Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng dạy học chủ đề stem phát triển năng lực học sinh ở trường phổ thông tô thị như quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 50 trang )

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THTP HÈ 2019
NỘI DUNG
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

TÔ THỊ NHƯ QUỲNH


2

Left brain
and
right brain

MM.DD.20XX


DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

3

1. Năng lực là gì?
2. Tại sao cần chuyển sang dạy học phát
triển năng lực học sinh?
3. Làm thế nào để thực hiện dạy học phát
triển năng lực học sinh?

ADD A FOOTER

MM.DD.20XX



4

Nội
dung

Phương
pháp

Đánh giá

ADD A FOOTER

MM.DD.20XX


Tiêu chí so

Đánh giá năng lực

Đánh giá kiến thức, kĩ năng

- Đánh giá khả năng HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã

- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu

sánh
1. Mục đích học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
- Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
chủ yếu


2. Ngữ

Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của HS.

cảnh đánh giá

- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau.

Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái
độ) được học trong nhà trường.

3. Nội dung
đánh giá

chương trình giáo dục.

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều
hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong
cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học.

- Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không
một nội dung đã được học.

- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người
học.

4. Công cụ


Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.

đánh giá
5. Thời

tình huống thực.
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng

điểm đánh giá đến đánh giá trong khi học.
6. Kết quả

đánh giá

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc

- Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ

hoặc bài tập đã hoàn thành.
- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ
được coi là có năng lực cao hơn.

Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong dạy
học, nhất là trước và sau khi học.

- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi,

nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành.

- Càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thì được

coi là có năng lực cao hơn.


NỘI DUNG 1

6

TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH GIÁO
DỤC STEM

ADD A FOOTER

MM.DD.20XX


7

Hoạt động 1

ADD A FOOTER

1. Thầy cô nêu một vài hiểu biết về
mô hình giáo dục STEM?
2. Dạy học STEM là gì?
3. Đặc điểm của dạy học STEM?


8

ADD A FOOTER



9

ADD A FOOTER

MM.DD.20XX


10

Hoạt động 1

ADD A FOOTER

1. Tại sao cần tổ chức dạy học STEM
trong trường phổ thông?
2. Mục tiêu của giáo dục STEM?
3. Phân loại STEM?
4. Các hình thức tổ chức dạy học STEM?

MM.DD.20XX


11

ADD A FOOTER

MM.DD.20XX



MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC STEM
- Phát triển các năng lực đặc thù của các
môn học thuộc về STEM cho học sinh
- Phát triển các năng lực cốt lõi cho HS
- Định hướng nghề nghiệp cho HS


PHÂN LOẠI


Các hình thức tổ chức:
- Giáo dục STEM thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp
- Giáo dục STEM thông qua dạy học các
môn thuộc về lĩnh vực STEM


TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM

ADD A FOOTER


NỘI DUNG 2

16

QUI TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TỔ
CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM


ADD A FOOTER

MM.DD.20XX


Hoạt động 1: Tìm hiểu qui trình xây
dựng một chủ đề dạy học STEM

Thầy cô hãy nêu các bước xây dựng
và tổ chức một chủ đề dạy học STEM
trong trường phổ thông?


QUY TRÌNH

18

TÊN CHỦ ĐỀ STEM

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CỦA CHỦ ĐỀ
XÁC ĐỊNH CÁC KIẾN THỨC CẦN SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VĐ

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THIẾ KẾ NHIỆM VỤ VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
ADD A FOOTER

TỔ CHỨC DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ

MM.DD.20XX



BƯỚC 1 – XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
Kiến thức
thuộc lĩnh
vực
STEM

Lựa chọn nội dung cụ
thể trong môn học
Kết nối với những sản phẩm, vật
phẩm ứng dụng trong thực tế

Phân tích ứng dụng
Chỉ ra các kiến thức liên quan trong
các môn thuộc lĩnh vực STEM

Hình thành chủ đề

Làm việc
nhóm

Tiêu chí
chủ đề
STEM

Định
hướng
thực hành


Giải quyết
vấn đề
thực tiễn


LÀM THẾ
NÀO ĐỂ
GIÚP HỌ?

20

NHU CẦU
ĐÓ LÀ GÌ
WHAT

BƯỚC 2
XÁC
ĐỊNH
CÁC
VẤN
ĐỀ
CẦN
GIẢI
QUYẾT
ADD A FOOTER

HOW

TẠI SAO
CẦN NÓ?


WHO

AI LÀ
NGƯỜI
CẦN NÓ?

5W1H
WHY

WHEN
WHERE

Ở ĐÂU
CẦN NÓ?

KHI NÀO
CẦN NÓ?

MM.DD.20XX



BƯỚC 4 – XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC

KIẾN THỨC
Kiến thức thuộc các môn
học cấu thành chủ đề
STEM


KĨ NĂNG
Những kĩ năng học sinh đạt
được trong và sau khi học
tập chủ đề STEM

22

THÁI ĐỘ
Tinh thần chủ động hợp
tác khi học tập chủ đề
STEM

NĂNG LỰC HỌC SINH: những hành vi cụ thể học sinh đạt được diễn tả bằng những động từ
lượng hóa được như nghe, nói, đọc, viết, thiết kế, tiến hành, trình bày,…
ADD A FOOTER

MM.DD.20XX


Chủ đề có các hoạt động gì?
Các hoạt động đó nhằm đạt tới mục tiêu
gì?
Nội dung dạy học có liên quan như thế
nào với các mục tiêu và nội dung môn
học STEM?

1. Xây dựng nội dung phải huy
động kiến thức tổng hợp của các
môn học thuộc lĩnh vực STEM
2. Nội dung giáo dục STEM phải

đảm bảo tính vừa sức đối với người
học
3. Nội dung giáo dục STEM phải có
ý nghĩa thực tiễn và phù hợp với
cuộc sống và trải nghiệm của HS


BƯỚC 6. THIẾT KẾ NHIỆM VỤ

Năng
lực
giải
quyết
vấn
đề

Năng
lực
hợp
tác

Năng
lực
tự
học

Năng
lực
quản
lí,

sáng
tạo

Năng
lực
giao
tiếp


5E
TKKT

NCKH


×