Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Dạy vào sáng thứ t
Tập đọc
Vua tàu thuỷ: Bạch Thái Bởi
I. Mục tiêu :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi. Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng ( Trả lời đợc các câu
hỏi 1, 2, 4 trong SGK )
- HS khá - giỏi trả lời đợc câu hỏi 3 (SGK)
- GDKNS: HS tự nhận thức đợc về bản thân để đề ra mục tiêu phấn đấu và cố gắng vợt
mọi khó khăn để hoàn thành mục tiêu của mình đã đặt ra.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc trớc
2. Bài mới :
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện ba lợt ( mỗi lần xuống dòng 1đoạn )
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp . Một HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm Cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn một.
+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào? (Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh
hàng rông.Sau đổi đợc nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch đợc ăn học).
? Trớc khi mở công ty vận tải đờng thuỷ Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì ?
( Đầu tiên anh làm th kí cho một hãng buôn . Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ,
lập nhà in, khai thác mỏ )
+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một ngời rất có chí ?( Có lúc mất trắng tay,
không còn gì, nhng Bởi không nản chí.)
- 2 HS đọc các đoạn còn lại cả lớp đọc thầm.
+ Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thuỷ vào thời điểm nào?( Vào lúc những
con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông MB. )
+ Bạch Thái Bởi đã thắng cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc
ngoài nh thế nào ? ( Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ng ời Việt :Cho ngời đến
Nguyễn Thị Diệu Huyền 1 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Tuần 12
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với khẩu hiệu :Dân ta phải di tàu ta.Khách đi tàu
của ông ngày một đông.)
+ Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? ( Là ng ời lập nên những thành tích
phi thờng trong kinh doanh.)
+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công ? (Nhờ ý chí vơn lên, thất bại không
nản lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách ngời Việt.)
- HS rút ra nội dung bài.
- GV cùng cả lớp bổ sung ghi bảng.
* Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Cả lớp luyện đọc - thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị tiết sau.
Thể dục
Thầy duyệt dạy
Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm.
- HS làm bài 1, bài 2a,b mỗi phần một ý, bài 3. HS khá giỏi làm thêm phần còn lại bài 3
và bài 4.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hớng dẫn cách nhân một số với một tổng.
- GV ghi lên bảng hai biểu thức yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
4 x (3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5
- Cho HS tính giá trị của hai biểu thức , so sánh giá trị của hai biểu thức để rút ra kết
luận :
4 x( 3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- Vậy 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 và đều bằng 32.
- GV chỉ ra cho HS biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng ,biểu thức
bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
- Từ đó rút ra kết luận: Khi nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số
hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 2 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- GV viết dạng tổng quát : a x ( b + c ) = a x b + a x c
* Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài sau đó GV hớng dẫn HS làm.1HS làm vào bảng phụ.
a b c a x ( b + c ) a x b + a x c
4 5 2 4 x (5 + 2) = 4 x 7 = 28 4 x 5 + 4 x 2 =2 0 + 8 =28
3 4 5 3 x (4 + 5) =3 x 9 =27 3 x 4 + 3 x 5 = 12 + 15 = 27
6 2 3 6 x ( 2 + 3) = 6 x 5 =30 6 x 2 + 6 x 3 =12 +18 = 30
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi giải bằng hai cách dựa vào mẫu :
- 1HS làm trên bảng lớp cả lớp làm vào vở.
C1: 36 x ( 7 + 3 )
= 36 x 10
= 360
C2: 36 x ( 7 + 3 )
= 36 x 7 + 36 x 3
= 252 + 108
= 360
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu đề sau đó giải vào vở.
- HS làm sau đó nhắc lại cách nhân một số với một tổng.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- 1HS đọc yêu cầu đề sau đó giải vào vở .
- GV nhắc nhở HS dựa vào quy tắc mà tính.
- GV chấm bài nhận xét rồi chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Chính tả: ( nghe viết)
Ngời chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có vần, âm dễ lẫn: tr/ch; ơn /ơng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Ba tờ phiếu phô tô phóng tô nội dung bài tập 2a để HS các nhóm thi tiếp sức.
III.các hoạt động dạy:
A: Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ ở bài tập 3 tiết trớc
B : Bài mới :
1: Giới thiệu bài
Nguyễn Thị Diệu Huyền 3 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
2: Hớng dẫn hs nghe-viết:
- GV đọc bài : Ngời chiến sĩ giàu nghị lực .
- HS đọc thầm bài văn.
- GV nhắc các em những từ thờng viết sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Chấm một số bài, chữa lỗi.
