Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA lop3 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.97 KB, 28 trang )

Tun 9
Th hai ngy thỏng nm 2009
T p c + Kể chuyện :
ễn tp gia kỡ I (tit1,2)
A/ Mc ớch, yờu cu
*Kiểm tra đọc từ tuần 1 đến tuần 2.
- Kĩ năng đọc: phát âm rõ, đọc đúng tốc độ từ 40 đến50 chữ/ phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu các dấu và giữa các cụm từ.
- Đọc hiểu : Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Ôn luyện về phép so sánh .
- Tìm đúng những từ chỉ sự vật so sánh đợc so sánh trên ngữ liệu cho trớc.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
* Ôn luyên cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì,con
gì ),là gì?
* Nhớ và kể lại trôi chảy một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 2.
B / Chun b :
- Phiu vit tờn tng bi tap c t tun 1 n tun 2 .
- Bng ph vit sn cỏc cõu vn trong bi tp s 2 , viết tên các câu chuyện
đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
C/ Cỏc hot ng dy - hc :
Tập đọc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1) Gii thiu bi :
2) Kim tra tp c :
- Yờu cu ln lt tng hc sinh lờn
bc thm chn bi c .
- Hng dn luyn c li bi trong
phiu khong 2 phỳt chun b kim
tra .
- Yờu cu hc sinh c mt on hay c
bi theo ch nh trong phiu hc tp .


- Nờu cõu hi v mt on hc sinh va
c .
- Nhn xột ghi im
- Yờu cu nhng hc sinh c cha t
yờu cu v nh luyn c tit sau
- Ln lt tng hc sinh khi nghe gi tờn
lờn bc thm chn bi chun b kim tra
.
- V ch m sỏch giỏo khoa c li bi
trong vũng 2 phỳt v gp sỏch giỏo khoa
li .
- Lờn bng c v tr li cõu hi theo ch
nh trong phiu .
- Lp lng nghe v theo dừi bn c .
- Hc sinh c cha t yờu cu v nh
luyn c nhiu ln tit sau kim tra li .
kiểm tra lại .
3) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh
đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo
dõi trong SGK..
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay
giấy nháp.
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật
được so sánh
- Giáo viên gạch chân các từ này .
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải
đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc
yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong

SGK.
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào
vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh
từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng .
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở .
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa .
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Sự vật được so sánh với nhau là :
Hồ nước – chiếc gương bầu dục
Cầu Thê Húc – con tôm
Đầu con rùa – trái bưởi.
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
chữa bài vào vở.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo
khoa .
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào
vở
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh
vào chỗ trống rồi đọc kết quả
-Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều ,

tiếng sáo , những hạt ngọc.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài
đúng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập .
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
Kể chuyện
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc:
.
- Hình thức KT như tiết 1.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa
lại.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
3) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành
tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách
giáo khoa.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay
giấy nháp .
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên
câu hỏi mình đặt được.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải
đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
4) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc yêu

cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh
tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
- Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại
tên các câu chyện đã ghi sẵn .
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một
câu chuyện và kể lại.
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể.
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay .
5) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo
khoa
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và
chữa bài vào vở .
+ Từ cần điền cho câu hỏi là :
a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường ?.
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu
bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa
.
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các

câu chuyện đã được học .
- Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các
câu chuyện trên bảng phụ .
- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo
giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để
kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều
lần và xem trước bài mới .

Toán
Góc vuông , góc không vuông
A/ Mục tiêu :
- Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông và góc không vuông
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông và để vẽ góc
vuông trong trường
hợp đơn giản.
B/ Chuẩn bị :
Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KT bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x:
54 : x = 6 48 : x = 2
- Chấm vở tổ 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Giới thiệu về góc:

- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các
kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát.
- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về
góc .
- Đưa ra hình vẽ góc như SGK.
- Vẽ 2 tia OM, ON chung đỉnh gốc O. Ta có
đỉnh gốc O, cạnh OM, ON.
M
O N
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông:
- Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo
khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc
vuông
A
O B
Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
- vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là
góc không vuông.


-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh quan sát và nhận xét về
hình ảnh của các kim đồng hồ trong
sách giáo khoa .
- Góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát
từ một điểm .
- Lớp quan sát góc vuông mà góc
vuông vẽ trên bảng để nhận xét.

- Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc
vuông.
- Dựa vào vào góc vuông này học sinh
có thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông
khác nhau.
- Học sinh quan sát để nắm về góc
không vuông.
- 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ
D
N

P M E C
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc.
* Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê
ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý:
+ Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4
góc của hình chữ nhật.
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa
vẽ
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên
bảng
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các
góc vuông và góc không vuông có trong hình .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.

- Mời một học sinh lên giải .
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng
M N
Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông
và góc không vuông co trong hình.
sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê
ke.
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các
góc vuông, góc không vuông.
- 2HS lên bảng thực hành.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh
OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC,
MD trên bảng con.

A C

O B M D
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và
góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ
sung.
a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE;
góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN.

b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG,
BH ...
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời
miệng:
Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc
đỉnh Q.
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N
và góc đỉnh P .
- Mi 1HS lờn bng ch v nờu tờn cỏc gúc
vuụng v gúc khụng vuụng.
d) Cng c - Dn dũ:
*Nhn xột ỏnh giỏ tit hc
Dn v nh hc v lm bi tp .
-Vi hc sinh nhc li ni dung bi
Thể dục
động tác vơn thở, tay
của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
- Học 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
HS thực hiện đợc động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi Chim về tổ . Yêu cầu biết tham gia chơi tơng đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
12'
13'

1. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi
Đứng ngồi theo lệnh .
2-Phần cơ bản .
- Học động tác vơn thở và động tác tay
của bài thể dục phát triển chung
+ Động tác vơn thở: Tập 3-4 lần, mỗi
lần 2x8 nhịp.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập
theo. Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp,
sau đó nhanh dần.
Cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu,
GV nhận xét, biểu dơng
+ Động tác tay: Tập 3-4 lần, mỗi lần
2x8 nhịp. GV nêu tên động tác sau đó vừa
làm mẫu, vừa giải thích động tác. Nhịp hô
- Lớp trởng tập hợp, báo cáo, HS chú
ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc
quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp
và tham gia trò chơi.
- HS triển khai đội hình tập luyện bài
TD phát triển chung theo 3-4 hàng
ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và
tập theo nhịp hô của GV.

11'

trung bình, giọng đanh gọn.
- Chơi trò chơi Chim về tổ .
GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi,
sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau 1 số lần
thì đổi vị trí ngời chơi.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- HS tham gia trò chơi 1 cách tích
cực.
- HS đi theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
đạo đức
Chia sẻ buồn vui cùng bạn
I. Mục tiêu:
Sau bài học Hs hiểu:
+ Cần chúc mừng bạn khi bạn có niềm vui, an ủi, động viên khi bạn gặp chuyện
buồn.
+ ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn, có quyền đợc đối xử bình đẳng có quyền đ-
ợc hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức.
- Các câu chuyện, câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ
B - Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2 Các hoạt động.

* Hoạt động 1:
Thảo luận và phân tích tình huống.
- Gv nêu tình huống 1: (SGK)
Treo tranh minh họa
- Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện các
nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình.
=> KL: Khi bạn có chuyện buồn em cần động
viên an ủi, giúp đỡ bạn để bạn có sức mạnh vợt
qua.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gv chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm:
Xây dựng kịch bản thêo hai nội dung:
+ Chung vui với bạn.
+ Chia sẻ nỗi buồn với bạn.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Hs quan sát tranh và cho biết nội
dung tranh.
- Thảo luận về cách ứng xử.
- Hs nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai.
=> KL: Bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn.
Bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ .
- Gv nêu từng ý kiến
=> Gv đa ra kết luận về ý kiến đúng, sai.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giừo học.
- Su tầm các bài thơ, bài hát,... nói về tình bạn.

- Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu đỏ( tán thành) hoặc thẻ màu xanh
( không tán thành).
- Lớp thảo luận về các ý kiến
ôn tập chơng i
phối hợp gấp, cắt, dán hình-Tiết 1
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp
gấp, cắt, dán một trong những hình đã học
II/ Chuẩn bị:
- Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...
III/ Hoạt động dạy học:
- GV đọc đề:
+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những
hình đã học ở chơng 1
- GV nêu mục đích và yêu cầu bài kiểm tra
- Trớc khi kiểm tra, GV nêu yêu cầu, HS nêu tên các bài đã
học ở chơng I
- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học
- Hớng dẫn HS lựa chọn mẫu mà mình định làm
- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra
- GV giúp đỡ những HS còn lúng túng
* Đánh giá
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:
+ Hoàn thành A
+
: Hoàn thành nếp gấp phẳng, đờng cắt
đều, đúng kĩ thuật, có sáng tạo, đẹp
+ Hoàn thành A: Nh trên nhng không có sáng tạo
+ Cha hoàn thành (B): Cha đúng kĩ thuật hoặc cha hoàn

thành
- HS nghe
- HS theo dõi và nắm đợc yêu cầu
+ Biết cách làm và làm theo qui trình
+ Các nếp gấp thẳng, phẳng
+ Cân đối
- HS nêu các bài đã học:
+ Gấp con ếch
+ Gấp tàu thủy 2 ống khói
+ Gấp, cắt, dán ngôi sao
+ Gấp, cắt, dán bông hoa
- HS quan sát bài đã học
- HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp
nhất và theo qui trình nhớ nhất
- HS làm bài kiểm tra
- HS theo dõi
IV/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: Cắt, dán, chữ
Chớnh t: (Tit 17)
bi: ễN TP KIM TRA TP C V HC THUC LềNG (T4)
I.Mc tiờu:
- c ỳng rỏch mch on vn , bi vn ó hc ( tc c khong 55 ting /
phỳt ) tr li c 1 cõu hi v ni dung on bi .
- t c cõu hi cho tng b phn cõu Ai l gỡ (BT3)
- Nghe vit ỳng , trỡnh by sch s , ỳng qui nh bi CT ( BT3) tc vit
khong 55 ch / 15 phỳt , khụng mc quỏ 5 li trong bi .
II. dựng dy hc:
- Phiu ghi tờn tng bi tp c.
- Bảng chép sẵn 2 câu ở bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài (1-2 phút)
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.Kiểm tra tập đọc (20 phút)
-Kiểm tra số hs còn lại.
-Cách kiểm tra:
-Gv gọi từng hs lên bốc thăm, chọn bài tập đọc.
-Xem lại bài trong khoảng thời gian từ 1-2 phút.
-Sau đó, các em lên đọc một đoạn của bài tập đọc
theo chỉ định của phiếu.
-GV nêu 1 câu hỏi cho hs trả lời về nội dung đoạn
đọc.
-Gv ghi điểm.
3.Bài tập 2 (5-6 phút)
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi:
+2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
-Yêu cầu hs tự làm vở.
-Mời nhiều hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt
được.
-Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
-Mời 2,3 hs đọc lại 2 câu hỏi đúng
Câu a: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
Câu b: Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
4.Bài tập 3 (10-12phút)
-Nghe viết: Gió heo may.
-Gv đọc 1 lần đoạn văn.
-Yêu cầu hs đọc thầm và viết ra nháp những từ các
em dễ sai.

-Gv đọc cho hs viết bài vào vở.
-Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể về nội dung,
cách trình bày, chữ viết.
-Gv thu vở những em chưa có điểm về nhà chấm.
5.Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
Nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết: chính tả-tập
làm văn.
-Hs lên bốc thăm, chọn bài.
-Xem lại bài.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Ai làm gì?
-Hs làm bài.
-Nêu các câu hỏi tự đặt được.
-2,3 hs nêu lại câu đúng.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo
dõi.
-Đọc, viết ra nháp.
-Hs viết bài.
-Hs chuẩn bị tiếp.
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke.
A- Mục tiêu:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách
dùng ê-ke để vẽ góc vuông .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
B- Đồ dùng:

GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh
O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng
với O và một cạnh góc vuông của ê-
ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh
còn lại của góc theo cạnh còn lại
của góc vuông ê-ke.. Ta đợc góc
vuông đỉnh O.
- Tơng tự với các góc còn lại.
* Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3:Treo bảng phụ
- Hình A ghép đợc từ hình nào?
-Hình B ghép đợc từ hình nào?
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp nh
SGK
- KT, nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Vẽ hình tam giác có một góc
- Hát
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét

A
O B
- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
- Hình thứ hai có 2 góc vuông.
- HS quan sát , tởng tợng để ghép hình.
+ Hình A ghép đợc từ hình1 và 4
+ Hình B ghép đợc từ hình 2 và 3
-HS thực hành gấp
- HS thi vẽ hình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×