Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an ngu van 12 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.53 KB, 18 trang )

Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
Tuần:1.Tiết: 1-3
NS:10.8 .ND:12.8.2008
Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Giúp Hs nắm được hoàn cảnh lịch sử một thời để từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản
của VHVN từ CMT8.1945-hết thế kỉ XX; Đánh giá thành tựu, ý nghóa của giai đoạn 1945-1975 và những
đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn 1975 (đặc biệt từ 1986) – hết thế kỉ XX.
- Kó năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ
CMT8.1945 – hết thế kỉ XX.
- Tư tưởng, thái độ: có nhận thức, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học từng thời kì. Tự hào với
quá khứ, ý thức trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống hiện tại.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, quy nạp, thảo luận nhóm
- Tìm hiểu lòch sử giai đoạn 1945-2000, lấy dẫn chứng trong chương trình đã học.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh: (Vắng: )
2. Kiểm tra bài cũ: Gv nêu yêu cầu bộ môn; kiểm tra việc chuẩn bò bài mới của Hs.
3. Bài mới:
- GV: Văn học Việt Nam được cấu thành bởi những bộ phận nào? Văn học viết Việt
- GV: Văn học Việt Nam được cấu thành bởi những bộ phận nào? Văn học viết Việt


nam từ thế kỉ X-hết thế kỉ XX đ
nam từ thế kỉ X-hết thế kỉ XX đ
ược


ược
chia làm m
chia làm m


y giai đđo
y giai đđo


n? Cụ thể?
n? Cụ thể?
X 1900 1945 1975 2000 Nay
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Nội dung bài dạy
- Gv yêu cầu Hs: Em hãy lập dàn ý bài học?
Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
-GV: Vì sao nói: VHVN 1945-1975 phát triển
trong một hoàn cảnh lòch sử hết sức đặc biệt?
Gợi ý:+ Hoàn cảnh chiến tranh
+ Những vấn đề còn lại là thứ yếu, hi

sinh nếu cần thiết.
VD: tình quân dân “các anh đi…”, tìh yêu
đối với lãnh tụ “Bác Hồ là vò cha…, người
tuông nước…
VD: “Đã nghe vần Thắng…, Hết mưa là
nắng…, Hết cơn bỉ cực…thái lai”.- KHST và
CHLM.
- GV: Văn học giai đoạn 1945-1975 tập
trung thể hiện mấy đặc điểm lớn? Trên cơ sở
hoàn cảnh lòch sử, xã hội hãy làm rõ từng đặc
điểm?
+ Khi đất nước bò giặc ngoại xâm, vấn đề
cấp thiết đặt ra cho cả dân tộc, cho mổi cá
nhân là gì?--> Nêu nhiệm vụ của văn học?
( Nêu đặc điểm 1, có minh hoạ)
+ Vì sao nói đây là nền văn học hường về
đại chúng? (Lực lượng sáng tác, hình thức thể
hiện…)
Hs lâý ví dụ từ các tác phẩm đã học.
+ Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn được thể hiện như thế nào trong văn học
1945-1975? Phân tích ví dụ minh hoạ.
Gv lấy thêm dẫn chứng.
Tiết 2:
Trọng tâm:
_ Những thành tựu xuất sắc của văn học giai
đoạn này là gì?
+ văn học giai đoạn này có những đóng góp
gì nổi bật?
+ Đóng góp đó có ý nghóa như thế nào trong

nền văn học dân tộc?
A.Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975
I. Hoàn cảnh lòch sử:
- Hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30
năm và vô cùng ác kiệt.
- Vấn đề quan trọng và bức thiết là: sự sống còn của cộng
đồng, vận mệnh của dân tộc
- Điều kiện giao lưu văn hoá với các nước không thuận lợi
--> Văn học phát triển mang đặc điểm, tính chất riêng và
chòu ảnh hưởng từ các nước XHCN (Trung Quốc, Liên Xô)