3: HS làm bài tập:
- HS làm bài tập 2a:
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. HS các nhóm thi tiếp sức điền chữ .
- Trung Quốc chín mơi tuổi hai trái núi - chắn ngang chê cời chết cháu
chú chắt truyền nhau chẳng thể thời trái núi.
HS đọc lại các đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
IV: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Nghỉ lễ 20 / 11
Dạy bù vào chiều thứ t
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí - Nghị lực.
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ, một số câu tục ngữ, từ Hán Việt nói về ý chí nghị lực của
con ngời; bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1);
hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chi, nghị lực) vào chỗ trống
trong đoạn văn(BT3);hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học
(BT4).
- Biết cách sử dụng những từ ngữ nói trên.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ : - Hai HS nêu miệng bài tập làm văn của tiết trớc.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. HS làm bài tập:
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
a) Chí phải, Chí lí, Chí thân, Chí tình, Chí công
b) ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí
b.Bài 2: HS làm bài cá nhân ý b là đúng .(Sức mạnh tinh thần làm cho con ngời kiên
quyết trong hành động , không lùi bớc trớc mọi khó khăn) nêu đúng nghĩa của từ nghị
lực .
Nguyễn Thị Diệu Huyền 4 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
a) Kiên trì.
c) Kiên cố.
d) Chí tình, chí nghĩa.
Bài3 :HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân.
Thứ tự điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí , nguyện vọng.
Bài 4:
a.Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hạy vàng giả. Ngời phải thử thách trong
gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng .
b.Từ nớc lã mà làm thành hồ.Từ tay không (không có gì cả ) mà dựng nổi cơ đồ mới thật
tài giỏi ngoan cờng.
c. Phải vất vả lao động mới có đợc thành công. Không thể tự dng mà thành đạt, đợc kính
trọng, có ngời hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che chở .
- Câu a khuyên ta: Đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con ngời, giúp
con ngời vững vàng, cứng cỏi hơn.
- Câu b khuyên ta: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những ngời từ hai bàn tay
trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục.
- Câu c khuyên ta: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
- GV chấm, chữa bài.
3. GV nhận xét giờ học.
Toán:
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: + Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- GV ghi lên bảng hai biểu thức 3 x( 7 - 5 ) và 3 x7 - 3 x 5
- Cho HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh kết quả.
3 x ( 7 - 5 ). 3 x7 - 3 x 5.
= 3 x 2 = 21 - 15
= 6 = 6
Vậy 3 x( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
2. Nhân một số với một hiệu
- GV chỉ biểu thức :3 x (7 5 ) là nhân một số với một hiệu.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 5 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- GV chỉ biểu thức: 3 x7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
* Kết luận : Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lợt nhận số đó với số bị trừ và
số trừ rồi trừ hai kết quả đó cho nhau.
- Viết dới dạng biểu thức: a x (b c ) =a x b a x c
3. Thực hành .
Bài 1:
a b c a x(b - c) a x b a x c
6 9 5 6 x(9 - 5 )= 6 x 4 = 24 6 x 9 6 x 5 = 54-30 =24
8 5 2 8 x(5 2 )= 8 x 3 = 24 8 x5 8 x 2 = 40 16 =
24
Bài 2: Gv tổ chức cho hs khá giỏi làm bài
HS đọc yêu cầu của bài > GV hớng dẫn HS cách làm. Gọi 1 HS lên bảng > cả lớp
làm vào vở.
Bài 3: HS đọc đề GV hớng dẫn cách giải.
Giải :
Cửa hàng đó còn lại số quả trứng là :
175 x(40 10 )=5250 (quả )
Đáp số : 5250 quả.
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 4: - 1 học sinh lên làm, cả lớp làm vào vở nháp.Từ kết quả so sánh , nêu cách nhân
một hiệu với một số .
3. GV nhận xét giờ học, dặn dò.
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
Mây
Nớc
- Mô tả vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ng-
ng tụ của nớc trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48 ; 49 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên .
Nguyễn Thị Diệu Huyền 6 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Mây
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu sự hình thành của mây ?
+ Hãy cho biết ma từ đâu ra ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
- HS quan sát vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên- trang 48 SGK và liệt kê các cảnh
đợc vẽ trong sơ đồ.
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc vẽ ở bảng phụ.
+ Mũi tên chỉ nớc bay hơi vẽ tợng trng, không có nghĩa chỉ có nớc ở biển bay hơi.Trên
thực tế, hơi nớc thờng xuyên đợc bay từ bất cứ vật nào chứa nớc, nhng biển và đại dơng
cung cấp nhiều hơi nớc nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất.
