Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GA lop3 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.87 KB, 33 trang )

Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
TUẦN 1
O0O
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 9 tháng 8 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
_____________________
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 1-2: CẬU BÉ THÔNG MINH
I . MỤC TIÊU :
*TĐ:
- Đọc: đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau đấu “chấm”, dấu “phẩy” và
giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các
nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
*KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1/ Ổ n đ ị nh : Cả lớp hát một bài hát
2/ Ki ể m tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở HS : SGK , vở BT , vở bài học.
3/ Bài m ớ i :
Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài :
- Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK
TV3 tập 1.
- HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm “Măng non” và tranh bài
Cậu bé thông minh .
- GV : Cậu bé thông minh là câu


chuyện về sự thông minh tài trí
đáng khăm phục của một bạn
nhỏ .
b/ Luyện đọc
a)GV đọc mẫu cả bài giọng đọc phù hợp
với nhân vật
b)GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
Lớp 3D Tuần 1
1
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
hợp giải nghóa từ.:
+ GV gọi HS đọc từng câu cho đến hết bài,
phát hiện từ HS đọc sai ghi lên bảng gọi HS
đọc lại: bình tónh, xin sữa, bật cười, mâm
cỗ.
- GV gọi học sinh đọc mỗi em đọc 1 đoạn;
kết hợp giải nghóa từ khó ở chú thích
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS
- HS đọc theo nhóm, GV quan sát giúp đỡ
HS yếu
- Gọi HS đọc trước lớp , 1 em đọc lại cả bài
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của
nhà vua ?
*Ý1: Kế tìm người tài của nhà vua.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2, hỏi :
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh
của ngài là vô lí ?

*Ý 2:Nhà vua thừa nhận lệnh của ngài là
vô lý.
- GVcho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
*Ý 3: Vua tìm được người tài.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi
và trả lời :
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?
*ND: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của
cậu bé.
d/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh đọc
với giọng oai nghiêm, bực tức của nhà vua.
- - Chia HS thành các nhóm 3,HS mỗi nhóm
tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- GV cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai cả
- học sinh đọc từng câu cho đến hết bài, đọc
lại từ đọc sai
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn mỗi em
một đoạn ( đọc hai lượt ).Kết hợp giải
nghĩa từ khó
- HS tiến hành đọc theo nhóm đôi mỗi
em 1 đoạn cho đến hết , sửa sai cho bạn
- Đọc trước lớp , lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp 1
con gà trống biết đẻ trứng
+ Vì gà trống không biết đẻ trứng

- HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận trả lời
câu hỏi
+ Cậu khóc kể vơi ùvua cha cậu sinh em
bé bắt cậu đi xin sữa cho em , cậu không
xin đươc bò cha đuổi đi , câu chuyện vô lí
chống lại lệnh vô lí của vua.
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi
+ Vua rèn cho cậu chiếc kim khâu thành
con dao thât sắc để xẻ thòt chim.
+ Vì không ai có thể rèn chiếc kim thành
con dao , để cho vua thấy con chim sẻ
không thể làm được mâm cỗ
- HS thảo luận nhóm đôi thảo luận trả lời
-Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS đọc mẫu một đoạn trong bài
- Học sinh chia nhóm và phân vai.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
Lớp 3D Tuần 1
2
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm
đọc hay nhất.
- Bạn nhận xét.
Kể chuyện
1/GV nêu nhiệm vụ :
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
-GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK
nhẩm kể .GVcó thể đặt câu hỏi gợi ý nếu

HS kể lung túng.
- GVcho cả lớp nhận xét
- Khen ngợi những HS có lời kể sáng tạo.
-Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh kể tiếp nối.Lớp nhận xét.
4/ Củng cố , dặn dò:
- GV hỏi :
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
____________________________
Lớp 3D Tuần 1
3
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
Toán
Tiết 1: ĐỌC, VIẾT SỐ, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU :
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Ổ n đ ị nh : 1’
2. Ki ể m tra bài c ũ :GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán của HS.
3 Bài m ớ i :

Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài dạy
b) Thực hành:
*Bài 1:
- Gv gọi HS đọc u cầu
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài mẫu