II. Những đặc điểm cơ bản:
1. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu
- Nhiệm vụ của văn học là vũ khí đấu tranh cách mạng,
phục vụ chính trò, tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu; Gắn bó
với từng bước đi của cách mạng, theo sát từng nhiệm vụ
chính trò của đất nước.
- Quan hệ cá nhân được nâng lên thành tình đồng chí, tình
bạn, tình quân dân…
- Nhân vật chính: người chiến só trên mặt trận vũ trang.
- Tinh thần chính: tình yêu tổ quốc, yêu tự do, yêu lý
tưởng, niềm tin chiến thắng; sẵn sàng chòu đựng gian khổ,
hi sinh.
2. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Lực lượng chủ yếu: là công – nông – binh; họ vừa là đối
tượng thể hiện, vừa là đối tượng phục vụ.
- Hình thức thể hiện: quen thuộc – sử dụng chất liệu trong
kho tàng văn hoá, văn học dân gian; ngôn ngữ giản dò, dễ
hiểu.
3.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm

hứng lãng mạn.
- Khuynh hướng sử thi: Chất anh hùng ca, thể hiện qua
đề tài,cách nhìn của nhà văn, nhân vật chính; lời văn,
giọng điệu.
- Cảm hứng lãng mạn: Khẳng đònh cái “Tôi” đầy tình
cảm, trong gian khổ luôn sống với lí tưởng, hướng tới
tương lai.
--> Sự kết hợp giúp cho văn học vừa phản ánh hiện thực
đời sống, phục vụ cách mạng, vừa thấm nhuần tinh thần
lạc quan.
III. Những thành tựu cơ bản và những hạn chế
của văn học 1945-1975:
1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lòch sử:
Văn nghệ luôn là tiếng kèn xung trận, tiếng trống thúc
quân. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ
tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân, “xứng đáng
đứng vào…ngày nay”.ø
2. Những đóng góp về tư tưởng:
a. Truyền thống yêu nước và chủ nghóa anh hùng:
-Thể hiện cao nhất tình yêu, niềm tự hào đối với đất
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
4. Củng cố: So sánh những thành tựu đạt được của VHVN giai đoạn từ 1945-1975 và giai đoạn từ 1975-
hết thế kỉ XX. Nhận xét của em về quá trình đổi mới văn học dân tộc?
5. Dặn dò:- Xem lại phần ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bò bài: Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí
Học sinh cần trả lời những câu hỏi sau:
+ Thế nào là “Nghò luận”?

+ Thế nào là một tư tưởng, đạo lí?
+ Trả lời các câu hỏi trong phần thảo luận, rút ra yêu cầu về nội dung và cách thức
diễn đạt của bài nghò luận về một tư tưởng, đạo lí.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:1.Tiết:4
NS:12.8 .ND:14.8.2008
Làm văn:
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs:
- Kiến thức: Phân biệt được nghò luận xã hội và nghò luận văn học trên các phương diện: đặc điểm,
yêu các dạng đề.
- Kó năng: biết cách nhận diện, phân tích một bài văn nghò luận theo đặc điểm và yêu cầu riêng.
- Tư tưởng, thái độ: ý thức làm bài đúng thể loại.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thực hành
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh: (Vắng: A
1
,A
2
,B
5
,C )
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy
Gv giúp Hs phân biệt hai loại nghò luận
- Trong đoạn văn bản 1, người viết đã đề cập đến
những vấn đề lớn nào?
+ Nghò luận là gì? Thể văn nghò luận được sử

dụng từ khi nào? Vai trò của nó trong lòch sử và
trong đời sống? Ví dụ?
Hs nêu dẫn chứng cụ thể từ những tác phẩm đã
học
- Từ hai vai trò cơ bản đó, văn nghò luận được phân
làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
1. Nghò luận xã hội và nghò luận văn học:
a.Vai trò của văn nghò luận trong lòch sử và trong
đời sống
- Phản ánh tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng của
dân tộc trong công cuộc dựng và giữ nước.
- Phản ánh nhận thức, thẩm mó , quan niệm về văn
chương.
b. Phân loại:
-Nghò luận xã hộibàn về các vấn đề xã hội-chính trò
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
- Phát biểu cách làm chung cho bài văn nghò luận?
(nội dung, hình thức)
 Hãy so sánh nghò luận xã hội và nghò luận văn
học trên những phương diện vừa nêu?
Gv giúp Hs phân biệt hai dạng đề nghò luận
_ Nhắc lại các đề tài chính của nghò luận xã hội?
Gv yêu cầu Hs gấp Sgk, gv lần lượt đọc đề bài,
yêu cầu Hs trả lời những câu hỏi sau:
- Đề bài đó thuộc chủ đề nào? Dạng thường gặp?