- Gọi HS chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên.
- GV kết luận : Nớc đọng ở ao hồ, sông, biển không ngừng bay hơi thành hơi nớc.
Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ thành những hạt nớc nhỏ, tạo thành những đám
mây. Các giọt nớc trong những đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
- GV giao nhiệm vụ cho HS nh yêu cầu của SGK.
- HS hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu của SGK.
- HS trình bày theo cặp.
- Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân của mình.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả bài vẽ của mình trớc lớp .
- GV kết luận: Nớc không ngừng bay hơi thành hơi nớc. Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh,
ngng tụ thành những hạt nớc nhỏ, tạo thành những đám mây.Các giọt nớc trong những
đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma.
- Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân của mình.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả bài vẽ của mình trớc lớp .
IV.Củng cố dặn dò:
- HS rút ra kết luận - đọc ghi nhớ SGK.
- GV cùng cả lớp hệ thống bài học.
Lịch sử:
Chùa thời Lý.
I.Mục tiêu
- Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 7 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
+Thời Lý chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi . Chùa là công trình kiến trúc đẹp .
+ Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình
* Học sinh khá giỏi: Mô tả ngôi chùa mà hs biết.
II . Đồ dùng dạy học : ảnh chụp phóng to chùa Một Cột.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HĐ1: Làm việc cả lớp
Vì sao nói : Đến thời Lý Đạo phật phát triển thịnh đạt nhất ?
- HS dựa vào nội dung SGK, thảo luận và đi đến thống nhất: Nhà vua đã theo đạo
phật,nhân dân theo đạo phật rất đông.Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất
nhiều chùa.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV đa ra 1 số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa thời Lý. HS đọc SGK và vận dụng
hiểu biết để làm vào phiếu học tập
- HS đọc yêu cầu ở phiếu GV hớng dẫn HS làm vào phiếu:
- Đánh dấu vào sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà s .
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật .
+ Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
+ Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
Gọi HS đọc kết quả ở phiếu.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phật A- di đà và khẳng định chùa là một
công trình kiến trúc lớn.
- yêu cầu HS mô tả bằng lời ngôi chùa mà các em biết.( HS khá giỏi)
- HS rút ra ghi nhớ 1 số HS đọc SGK.
3. Củng cố, dặn dò :
Thứ t ngày 21 tháng 11 năm 2012
Dạy vào chiều thứ năm
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Vận dụng đợc tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng
(hiệu) trong thực hành tính
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Củng cố kiến thức đã học :
Nguyễn Thị Diệu Huyền 8 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- GV gợi cho HS nhắc lại các kiến thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và
cách nhân một số với một tổng .
- HS viết dới dạng tổng quát:
a x b = b x a (a x b ) x c = a x ( b xc )
a x ( b + c ) = a x b + a x c a x (b c ) = a x b a xc
( a + b ) x c = a x c + a x b ( a b ) x c = a x b a x c
2. Thực hành :
- HS đọc yêu cầu bài > GV hớng dẫn cách làm bài.HS làm việc cá nhân .
- 3 học sinh lên chữa bài
Bài 1: tính: ( HS làm dòng 1- dòng 2 dành cho hs khá giỏi )`
b) 642 x ( 30 6)
a, 135 x ( 20 + 3) = 642 x 30 642 x 6
= 135 x 20 + 135 x 3 = 19260 3852 = 15408
= 2700 + 405 = 3105
Bài 2: a,b hs làm dòng 1, dòng 2 dành cho hs khá giỏi , HS làm rồi chữa bài
Bài 3: Dành cho hs khá giỏi . Tổ chức cho hs làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: HS đọc đề Gv cho hs phân tích bài toán .Gv hớng dẫn giải.HS đại trà chỉ tính
chu vi. HS khá giỏi tính thêm diện tích
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
180: 2 = 90 (m)
Chu vi sân vận động là:
(180 + 90 ) x 2 = 540(m)
Diện tích sân vận động là:
180 x90 = 16200 (m
2
)
Đáp số : 540 m
16200m
2
- GV chấm bài- nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại đợc câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã
nghe, đã đọc nói về một ngời có nghị lực , có ý chí vơn lên trong cuộc sống .
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
Nguyễn Thị Diệu Huyền 9 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
+ Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
+ Học sinh khá giỏi kể đợc câu chuyện ngoài sgk, lời kể tự nhiên ,có sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 em kể lại chuyện bàn chân kì diệu. Em học đợc điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HS kể chuyện :
a- HS đọc yêu cầu đề - GV chép đề lên bảng:
*Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã đợc nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể
lại)hoặc đợc đọc về một ngời có nghị lực .
