Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ngữ văn 12 (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.13 KB, 14 trang )

TUẦN 1
Tiết 1 Ngày soạn: 23/8/08
Ngày giảng: 25/8/08
KHÁI QUÁT V N H C VI T NAM T CM TĂ Ọ Ệ Ừ
KHÁI QUÁT V N H C VI T NAM T CM TĂ Ọ Ệ Ừ
8
8
-
-
1945 N ĐẾ
1945 N ĐẾ
H T TH K XXẾ Ế Ỷ
H T TH K XXẾ Ế Ỷ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS
-Nắm được hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau
CM T
8
qua 2 giai đoạn: 1945- 1975 và từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX.
- Nắm được các thành tựu của văn học 1945- 1975 (Thực hiện xuất sắc n/v..)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu kiểu bài khái quát thông qua thao tác phân tích
tổng hợp.
3. Thái độ: Trân trọng những thành quả NT của thế hệ đi trước và bồi dưỡng lòng
yêu nước.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Thầy: Thiết kế bài soạn- TLTK về 2 giai đoạn văn học
Trò: Vở bài soạn- sgk
C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN
Vấn đáp- phân tích, tổng hợp- thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:


II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
H: Dựa vào phần mở đầu (sgk) và cho
biết những nét cơ bản về hoàn cảnh
lịch sử của XH Việt Nam từ 1945-
1975?
HS: Chuẩn bị cá nhân, khái quát
- CMT
8
thành công mở ra 1 kỷ nguyên
mới cho dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự
do.
- Nền VH mới ra đời, phát triển dưới sự
lãnh đạo của Đảng nên đã thống nhất về
khuynh hướng tư tưởng, tổ chức và quan
niệm.
- Hình thành kiểu nhà văn mới: nhà văn-
chiến sĩ
- Đất nước trãi qua nhiều sự kiện lớn:
xây dựng c/s mới, chống TDP và đế
quốc Mỹ…
- Hình thành những tư tưởng, tình cảm
A. Khái quát VHVN từ CM T
8
-
1945 đến 1975:
I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã
hội, văn hóa:

- CM T
8
thành công  mở ra kỷ
nguyên mới cho dân tộc.
- Nền VH mới ra đời đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản.
- Hình thành kiểu nhà văn mới:
Nhà văn- chiến sĩ
- Đất nước trãi qua nhiều sự kiện lớn
- Hình thành những tư tưởng, tình cảm
riêng.
- Nền VH có đặc điểm riêng.
rất riêng
- Do ảnh hưởng của chiến tranh nên nền
VH có đặc điểm riêng.
GV: Nhấn mạnh thêm: Đây là nền VH
gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân
tộc, gắn liền với nhiệm vụ chính trị lớn
lao và cao cả, gợi lại không khí sôi động
của XH:
“Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
GV: Cho lớp thảo luận theo nhóm
- Nhóm 1: Nền VH phục vụ CM, cổ vũ
chiến đấu
- Nhóm 2: Nền văn học hướng về đại
chúng
- Nhóm 3: Nền VH chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi và lãng mạn.
* Nhóm 1: Thảo luận cử đại diện trình

bày theo câu hỏi của GV đưa ra
H: Tại sao nói nền VH 1945- 1975 là
nền VH phục vụ CM và cổ vũ chiến
đấu?
HS: Đại diện nhóm trình bày
- Phản ánh cuộc đấu tranh quyết liệt của
dân tộc ta với TDP và đế quốc Mỹ,
thống nhất, có mục đích là phục vụ CM,
được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Đối tượng phản ánh là những người
làm CM…
H: Đặc điểm này của văn học được
thể hiện như thế nào? Em hãy phân
tích làm rõ?
- Theo sát từng mục tiêu chính trị,
nhiệm vụ chính trị, cụ thể là: ca ngợi
CM T
8
, phục vụ cuộc chiến đấu (46-54),
ca ngợi thành tựu xây dựng XHCN ở
miền Bắc, phục vụ cuộc chiến đấu giải
phóng miền Nam.
- Xây dựng nhân vật trong VH tiêu biểu
cho mọi tầng lớp nhân dân.
- Con người trong VH chủ yếu là con
người của LS, được đánh giá ở p.diện
phẩm chất chính trị, tinh thần CM, lí
tưởng, thái độ với CNXH…
- Tình cảm trong quan hệ cá nhân phải
II. Những đặc điểm cơ bản:

1. Nền VH phục vụ CM, cổ vũ chiến
đấu:
* Giải thích:
- Nội dung: p/á cuộc k/c ác liệt của
d/tộc: chống P và M
- Mục đích: phục vụ CM
- Thống nhất, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
* Biểu hiện:
- Theo sát từng mục tiêu chính trị,
nhiệm vụ chính trị.
- Xây dựng nhân vật trong VH tiêu
biểu cho mọi tầng lớp nhân dân.
- Đánh giá con người dựa trên p.diện:
phẩm chất chính trị, tinh thần CM, lí
tưởng, thái độ với CNXH…
- Tình cảm của con người phải được
đặt trong q/hệ cộng đồng.
- Con người đẹp nhất là: anh bộ đội,
cô thanh niên xung phong…
được đặt trong quan hệ cộng đồng:
“Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ như cha, như vợ như chồng
Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà ngon núi con sông”
- Con người đẹp nhất là: anh bộ đội, cô
thanh niên xung phong, dân quân du
kích…
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
* Nhóm 2 thảo luận và cử đại diện trình

