Bài 11: thờng thức mĩ thuật
xem tranh của hoạ sĩ
A: Mục tiêu:
- HS bớc đầu hiểu nội dung của các tranh vẽ giới thệu trong bài thông qua bố
cục, hình ảnh và màu sắc
- HS làm quen với kĩ thuật vẽ tranh lụa
- HS yêu thích tranh lụa
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Chuẩn bị tranh khổ lớn
+ Su tầm tranh lụa vẽ cá đề tài của hoạ sĩ
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd Hđ của thầy Hđ của trò
Hoạt động ( Xem tranh)
A Xem tranh: Về nông thôn sản xuất của
hoạ sĩ Ngô Minh Cầu
- HS quan sát
? Bức tranh vẽ đề tài gi? - Đề tài sinh hoạt
? Trong bức tranh có những hình ảnh nào? - Ngời, con vật, nhà,
đống rơm, cây
? Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào? - Con ngời
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong bài?
- GV bổ sung
- GV kết luận
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghi nhớ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
21
B Xem tranh Gội đầu khắc gỗ màu của Trần
Văn Cẩn
? Bức tranh vẽ nội dung gì?
? Cô gái gội đầu trong dáng vẻ nh thế nào?
? Màu sắc trong tranh nh thế nào?
- GVbổ sung
- GV kết luận
- Cô gái gội đầu
- Cúi nghiêng mình trông
mềm mại
- Hài hoà,
- HS nghe
- HS nghi nhớ
Hoạt động 2 (Nhận xét- đánh giá)
- GV nhận xét chung về tiết học
- GV khen ngợi HS có ý thức xây dựng bài
- HS nghe
Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung
- GV nhấn mạnh nội dung - HS nghe
- Dặn dò HS
+ Su Tầm tranh sinh hoạt - HS su tầm
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
22
Ngày giảng
Tiết 12
Bài 12: Vẽ tranh
Đề tài: sinh hoạt
A: Mục tiêu:
- HS biết đợc những công việc diễn ra hàng ngày
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bức tranh đề tài sinh hoạt
- Giáo dục HS có ý thức tham gia công việc hàng ngày
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ SGK, SGV.
+ Một số tranh vẽ đề tài sinh hoạt
+ Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài.(1)
Thời
gian
Nd- hđ của thầy Hđ của trò
4 Hoạt động 1(Tìm chọn nội dung đề tài)
- GV cho HS qua sát một số bức tranh đề tài sinh hoạt - HS quan sát
? Tranh 1,2,3 vẽ nội dung gì? - Lao dộng, vui chơi..
? Em thấy hình ảnh chính trong tranh đợc vẽ nh thế
nào?
- To, rõ
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?
-GV bổ sung, chốt kiến thức
- Nổi bật, rõ trọng tâm
- HS nghi nhớ
4 Hoạt động 2 (Cách vẽ)
B1 Vẽ mảng chính, phụ
B2 Vẽ hình ảnh chính, phụ
B3 Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát ghi nhớ các
bớc vẽ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
23
20 Hoạt động 3 (Thực hành)
- GV hớng HS thực hành - HS làm bài thực hành
+ Vẽ một bức tranh đề tài Sinh hoạt
- GV giúp đỡ HS làm bài tập
- HS tiến hành các bớc vẽ
3 Hoạt động 4 (Nhận xét, đánh giá)
- GV yêu cầu HS trng bày một số bài vẽ gợi ý HS nhận
xét
- HS trng bày
+ Bố cục - HS nhận xét
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ HS nhận xét bài theo cảm nhận riêng
- GV bổ sung
- GV đánh giá, xếp loại bài vẽ
- HS nhận xét
- HS nghe, nghi nhớ
2 Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh cách vẽ tranh Sinh hoạt - HS nghe, ghi nhớ
- HS quan sát hình dáng, đặc điểm màu sắc các con
vật
- HS quan sát
D. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn.
Ngày giảng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
24
Tiết 13
Bài 13: Vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm
A: Mục tiêu:
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đờng diềm, biết ứng dụng của đờng
diềm trong cuộc sống
- HS biết cách vẽ và trang trí đợc đuờng diềm theo ý thích
- HS có ý thức làm đẹp cuộc sống
B: Chuẩn bị.
- Giáo viên
+ Một số đồ vật có trang trí đờng diềm
+ Su tầm một số bài vẽ trang trí đờng diềm
+ Hình gợi ý cách trang trí đờng diềm
+ Bài vẽ trang trí của HS lớp trớc
- Học sinh
+ SGK, vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra (1')
- Đồ dùng học tập
3. Bài mới (33')
- Giới thiệu bài(1)
Thời
gian
Nd- Hđ của thầy Hđ của trò
Hoạt động 1(Quan sát, nhận xét)
- GV cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đờng
diềm
- HS quan sát
+ Đờng diềm đợc trang trí trên nhiều đồ vật nh: Bát,
đĩa, giấy khen...
? Em thấy hoạ tiết trang trí trên đờng diềm thờng là
hoạ tiết gì?
- HS nghe
- Hoa, lá, con vật..
- GV giới thiệu: có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết khi
trang trí đờng diềm nh:
+ Sen kẽ, nhắc lại, đối xứng, tự do...
- HS nghi nhớ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án lớp 4
25