- Một em đọc lại đề ra nêu lên trọng tâm của đề.GV gạch chân những từ đó.
- Bốn em nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
+ HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc hs : những nhân vật đợc nêu trong gợi ý là những
nhân vật các em đã biết trong SGk. Nếu kể chuyện ngoài SGK các em sẽ đợc cộng thêm
diểm.
+ Một vài hs tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình .
*HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- HS thi kể trớc lớp. GV viết lên bảng tên những hs tham gia thi kể và tên câu chuyện
của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét bình chọn .
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi ngời cùng nghe.
Tập đọc:
Vẽ trứng
I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài, lu loát, trôi chảy . Bớc đầu đọc diễn cảm đợc lời thầy
giáo ( nhẹ nhàng , khuyên bảo ân cần)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô- nác-đô -đa Vin xi đã trở
thành một hoạ sĩ thiên tài ( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ở SGK.
III. Các hoạt động dạy:
A. Kiểm tra bài cũ : Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Nguyễn Thị Diệu Huyền 10 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
3 Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến vẽ đợc nh ý
- Đoạn 2: Phần còn lại
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ - 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp Hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm .
4 Tìm hiểu bài
- Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn một.
- Vì sao những ngày đầu học vẽ Lê-ô- nác-đô -đa Vin xi cảm thấy chán nản ?
( vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ toàn vẽ trứng)
- Thầy Vê-rô-ki -ô cho HS vẽ thế để làm gì ? ( để biết cách quan sát một sự vật, một
cách tỉ mỉ, cụ thể)
- Đoạn 1 cho em biết điều gì? ( Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân
thành của thầy Vê-rô-ki ô)
+ HS đọc đoạn 2:
- Lê-ô- nác-đô -đa Vin xi thành đạt nh thế nào? ( trở thành danh hoạ kiệt xuất, các
sản phẩm của ông đợc trân trọng ày bán ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới)
- Theo em những nguyên nhân nào khiến Lê-ô- nác-đô -đa Vin xi trở thành hoạ sĩ
nổi tiếng ? ( Ông ham thích hoạ vẽ và có năng khiếu bẩm sinh, ông có ngòi thầy tài giỏi
tận tình dạy bảo )
- Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?
- Nội dung của đoạn 2 là gì? ( Sự hình thành của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi)
- Rút ra nội dung bài học: ( Phần yêu cầu)
5. Hớng dẫn luyện đọc :- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn .
- Thi đọc diễm cảm .
6. Củng cố, dặn dò : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Thể dục
Thầy Duyệt dạy
Tiết 2: Kỉ thuật
Cô Phan Hà dạy
Tiết 3: Tin
Nguyễn Thị Diệu Huyền 11 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
Thầy Thắng dạy
Tiết 4: Anh
Cô Lật dạy
Buổi chiều: Dạy vào sáng thứ 6
Tập làm văn
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn
kể chuyện ( mục I và BT1, BT2, mục III )
- Bớc đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách mở rộng và không mở
rộng. ( BT3 mục III)
II.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Một số HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trớc
- Hai HS đọc phần mở đầu chuyện : Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Phần nhận xét.
Bài 1, 2:
- Một HS đọc yêu cầu bài tập 1 , 2
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều
- HS tìm phần kết của truyện.
- GV chốt ý và ghi: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông
Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nớc Nam ta.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài thảo luận trả lời.
- Câu chuyện này càng làm cho em thấm thía lời dạy của cha ông : Ngời có chí thì nên,
nhà có nền thì vững.
Bài 4:
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo hai cách mở rộng và không mở rộng.
+ Không mở rộng : Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông
trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta.
+ Mở rộng : Thế rồi vua mở khoa thi Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nớc Nam ta .
- Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời cha ông dạy : Ngời có chí thì nên, nhà có
nền thì vững. Ai nổ lực phấn đấu vơn lên ngời ấy sẽ đạt đợc điều mình mong muốn.
* Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 12 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc các cách kết bài trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và cho biết đó là cách mở bài gì ?
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.
a) Kết bài không mở rộng.
b; c; d; e : Kết bài mở rộng .
Bài 2: Tiến hành mh bài 1.
a) Kết bài không mở rộng :Tô Hiến Thành
b) Kết bài mở :Nhng An đrây ca
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- GV chấm một số kết bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
Theo cách kết bài mở :
a: Một ngời chính trực
Câu chuyện về sự sảng khoái, chính trực của Tô Hiến Thành đợc truyền tụng đến mãi
muôn đời sau. Những ngời nh ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn
* Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: Ngời chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt
công việc lợi ích của đất nớc lên trên tình riêng.