Đọc số Viết số
Một trăm sáu mươi mươi
Một trăm sáu mươi mốt
…………………………………….
……………………………………
Năm trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
……………
354
307
…………
…………
Đọc số Viết số
Chín trăm
Chín trăn hai mươi hai
......................................................
………………………………….
………………………………….
Một trăm mười một
……………
………………
909
777
365
……………
*Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ
trống, hỏi :

+ Vì sao điền số 312 vào sau số 311 ?
+ Vì sao điền số 400 vào sau số 399 ?
- Viết theo mẫu
- 1 em đọc mẫu lớp theo dõi SGK
- Lớp làm bài vào vở
- HS lên viết trên bảng Bạn nhận xét
- 3 em đọc lại bài
- 1 HS đọc u cầu
- HS làm bài, 1 em lên bảng, Lớp
nhận xét
- + Vì số 311 là số liền sau của số
310, số 312 là số liền sau của số 311.
+ Vì số 400 là số liền trước của số 399,
số 398 là số liền trước của số 399.
Lớp 3D Tuần 1
4
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
- GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp
nên hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đợn

*Bài 3 :GV treo bảng phụ
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm, GV giúp đỡ HS yếu GV hỏi :
+ Vì sao điền 303 < 330 ?

+ Vì sao 30+100 < 131 ?
*Bài 4 : GV treo bảng phụ
- Cho HS đọc yêu cầu bài và làm bài.
- Cho HS sửa bài miệng. hỏi :

+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào ? Vì
sao số 735 là số lớn nhất ?
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số nào ?

+ Vì sao số 142 là số bé nhất ?
4. Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : bài : Cộng, trừ các số có 3 chữ
số ( không nhớ ).
- HS đọc yêu cầu : Điền dấu > ,< .=
- HS làm bài vào SGK, Lớp nhận xét
+ Vì 2 số có cùng số trăm là 3 nhưng
số 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục
nên số 303 < 330
+ Vì 30+100 = 130, 2 số có cùng số
trăm là 1 và hàng chục là 3 nhưng số
131 có 1 đơn vò, còn 130 có 0 đơn vò
nên 30+100 < 131
- HS đọc lại bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số
735. Vì số 735 có số trăm lớn nhất
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số
142
+ Vì số 142 có số trăm nhỏ nhất
Lớp 3D Tuần 1
5
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 tháng 8 năm 2010

Chính tả
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU :
- Chép chính xác và trình bày đúng quy đònh bài chính tả, không mắc quá
năm lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2b.
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Tiếng Việt tập 1
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b và 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 Ổ n đ ị nh :
2.Ki ể m tra bài c ũ : GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý HS học chính tả
3. Bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học
3.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu
cầu bài dạy
3.2 Hướng dẫn học sinh tập chép
a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên treo bảng phụ
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nhận xét đoạn chép. hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó,
dễ viết sai : chim sẻ nhỏ, kim khâu, mâm cỗ,
xẻ thòt

b)Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở học sinh.
- Học sinh quan sát Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài Cậu bé thông
minh
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 6 ô.
- Đoạn chép có 3 câu.
- Câu 1, 3 có dấu chấm; câu 2 có dấu
hai chấm
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh phân tích và viết vào bảng
con và đọc lại từ khó.
- HS chép bài chính tả vào vở
Lớp 3D Tuần 1
6
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
c) Chấm, chữa bài
- GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả
để HS tự sửa lỗi
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía
trên bài viết
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính

tả.
Bài tập 2 b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.lớp nhận
xét.
Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- GV đọc mẫu : a - a.
- Giáo viên chỉ dòng 2 và nói : tên chữ là á
thì cách viết chữ á như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh viết 10 chữ và tên
chữ theo đúng thứ tự
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua sửa
bài
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên
chữ
4/ C ủ ng c ố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.
- Học sinh sửa bài theo hướng dẫn của
GV
• Luyện tập :
+ Điền vào chỗ trống : an hoặc ang
- HS làm bái vào vở bài tập . đọc bài
của minh - Lớp nhận xét bổ sung
- Viết những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng sau :
- Học sinh viết : ă, tự làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- HS đọc lại bài