bày theo câu hỏi của GV đưa ra.
H: Nền văn học hướng về đại chúng là
nền VH như thế nào? Em hãy chứng
minh và cho VD minh họa?
HS: Đại diện nhóm trình bày
- Quần chúng vừa là đối tượng, vừa là
bạn đọc, vừa là lực lượng s/tác.
VD: Đôi mắt – Nam Cao
Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên
 CM, k/c đã làm thay đổi nhận thức
của nhiều nhà văn về N/dân, về đất
nước, họ đã có những quan niệm mới
mẽ về n/dân, về đất nước đó là: Đất
nước của nhân dân…
- Vận động theo xu hướng CM, VH có
nhiệm vụ p/á sự đổi đời, sự thức tỉnh,
tinh thần giác ngộ của nhân dân
VD: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Vợ nhặt của Kim Lân
Mùa lạc của Nguyễn Khải…
 VH đã quan tâm, miêu tả số phận và
cuộc đời bất hạnh, quá trình giác ngộ
đứng lên của người nông dân nghèo bị
áp bức, hình thành con đường giải
phóng cho họ.
H: Nền VH của ta là nền VH mang
tính nhân dân sâu sắc, điều đó được
thể hiện ntn trong đ/sống VH?
- Lực lượng s/tác: được bổ sung những
cây bút trong nhân dân.

- Nội dung s/tác: p/á đ/sống nhân dân,
tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh, phát
hiện khả năng và phẩm chất của người
lao động, x/dựng hình tượng quần chúng
CM.
2. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Quần chúng vừa là đối tượng s/tác,
vừa là bạn đọc, vừa là lực lượng s/tác.
VD: Đôi mắt của Nam Cao
Tiếng hát con tàu của CLV
- Vận động theo xu hướng CM, VH có
nhiệm vụ p/á sự đổi đời, sự thức tỉnh,
tinh thần giác ngộ của nhân dân.
VD: Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Mùa lạc của Nguyễn Khải
Vợ nhặt của Kim Lân
- Nền văn học mang tính nhân dân sâu
sắc.
- Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn,
gần gủi với nd…
GV: Bổ sung, chọn một bài thơ chứa
đựng những tư tưởng trên đọc để minh
họa (Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)
Hoặc câu thơ;
“Ôi nhân dân, một nhân dân như thế
Con nguyện lại hi sinh nếu được sống
hai lần”
muốn được như vậy thì nhà văn phải
gắn bó với n/dân lao động, phải có nhận
thức đúng đắn về họ như tâm nguyện

của Xuân Diệu:
“Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi
Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”
* Nhóm 3 thảo luận, cử đại diện trình
bày theo câu hỏi của GV đặt ra.
H: Thế nào là khuynh hướng sử thi?
Tại sao VH g/đoạn này chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi?
HS: Đại diện trình bày
- Khuynh hướng sử thi: đòi hỏi t/phẩm
VH tái hiện được những mốc LS q/trọng
của đất nước, x/dựng n/vật mang cốt
cách của cả cộng đồng, ngôn ngữ mang
đậm p/c sử thi, thể hiện cảm hứng anh
hùng ca và giàu tính ước lệ.
- Vì: dân tộc ta phải đương đầu với kẻ
thù mạnh hơn ta nhiều, vậy nên nền VH
ra đời trong hoàn cảnh ấy phải thể hiện
ND yêu nước, CN anh hùng là tất yếu.
+ Ghi lại những tấm gương anh hùng.
+ Con người phơi phới đẹp trong tư thế
hiện tại và có cả sức mạnh truyền thống.
GV: Bổ sung, nhấn mạnh
H: Thế nào là cảm hứng lãng mạn? Vì
sao VH g/đoạn này lại hướng về
tương lai với nềm vui và chiến thắng?
Hãy giải thích và chứng minh?
- Khẳng định lí tưởng của c/s mới, vẽ
đẹp con người mới, ca ngợi CN anh
hùng CM.

- VD: chị Sứ- Hòn Đất- Anh Đức
Nguyệt- Mảnh trăng cuối rừng- NMC
3. Nền VH chủ yếu mang khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
a. Khuynh hướng sử thi: là khuynh
hướng vươn tới những cái lớn lao, phi
thường qua những hình ảnh tráng lệ.
VD: “Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh
bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn”
 cái đẹp cá nhân mang ý thức công
danh.
Hay
“ Còn một giọt máu tươi còn đập mãi”
(Người con gái VH- TH)
 tính cách, tình cảm phi thường
Hoặc
“ Ôi! Việt Nam từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần”
 giọng điệu ngợi ca, trang trọng…
b. Cảm hứng lãng mạn: là hướng về
tương lai với niềm vui và chiến thắng
GV: Nhận xét, kết luận
H: Văn học 45- 75 đã thực hiện xuất
sắc nhiệm vụ lịch sử, em hãy chứng
minh và làm rõ vấn đề trên?
HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu
- Thực hiện được nhiệm vụ: NT là phải

tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu
và hi sinh của nhân dân.
- Văn nghệ luôn luôn phải là tiếng kèn
xung trận, phải là tiếng trống thúc
quân…
GV: Lấy một số VD làm rõ.
II. Những thành tựu cơ bản và 1 số
hạn chế của VH g/đoạn 45- 75:
1.Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch
sử.
Đảng đã đánh giá: “VH giai đoạn này
xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên
phong của những nền VH chống đế
quốc trong thời đai ngày nay”
IV. Củng cố: HS khái quát lại các đặc điểm cơ bản của VH giai đoạn 45- 75
V. Dặn dò: Học bài- chuẩn phần tiếp theo của bài: Khái quát VHVN…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×