- GV chấm bài nhận xét bài làm của HS.
IV.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết học.
Luyện từ và câu:
Tính từ (Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. (ND cần ghi nhớ )
- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. (BT1 mục III) ; Bớc
đầu tìm đợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ
tìm đợc (BT2 , BT3 mục III ) .
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu trớc.
2. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Phần nhận xét.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 13 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- HS trao đổi theo nhóm 4 và tìm câu trả lời.
a)Tờ giấy này trắng: mức độ trung bình, tính từ trắng.
b) Tờ giấy này trăng trắng : độ thấp, từ láy trăng trắng.
c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh.
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ?
( Mức độ của các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép.
(trắng tinh ) hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.)
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS thảo luận và TLCH:
+ Nêu ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng những cách nào ?
( ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách :
+ Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -Trắng hơn, trắng nhất. )
- GVKL: Có 3 cách thê hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
* Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
- HS nêu ví dụ về tính từ.
* Hoạt động 4: Phần thực hành
Bài 1: - HS nêu yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
Những từ ngữ : đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngọc ngà, hơn, hơn, hơn.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn thành.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV phát giấy cho HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm dán kết quả và cử đại diện đọc các từ tìm đợc.
- Gọi các nhóm khác bổ sung. GV kết luận.
Đỏ : - đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chát, đỏ chói.
- rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ vô cùng.
- đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son .
Cao : - cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi ,
- Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao,
- Cao hơn, cao nhất, cao nh núi, cao hơn núi.
Vui : - Vui vui, vui vẻ, vui sớng, sớng vui, vui mừng, mừng vui.
- Rất vui, vui lắm, vui quá.
- Vui hơn, vui nhất, vui nh tết.
- HS viết bài vào vở.
Bài 3:
Nguyễn Thị Diệu Huyền 14 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét.
- HS viết câu vào vở.
Đặt câu: Quả ớt đỏ chót.
Mặt trời đỏ chói.
Bầu trời cao vời vợi.
IV.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
Toán:
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách nhân một số với hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
- HS làm các bài 1 abc, bài 3. HS khá giỏi làm thêm bài 2.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính nhanh: 78 x 14 + 78 x 86
98 x 112 12 x 98 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1.GV hớng dẫn HS tìm cách tính: 36 x 23.
- HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng .
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 )
= 36 x 20 + 36 x 3
= 828
- Gọi một HS đặt tính
36
x 23
108
72
828
- HS rút ra cách tính SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(a, b, c ) : Đặt tính rồi tính
86 x 53; 33 x 44 ; 157 x 24 ; 1122 x 19.
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
Bài 2: HS khá - giỏi
HS đọc đề GV hớng dẫn HS cách làm bài.
Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 15 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170.
Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755.
Bài 3:
Bài giải:
Số trang của 25 quyển vở là:
48 x25 =1200(trang )
Đáp số : 1200 trang.
- GV chấm bài nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
Địa lí :
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ :
+ ĐB Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đây là đồng bằng
lớn thứ 2 nớc ta.
+ ĐBBB có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển
+ ĐBBB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ,có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lợc đồ )địa lí tự nhiên.
- Chỉ đợc một số sông chính trên bản đồ ( lợc đồ ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ.
- Dựa vào tranh ảnh trong SGK mô tả ĐBBB : Đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh
ruộng, sông uốn khúc, có đê và mơng dẫn nớc bản đồ, tranh ảnh tìm kiến thức.
- Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB.
II. Đồ dùng dạy- học : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS TLCH:
+ Nêu đặc điểm về địa hình và khí hậu của Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên ?
+ Nêu các hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên ?
- GV nhậ xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- GV Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên.
- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết về hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ: Có hình tam
giác, đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp lên?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nớc ta ?
Nguyễn Thị Diệu Huyền 16 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
+ Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- 1 số HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên: Vị trí, giới hạn, và
mô tả tổng hợp, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?
* Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- HS quan sát hình 1 sau đó lên bảng chỉ bản đồ một số sông ở đồng bằng Bắc Bộ .
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
- GV chỉ bản đồ vị trí sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ.
+ Khi mùa ma nớc ao, hồ, sông, ngòi thờng nh thế nào ?
+ Mùa ma ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm ?
+Vào mùa ma nớc các sông ở đây nh thế nào ?
+ Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven biển để làm gì ?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Ngời dân ở đây còn làm gì để sử dụng nớc các sông cho sản xuất ?