Lớp 3D Tuần 1
7
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
Toán
Tiết 2: CỘNG ,TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải toán có lời
văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/Ổn định :
2/ Bài cũ : Đọc, viết so sánh các số có ba chữ số
GV sửa bài tập sai nhiều của HS . Nhận xét vở HS
3/Bài mới :

Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài dạy.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Tính nhẩm ( HS khá giỏi bài tập
b)
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài và ghi kết quả
vào chỗ chấm
- Cho HS sửa bài.. Nhận xét
Bài 2 : đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV sửa bài , gọi HS nêu lại cách đặt
tính và cách tính
- GV Nhận xét
- GV yêu cầu 4 HS nêu cách tính

Bài 3 : u cầu HS đọc đề bài
- GV gọi HS đọc đề bài hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- HS đọc.
- HS làm bài. HS sửa bài
- Lớp nhận xét
- HS đọc..HS làm bài, 1 em làm trong
bảng phụ,sửa bài
Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả
phép tính
352 732 418 395
416 511 201 44
768 221 217 351
- HS đọc:
+ Khối lớp Một có 245 học sinh , Khối lớp
Hai có ít hơn khối lớp Một 32 học sinh
+ Khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét .
Bài giải
Số học sinh khối lớp Hai là:
245 – 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh.
Lớp 3D Tuần 1
8
+
- -
-
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên

+ Bài toán thuộc dạng nào ?
Bài 4 :
-GV gọi HS đọc đề bài , hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Giá tiền một phong bì như thế nào so
với giá tiền một tem thư ?
+ B ài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
4.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò : bài : Luyện tập
- dạng ít hơn
- HS đọc
+ giá tiền một phong bì 200đ.giá tiền một
tem thư nhiều hơn giá tiền một phong bì là
600 đ
+ Hỏi giá tiền một tem thư là bao nhiêu
+ Giá tiền một phong bì ít hơn một tem thư
là 600 đồng
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- 1HS lên bảng làm bài. lớp làm vở.Lớp
NX
Bài giải
Giá tiền một tem thư là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng.
_____________________________
Lớp 3D Tuần 1
9

Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
Tập đọc
Tiết 3: HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu (trả lời được các
câu hỏi trong SGK; thuộc từ 2 đến 3 khổ thơ trong bài).
- Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyên đọc và HTL .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 Ổ n đ ị nh :
2.Bài cũ :
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông
minh”.trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :

Hoạt động dạy Hoạt động học
a/ Giới thiệu bài : “Hai bàn tay em”
b/ Luyện đọc:
* GV đọc mẫu bài thơ
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghóa từ.
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp từng dòng
thơ, phát hiện từ đọc sai ghi lên bảng gọi
HS đọc lại. GV nhận xét
* GV hướng dẫn HS luyện đọc từng khổ
thơ.

- GV treo bảng phụ luyện đọc từng khổ
thơ:
Tay em đánh răng /
Răng trắng hoa nhài. //
Tay em chải tóc /
Tóc ngời ánh mai. //
- GV kết hợp giải nghóa từ : siêng năng,
giăng giăng, thủ thỉ
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từng dòng thơ 1– 2 lượt
bài.
Đọc lại từ đọc sai.
- Học sinh đọc tiếp nối từng khổ thơ , 1
– 2 lượt bài
- Học sinh đọc phần chú giải.
Lớp 3D Tuần 1
10
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
* GVcho HS đọc theo nhóm đôi, quan sát
giúp đỡ HS yếu
- GVgọi từng tổ, đọc tiếp nối 1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GVcho học sinh đọc thầm khổ 1 và hỏi :
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Cho HS đọc thầm, thảo luận nhóm khổ 2,
3, 4, 5 và hỏi :
+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế
nào ?
- Giáo viên chốt ý :

+ Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé : hoa kề
bên má, hoa ấp cạnh lòng.
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải
tóc.
+ Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho
những hàng chữ nở hoa trên giấy.
+ Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi tay như với bạn.
+ Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
- Cho HS đọc thầm cả bài thơ, hỏi
+ Bài thơ này nói lên điều gì ?
4/ Học thuộc lòng 3-4 khổ thơ
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ,
cho học sinh đọc. xoá dần chỉ để lại những
chữ đầu của mỗi khổ thơ.
- Gọi từng dãy HS nhìn bảng HTL từng
dòng thơ.Gọi HS HTL khổ thơ.û lớp nhận
xét.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ.
- Cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng,
hay.
4.Nhận xét – Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng 2-3 khổ
thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc theo nhóm đôi , đọc trước
lớp
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Đồng thanh

- Học sinh đọc thầm.
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với
những nụ hồng; những ngón tay xinh như
những cách hoa.
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. trả
lời.
- Bạn nhận xét
- Học sinh phát biểu theo suy nghó.
- HS trả lời tự do
- HS đọc thầm cả bài trả lời
- Bài thơ này nói lên hai bàn tay rất đẹp,
rất có ích và đáng yêu
- HS HTL theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 – 3 học sinh thi đọc
Lớp 3D Tuần 1
11
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
Tự nhiên và xã hội
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên tranh
- Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục
- Nếu bị ngừng thở trong 3-4 phút người ta có thể bị chết (HS khá giỏi)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : các hình trong SGK, bong bóng.
- Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :

3. Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Giới thiệu bài : “ Hoạt động thở và cơ
quan hô hấp”
Hoạt động 1 : thực hành cách thở sâu
- GV cho HS cùng bịt mũi nín thở hỏi : các em
cho biết cảm giác khi mình bòt mũi, nín thở ?
- GV : các em đều có cảm giác khó chòu Như
vậy, nếu ta bò ngừng thở lâu thì ta có thể bò
chết.
- Cho học sinh nhắc lại
- GV gọi một HS lên thực hành trước lớp như
hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát sự thay
đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình
thường theo các bước.
+ Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành
2 động tác thở sâu và thở bình thường
+ Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết
sự thay đổi lồng ngực của bạn khi thực hiện
các động tác trên.
- Giáo viên hỏi :
+ Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng
- Thở nhanh, sâu hơn bình thường
- HS nhắc lại
- 4 em lên thực hiện trước lớp
- HS tham gia tập thở sâu , thở bình
thường HS nêu theo cảm nhận của
mình.
- Hoạt động thở giúp con người duy
trì sự sống.

- 3 – 4 HS trả lời Học sinh khác lắng
Lớp 3D Tuần 1
12
Trường TH A TT Chợ Mới Gv: Lê Thò Mỹ Liên
ngực như thế nào ?
+ Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực như
thế nào?
+ Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực có gì
thay đổi?
- GV minh hoạ hoạt động hô hấp bằng quả
bong bóng.
* Kết luận :
+ Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận
không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống,
đẩy không khí ra ngoài.
+ Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng ngực
khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục và đều
đặn.+ Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và
đều đặn chính là hoạt động hô hấp.
Hoạt động 2: làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 5
SGK. đọc phần yêu cầu GV gợi ý cho HS nêu
câu hỏi lẫn nhau
+ Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ
quan hô hấp
+ Mũi dùng để làm gì ?
+ Khí quản, phế quản có chức năng gì ?
+ Phổi có chức năng gì ?
+ Chỉ trên hình 3 đường đi của không khí khi
ta hít vào và thở ra.

- GV cho HS trả lời.Nhận xét
Kết Luận: như SGK
- GV cho HS liên hệ thực tế
4.Nhận xét – Dặn dò :
- Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét
tiết học.Chuẩn bò bài : Nên thở như thế nào?
nghe, bổ sung
- HS nhắc lại 3em
- HS quan sát
- Cá nhân Học sinh làm việc theo nhóm
đôi .Học sinh trả lời. Học sinh khác
lắng nghe, bổ sung Lớp nhận xét
* Biết được hoạt động thở diễn ra liên
tục . Nếu bò ngừng thở trong 3’-4’ thì
người ta có thể chết
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11 tháng 8 năm 2010
Lớp 3D Tuần 1
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×