- Yêu cầu của người viết khi giải quyết kiểu đề đó?
Gv lấy thêm đề đủ dạng cho Hs phân tích, nhận
diện.
Với đề nghò luận văn học, Gv thực hiện tương tự
như trên, lưu ý Hs về cách làm đối với dạng đề 2
(Cần giải thích vấn đề, xác đònh diện – điểm)
Gv hướng dẫn Hs làm phần luyện tập
Bài tập 1, Gv lấy một số đề bài cho Hs phân tích,
nhận diện.
Bài tập 2, Hs làm bài tập 1/ Sgk /24. Chọn mỗi loại
một văn bản, phân tích, chỉ ra các đặc điểm của
mỗi loại được thể hiện trong văn bản đó?
Có thể thảo luận nhóm?????

Bài tập 3, Hs làm bài tập 2/ Sgk/24. Thực hiện yêu
cầu Sgk và nêu cách giải quyết cho đề bài em vừa
nêu?
-Nghò luận văn học: bàn về các vấn đề văn chương-
nghệ thuật.
c. Cách làm:
- Nội dung: phát biểu tư tưởng, tình cảm,thái độ,
quan điểm trực tiếp về vấn đề đó.
- Hình thức: ngôn ngữ trong sáng,lập luận chặt chẽ,
mạch lạc, giàu thuyết phục.ù
2. Các dạng đề văn:
a. Đề nghò luận xã hội:
- Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nghò luận về một hiện tượng đời sống.
- Nghò luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác
phẩm văn học.


b. Đề nghò luận văn học:
- Nghò luận về tác phẩm văn học (toàn bộ tác phẩm
hoặc đoạn trích; mọi thể loại).
- Nghò luận về một ý kiến bàn về văn học
3. Luyện tập:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:2.Tiết: 5-6
NS:18.8.ND:20.8.2008
Đọc văn: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs:
- Kiến thức: Thấy được vai trò
của bản “Tuyên ngôn độc lập”- một văn kiện lòch sử lớn;
của bản “Tuyên ngôn độc lập”- một văn kiện lòch sử lớn;


hiểu được
giá trò nghệ thuật của một áng văn nghò luận chính trò bất hủ .
giá trò nghệ thuật của một áng văn nghò luận chính trò bất hủ .
- Kó năng:
Phân tích một bài văn chính luận.
Phân tích một bài văn chính luận.
- Tư tưởng, thái độ: Thể hiện niềm tự hào dân tộc , biết yêu quý nền tự do độc lập của dân tộc
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm

Giáo án 12
Giáo án 12
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thảo luận nhómû,
bình giảng
bình giảng
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh: (Vắng: )
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN 1945-1975? Giải thích và lấy dẫn chứng
minh hoạ cho đặc điểm 3?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy
Gv giúp Hs tìm hiểu chung
- Gv:Cho biết thời điểm và hoàn cảnh ra đời của bản
Tuyên ngôn Độc lập?
Hs: Dựa vào phần 2 mục tiểu dẫn Sgk trả lời
+ Tình hình trong nước
+ Tình hình đông dương
- Gv: Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập nhằm vào
những đối tượng nào ?Dựa vào đâu em biết ?
Hs: Dựa vào mục 2 phần tiểu dẫn Sgk và các từ
+ Hỡi đồng bào cả nước !
+..tuyên bố với toàn thế giới
- Gv:Vậy mục đích của bản tuyên ngôn là gì ?
Hs: Dựa vào mục 2 phần tiểu dẫn Sgk trả lời .
- Gv: Tác phẩm được viết theo thể loại gì ? Đặc điểm của
văn chính luận?
Hs: Dựa vào phần tri thức đọc hiểu Sgk trả lời.
- Gv: Căn cứ vào cách lập luận của tác giả, có thể chia
bản “Tuyên ngôn độc lập” ra làm mấy phần, hãy tóm tắt

nội dung mỗi phần?
Hs: Ba phần:
+ Phần 1: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
+ Phần 2: Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn
+ Phần 3: Công bố nền độc lập
Gv hướng dẫn Hs đọc văn bản
- Gv: Đọc giọng khoẻ, căm hận, đau xót, hào hùng…
Hs: Đọc văn bản .
- Gv: Nhận xét ,đọc mẫu một đoạn .