- HS trình bày kết quả, thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
IV. Củng cố dặn dò:
- GV GDSDNLTK& HQ cho HS:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi nh thế nào, sông ngòi đã đem đến cho
ngời dân những ích lợi gì ?
Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng
bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nớc tới và nguồn năng lợng quý giá.
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn năng lợng mà sông ngòi đa lại? HS trả lời
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động tập thể
Giáo án soạn tay
Chuyển tiết HĐTT dạy vào buổi sáng.
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Giáo án soạn tay (Dạy vào chiều thứ 6)
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Nguyễn Thị Diệu Huyền 17 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Tuần 13
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
Tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài ( Xi -ôn cốp-xki ) bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và
lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-xốp-xki, nhờ khổ công
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên
các vì sao. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )
- GDKNS: HS xác định đợc giá trị của việc khổ công rèn luyện trong việc thực hiện ớc
mơ; tự nhận thức về bản thân để đề ra mục tiêu phấn đấu và vạch kế hoạch thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
- HS đọc bài tập đọc Vẽ trứng và nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới .
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 4đoạn của truyện ba lợt (mỗi lần xuống dòng 1đoạn)
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay đợc?
+ Theo em , hình ảnh nào đã gợi ớc muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-
ôn cốp xki ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- GV ghi ý đoạn 1 lên bảng: Ước mơ của Xi- ôn cốp xki.
- HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi- ôn cốp xki đã làm gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
+ Đoạn 2, 3 có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý đọcn 2, 3 lên bảng: Nguyên nhân thành công của Xi- ôn cốp xki
- HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Đoạn 4 cho em biết gì ?
Nguyễn Thị Diệu Huyền 18 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- GV ghi ý đoạn 4: Sự thành công của Xi- ôn cốp xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện nói lên diều gì ?
- GV ghi nội dumg chính lên bảng: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-xốp-xki, nhờ
khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đ-
ờng lên các vì sao.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn-> tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn.
IV. Củng cố-dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét và dặn chuẩn bị tiết sau.
Thể dục
Thầy Duyệt dạy
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- HS làm bài 1, bài 3. HS khá giỏi làm thêm bài 2, bài 4.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- GV ghi lên bảng phép tính yêu cầu học sinh đặt tính.
27 x 11 = ?
27
x
11
27
27__
297
- Cho học sinh nhận xét kết quả 297 với thừa số 27. Nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta
đã viết số 9 ( là tổng 2 và 7) xen vào giữa hai chữ số 2 và 7
* Hoạt động 2 : Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- GV cho học sinh nhân nhẩm 48 x 11. Vì tổng 4 + 8 không phải là số có một chữ số
mà là số có hai chữ số. Nên cho học sinh đề xuất cách làm tiếp. Có thể cho học sinh đề
xuất viết 12 xen giữa 4 và 8 để đợc 4128 hoặc
- Cho cả lớp đặt tính 48
x
11
48
Nguyễn Thị Diệu Huyền 19 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
48_
528
- Cho học sinh nhận xét kết quả 528 với thừa số 48.
- Nhằm rút ra kết luận: Để có 528 ta đã viết chữ số 2 (12 là tổng 4 và 8) xen vào giữa
hai chữ số 4 và 8 đợc 428 thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528
- Trờng hợp tổng hai số bằng 10 cũng làm giống nh trên.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - GV ghi đề bài lên bảng.
- Cho HS thi đua tính nhẩm.
34 x11 = 374 ; 82 x 11 = 902 ; 11 x 95 = 1045
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi giải vào vở.
x : 11 = 25
x = 25 x 11
x = 275
x : 11 = 78
x = 78 x 11
x = 858
- Gọi 2 HS khá chữa bài.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu đề sau đó giải vào vở.
Bài giải
Số học sinh của khối lớp bốn có là:
11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp năm có là:
11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh của hai khối lớp có là:
187 + 165 = 352 ( học sinh )
Đáp số: 352 học sinh
- GV chấm bài của 1 tổ và gọi HS chữa bài.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- Một HS đọc đề bài. Cho các nhóm khá trao đổi để rút ra : Câu b là câu đúng nhất
IV.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò.
Chớnh t (nghe-vit)
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mc ớch yờu cu :
- Nghe- vit, trỡnh by ỳng 1 on trong bi Ngi tỡm ng lờn cỏc vỡ sao.
- Lm ỳng cỏc bi tp phõn bit cỏc õm u l/n, cỏc õm chớnh i/iờ.
II. dựng dy hc:
Bng ph vit ni dung cỏc bi tp 2a hoc 2b, 1 s giy A4 lm bi tp 3a hoc 3b
Nguyễn Thị Diệu Huyền 20 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi c:
1 em vit bng lp, c lp vit vo v nhỏp :vn tc, thnh vng, vay mn, mng
nc .
2. Dy bi mi:
+ Gii thiu bi : GV nờu mc ớch, yờu cu cn t ca tit hc .
+ Hng dn HS nghe - vit :
- GV c on vn cn vit. C lp theo dừi SGK.
- HS c thm li on vn, chỳ ý cỏch vit tờn riờng, ch d vit sai: nhy, ri ro, non
nt
- GV c tng cõu cho HS vit.
- Gv c li bi cho hs soỏt li.
3. Hng dn HS lm bi tp chớnh t :
Bi tp 2: La chn
- GV chn cho HS lm bi tp 2b
- HS c yờu cu ca bi, suy ngh, lm bi vo v bi tp. Mt s em c on vn ó
in. C lp v gv nhn xột, cht li li gii ỳng.
Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân. Để có đợc bất kì một phát minh nào, ông cũng
kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết quả. Khi nghiên
cứu về ắc quy, ông thí nghiệm tới 5000 lần. Khi tìm vật liệu làm dây tóc bóng điện, con
số lên đến 8000 lần.
Bi tp 3a: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi để làm vào vở bài tập
- Hs c kt qu. C lp v gv nhn xột, kt lun li gii ỳng:
+ nn chớ (nn lũng); lớ tng, lc li (lc hng)
4. Cng c dn dũ: GV nhn xột tit hc.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012.
Tin học:
Thầy Thắng dạy.
Mĩ Thuật
Cô Trịnh Hà dạy
Âm nhạc
Thầy Duyệt dạy
Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai
( 1075-1077).
Nguyễn Thị Diệu Huyền 21 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt ( có thể sử dụng l-
ợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt và bài thơ tơng truyền của Lí Thờng
Kiệt) :
+ Lí Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bên bờ nam sông Nh Nguyệt
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công .
+ Lí Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi , tìm đờng tháo chạy.
- vài nét về công lao Lí Thờng Kiệt : ngời chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai thắng lợi.
HS khá giỏi: Nắm đợc nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: Trí thông minh,lòng
dũng cảm của nhân dân ta,sự tài giỏi của Lý thờng Kiệt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập, lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Những sự việc nào cho thấy dới thời Lí, đạo phật rất thịnh đạt?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lợc nớc ta lần thứ
nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mu xâm lợc nớc ta
b) Các hoạt động:
Hoạt động1: Lí Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống:
- GV giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lí Thờng Kiệt.
- Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ hai, Lí Thờng
Kiệt có chủ trơng gì?
- Ông đã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào?
- Theo em, việc Lí Thờng Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Nh Nguyệt:
- Lí Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
- Quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào thời gian nào?
- Lực lợng quân Tống khi sang xâm lợc nớc ta nh thế nào?
- Trân quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?
- Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt?
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi:
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nớc, nền độc lập của nớc Đại Việt đợc giữ
vững.
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc, tinh thần dũng cảm ý chí quyết tâm đánh
giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lí Thờng Kiệt.
3. Củng cố, dặn dò: hs đọc phần bài học
Nguyễn Thị Diệu Huyền 22 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: Luyn t v cõu:
Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực
I. Mc ớch, yờu cu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời, bớc đầu biết tìm từ (BT1),
đặt câu(BT2)., viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học.
II. dựng dy-hc: Bng ph k ni dung bi tp 1; 2.
III. Cỏc hot ng dy-hc:
1.Kim tra bi c:
Mt em nhc li ghi nh bi: Tớnh t (Tip theo), 1 em lm bi tp 2.
2. Dy bi mi:
a) Gii thiu bi: GV nờu mc ớch, yờu cu cn t ca tit hc.
b) Hng dn luyn tp:
Bi tp 1:
- Mt em c thnh ting yờu cu ca bi. C lp c thm, trao i theo cp.
- i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu lm bi trc lp, c lp v GV nhn xột, b
sung, cht li li gii ỳng.
- Hai em c bi lm ca mỡnh, mi em mt ct.
a. Cỏc t núi lờn ý chớ, ngh lc ca con ngi: quyt chớ, quyt tõm, bn gan, bn chớ,
bn lũng, kiờn nhn ,kiờn trỡ
b. Cỏc t nờu lờn nhng th thỏch i vi ý chớ, ngh lc ca con ngi: khú khn ,gian
khú, gian kh ,gian nan, gian lao
Bi tp 2:
- HS c yờu cu ca bi, lm vic c lp.Mi em t 2 cõu: 1 cõu vi t nhúm a, 1
cõu vi t nhúm b.