Gv hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Gv: Trong phần đầu tác giả đã đặt vấn đề cho bản
Tuyên ngôn bằng cách nào?
Hs: Khẳng đònh giá trò của hai bản tuyên ngôn của Mó vàø
Pháp.
- Gv: Từ hai bản tuyên ngôn ấy người muốn khẳng đònh
điều gì ?
I.Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Đối tượng:
+ Đồng bào cả nước
+ Nhân dân thế giới
+ Lực lượng thù đòch (Anh, Pháp, Mó)
3. Mục đích:
+ Tuyên bố nền Độc lập, chủ quyền của đất
nước.
+ Cuộc tranh luận ngầm bác bỏ những lí lẽ của
bọn xâm lược trước dư luận thế giới .
4. Thể loại:Văn chính luận
-Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng cứ

không thể chối cãi
5. Bố cục: 3 phần
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc văn bản:Giọng văn: To, rõ, dứt khoát,
phù hợp văn cảnh.

2.Tìm hiểu văn bản:
a.Cơ sở pháp lí:
-Khẳng đònh quyền tự do ,bình đẳng của các
dân tộc trên thế giới
+ Tuyên ngôn Độc lập của Mó (1776)
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
Hs: Từ việc khẳng đònh quyền … của nhân dân Mó, Pháp
đến khẳng đònh quyền … của nhân dân Việt Nam
- Gv:Ý nghóa của việc trích dẫn này đối với sức thuyết
phục của bản “Tuyên ngôn Độc lập “ là gì ?
Hs:-Lời văn được trích dẫn là những danh ngôn, chân lí
lớn của nhân loại. Không ai bác bỏ được.
Gv bổ sung :Văn nghò luận triển khai lí lẽ từ một luận đề
có tính chất nguyên lí, gọi là tiên đề. Một bài văn nghò
luận muốn có sức thuyết phục thì phải xuất phát từ một
tiên đề có giá trò như một chân lí không ai chối cãi được .
- Gv: Việc vận dụng các đoạn trích dẫn của hai bản
tuyên ngôn có sự sáng tạo như thế nào? Hồ Chí minh đã

sử dụng chiến thuật gì để đánh vào đối phương?
Hs: “Lấy gậy ông đập lưng ông”.
Củng cố tiết1:Vì sao bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ
Chí Minh là một đóng góp lớn về tư tưởng với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới?
TIẾT 2: Trọng tâm:
Cuộc tranh luận ngầm với luận điệu của thực dân Pháp
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu phần 2
- Gv tổ chức thảo luận nhóm, 4 nhóm; thời gian: 5’
Nhóm 1: Luận điệu của thực dân Pháp nhằm
chuẩn bò chiếm lại Việt Nam là gì ?
Hs: Đông Dương là thuộc đòa của Pháp ;Pháp có công
khai hoá

trở lại là lẽ đương nhiên.
Nhóm 2:Bản tuyên ngôn đã bác bỏ luận điệu ấy như thế
nào ?
Hs: - Kể tội :Về chính trò; Về kinh tế
- Lên án :trong 5 năm bán nước ta hai lần cho Nhật.
(Hs sử dụng các chi tiết trong văn bản để làm rõ)
Nhóm 3:Hãy nêu nhận xét về cách lập luận ,cách đưa ra
các bằng chứng bác bỏ của bản tuyên ngôn ?
Nhóm 4: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã đạt được
những kết quả như thế nào? Tìm câu văn ghi lại thành
tích ấy, nhận xét tác dụng của kiểu câu đơn đặc biệt ?
Quyết tâm cao nhất của dân tộc ta lúc này là gì?
Pháp (1791)
- Khẳng đònh quyền tự do ,bình đẳng của dân
tộc Việt Nam .
* Cách lập luận :vừa kiên quyết,vừa khéo léo:

- Trân trọng những danh ngôn bất hủ của tổ
tiên họ .
- Tính chiến đấu :
+ Nhắc họ đừng phản bội lại tổ tiên mình
+ Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân
+ Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân
dân thế giới
-Thể hiện niềm tự hào dân tộc :
+ Đặt ba cuộc Cách mạng ngang bằng nhau
+ Khẳng đònh nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam là: dân tộc và dân chủ
- Sáng tạo : quyền con người --> quyền dân tộc
Đóng góp lớn về tư tưởng đối với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới .

b.Cơ sở thực tế:
Thực dân Pháp Bản tuyên ngôn
-Kể công “khai hoá” - Kể tội
-Kể công “bảo hộ “ - Lên án
-Khẳng đònh Đông - Vạch rõ :Đông D
Dương là thuộc đòa trở thành thuộc đòa
của chúng của NhậtGiành laiï
-Nhân danh Đồng minh - Vạch rõ:chúng
Lấy lại Đông Dương phản bội Đồng mi
-Lên án tội ác dã man
tư cách đê tiện
-Việt Nam:nhân đạo
--> Khẳng đònh quyền tự do, độc lập.
* Lập luận chặt chẽ, Chứng cứ xác thực
+ Thủ pháp liệt kê

+ Dùng từ liên kết
+ Câu ngắn, câusong hành
+ Điệp từ “ chún” : Tố cáo mạnh mẽ
* Kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân ta :
+ Đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến
+ Giành chính quyền từ tay Nhật .
=> Dân tộc Việt Nam quyết giữ những gì đã
giành được
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Trường THPT Bảo Lâm
Trường THPT Bảo Lâm
Giáo án 12
Giáo án 12
- GV: Lần lượt cho các nhóm trình bày phần thảo luận
của mình .
Cho các nhóm khác bổ sung , nhận xét.
Nhận xét và cho ghi ý chính
Gv đọc lại phần 3
- Gv: Em hãy nhận xét giọng đọc, phần cuối Người đã
khẳng đònh mấy ý? Đó là gì? Biện pháp nghệ thuật nào
góp phần tạo nên sức mạnh khẳng đònh ấy?
Hs: Lặp cụm từ “Tự do, Độc lập”
Gv hướng dẫn Hs tổng kết
- Gv: Giá trò lòch sử của bản tuyên ngôn ?
Hs: Thảo luận theo bàn (1p), trả lời
- Gv: Giá trò nghệ thuật của bản tuyên ngôn ?
Hs: Thảo luận theo bàn (1p), trả lời
c. Tuyên bố:
- Giọng mạnh mẽ, hào hùng

- Lặp cụm từ
-Khẳng đònh + Quyền được hưởng
+ Tư cách được hưởng
+ Hiện thực đã được hưởng
+ Quyết tâm giữ vững
è Tự do, độc lập.
III.Tổng kết: Tuyên ngôn Độc lập
-Một văn kiện chính trò lớn, tổng kết cả một
thời kì lòch sử của dân tộc, chứa đựng nhiều
chân lí lớn
-Một áng văn chính luận mẫu mực: ngắn gọn,
súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng
chứng hùng hồn, sức thuyết phục cao.
4. Củng cố:: - Nêu giá trò và ý nghóa to lớn của bản Tuyên ngôn
-Ý nghóa: + lòch sử : đánh dấu trang sử vẻ vang của toàn dân tộc.
+ văn học : áng văn chính luận mẫu mực.
5. Dặn dò:
- Rèn luyện kó năng đọc. Nắm bắt nội dung chính của tác phẩm.
- Chuẩn bò: Tác gia Hồ Chí minh
+ Nêu nhưnõg nét chính về quan điểm sáng tác của Người?
+ Những nét khái quát về sự nghiệp văn học?
+ Những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật?
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ
Nguyễn Thò Thanh Thuỷ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×