- HS ln lt c cõu mỡnh t c, GV v c lp nhn xột, gúp ý.
Bi tp 3: 1 HS c yờu cu ca bi- GV nhc HS: cú th m u hoc kt thỳc on
vn bng mt thnh ng hay tc ng .S dng nhng t ng tỡm c BT 1 vit
bi
- HS vit vo v bi tp.
- HS tip ni nhau c on vn ó vit trc lp.
3.Cng c, dn dũ: Khen nhng hs hc bi tt, nhn xột gi hc
Toỏn:
Nhân với số có ba chữ số
I.Mc tiờu: Giỳp HS:
- Bit cỏch nhõn vi s cú ba ch s.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 23 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- Nhn bit tớch riờng th nht, tớch riờng th hai, tớch riờng th ba trong phộp nhõn vi
s cú ba ch s.
- Tính đợc giá trị của biểu thức.
II. Cỏc hot ng dy-hc ch yu:
1. Tỡm cỏch tớnh: 164 x 123.
t tớnh v tớnh: 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3.
Tớnh: 164 x 123 tng t cỏch nhõn vi s cú hai ch s.
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3).
= 164 x 100 +164 x 20 + 164 x 3.
= 16 400 + 3280 + 492.
= 20 172.
2. Gii thiu cỏch t tớnh v tớnh:
tớnh 164 x 123 ta phi thc hin ba phộp nhõn v mt phộp cng ba s. GV cựng HS
i n cỏch t tớnh v tớnh.
164
x
123
492
+ 328
164
20172
*Lu ý: Phi vit tớch riờng th hai lựi sang trỏi 1 ct so vi tớch riờng th nht; phi
vit tớch riờng th ba lựi sang trỏi hai ct so vi tớch riờng th nht.
3. Thc hnh:
a. Bi 1: HS t tớnh ri tớnh, cha bi.
b. Bi 2: HS tớnh vo nhỏp, sao ú in kt qu vo ụ trng. (Dành cho hs khá giỏi)
c. Bi 3: HS t lm bi ri cha bi.
Bi gii:
Din tớch ca mnh vn l:
125 x 125 = 15625 (m
2
)
ỏp s: 15625 m
2
Bi 4: HS tho lun tr li.(Dành cho hs khá giỏi)
4. Cng c-dn dũ: GV nhn xột gi hc, v nh xem li bi
Khoa học
Nớc bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết.
Nguyễn Thị Diệu Huyền 24 Trờng Tiểu học Sơn Kim
Giáo án lớp 4A Năm học 2012-2013
- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm:
- Nớc sạch : trong suốt, không màu , không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật
hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con ngời.
- Nớc bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn , có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho
phép , chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy-học: 1 chai đựng nớc sông hay hồ, ao.
1 chai nớc giếng, 2 chai không, 2 phễu lọc nớc, bông, 1 kính lúp.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu vai trò của nớc đối với đời sống con ngời, động vật, thực vật?
Nớc có vai trò gì trong đời sống sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Cho ví dụ.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Làm thế nào biết đựoc đâu là nớc sạch, đâu là nớc ô nhiễm .
b) Các hoạt động:
* Một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên:
+ Mục tiêu:
- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tại sao nớc sông , hồ thờng đục và không sạch.
+ HS đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để tiến hành làm thí nghiệm.
- Hs làm việc theo nhóm
rút ra kết luận: nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều đất, cát, đặc
biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng thờng bị vẫn đục.
Lu ý: Nớc hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thờng có màu xanh.
- Nớc ma giữa trời, nớc giếng, nớc máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thờng
trong.
* Tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch:
+ Mục tiêu:Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm
theo chủ quan của các em.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Gv nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng.Đáp án đúng:
Tiêuchuẩn
đánh giá.
Nớc bị ô nhiễm. Nớc sạch.
Màu. Có màu, vẫn đục. Không màu, trong suốt.
Mùi. Có mùi hôi. Không mùi.
Vị. Không vị.
Vi sinh vật. Nhiều quá mức cho phép. Không có hoặc có ít, không đủ
gây hại.
Các chất hoà tan. Chứa các chất hoà tan có Không có hoặc có các chất
Nguyễn Thị Diệu Huyền 25 Trờng Tiểu học Sơn Kim