Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GA T14 Lop 4 Theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.24 KB, 43 trang )

Tuần 14
Từ 24/11 -29/11/2008
Thứ 2.24.11.2008
Đạo đức: Biết ơn thầy cô giáo
I, Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô giáo là ngời dạy dỗ chúng ta nên ngời.
- Kính trọng lễ phép với thầy cô. Có ý thức vâng lời thầy cô.
- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các tình huống.
- Bảng phụ ghi các tình huống.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo
với ông bà cha mẹ.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Xử lí tình huống (10)
MT: Giúp HS biết đợc cần phải biết ơn
thầ cô giáo.
+ YC HS làm việc theo nhóm
+ YC các nhóm đọc tình huống SGK
thảo luận để trả lời câu hỏi
- Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì?
- Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
- Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của
nhóm em.
+ Tại sao nhóm em lại chọn cách giải
quyết đó?


+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải
có thái độ nh thế nào?
Nhận xét, tiểu kết.
3. HĐ2: Tổ chức làm việc cả lớp (10)-
BT1.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Làm việc theo nhóm, thảo luận để
trả lời.
+ Tìm cách giải quyết của nhóm và
đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
+ Đại diện các nhóm lên đóng vai. Các
nhóm khác nhận xét cách giải quyết.
- Vì phải biết ơn thầy cô giáo.
+ Tôn trọng và biết ơn.
+ Quan sát tranh
MT: Giúp HS đặt tên tranh phù hợp
với nội dung từng tình huống.
+ YC HS quan sát các bức tranh ở bài
tập 1 và trả lời.
+ Bức tranh nào thể hiện lòng kính
trọng biết ơn thầy cô.
+ Bức tranh nào cha thể hiện sự kính
trọng thầy cô.
+ Nếu em có mặt ở bức tranh 3, em sẽ
nói gì với các bạn đó?
Nhận xét, tiểu kết.
4. HĐ3: Làm việc cặp đôi (10)
MT:Giúp HS phân biệt đợc việc làm
đúng ,sai.

+ Đa bảng phụ có ghi các hành động
+ YC HS thảo luận hành động nào
đúng, hành động nào sai? Vì sao?
+ YC các cặp giơ giấy màu đỏ (nếu
hành động đúng), giấy màu xanh (nếu
hành động sai).
+ YC HS giải thích hành động 2.
*Liên hệ thực tế(3'):Y/c HS tự liên hệ
thực tế bản thân.
+ Trao đổi, trả lời
- 1 số HS nêu ý kiến Lớp nhận xét.
+ Bức tranh 1, 2, 4 thể hiện sự lòng
kính trọng, biết ơn thầy cô.
+ Bức tranh 3 cha thể hiện sự kính
trọng thầy cô.
+ Em sẽ khuyên các bạn, giải thích
cho các bạn cần phải lễ phép với thầy
cô giáo mặc dù thầy cô không dạy
mình.
+ Thảo luận cặp đôi, thảo luận hành
động nào đúng sai, giải thích và đa
ra kết quả.
+ Hành động 3, 6 đúng.
+ Hành động 1, 2, 4, 5 là sai.
-Một số HS nêu.
C, Củng cố dặn dò: - Thực hiện tốt nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: Chú Đất Nung
(Theo Nguyễn
Kiên)

I, Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt đợc lời của các nhân vật.
2. Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khỏe
mạnh để làm đợc nhiều việc có ích.
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Văn
hay chữ tốt và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Luyện đọc (12)
+ ở lợt 1 sau mỗi HS đọc xong, giáo
viên sửa lỗi phát âm (nếu có)
+ ở lợt đọc 2, sau mỗi HS đọc, giáo
viên cho HS đọc các từ phần chú giải
có trong đoạn đó.
+ Hớng dẫn HS ngắt nhịp đúng câu
văn dài:
- Chắt còn bằng đất/ chăn trâu
- Chú bé Đất ngạc nhiên/hỏi lại
+ Đọc mẫu toàn bài với giọng vui, hồn
nhiên.
3. HĐ2: Tìm hiểu bài (15)
+ YC HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.

+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài và
nêu nội dung.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài (3
lợt)
Đoạn 1: Tết Trung Thu đi chăn trâu
Đoạn 2: Tiếp lọ thủy tinh
Đoạn 3: Còn lại
+ Vài HS đọc phần chú giải
+ 1 số HS đọc lại câu văn dài và nêu
cách ngắt nhịp
+ Lớp nhận xét, bổ sung
- Vài HS đọc lại
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS khá đọc toàn bài
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm.
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì
khác nhau?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
YC HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời
câu hỏi
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào
đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm
quen với nhau nh thế nào?
-Vậy nội dung chính của đoạn 2 là gì?
YC HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?

+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm nói nh thế nào thấy
chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung?
+ Chi tiết nung trong lửa tợng trng
cho điều gì?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
4. HĐ3: Đọc diễn cảm (8)
+ Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (ng-
ời dẫn chuyện, bé Đất, chàng kị sĩ, ông
Hòn Rấm)
+ Hớng dẫn nhận xét cách đọc đúng.
+ Một chàng kị sĩ cỡi ngựa, một nàng
công chúa ngồi trong lầu son, một chú
bé bằng đất.
+ Chàng kị sĩ cỡi ngựa tía và nàng
công chúa là em đợc tặng trong dịp tết
Trung Thu. Chúng đợc làm bằng bột
màu sắc rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé
Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét
khi đi chăn trâu.
ý1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp
hỏng.
+ Họ làm quen với nhau nhng cu Đất
đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị
sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu
Chắt không cho chơi với cậu nữa.
ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai

ng ời bột
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy
chán và nhớ quê.
+ Chú đi ra cánh đồng. Mới đến chái
bếp gặp trời ma bị rét, Chú bèn chui
vào bếp sởi. Lúc đầu chú thấy khoan
khoái, lúc sau thấy nóng chú lùi lại.
Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát.
+ Vì chú muốn đợc xông pha làm
nhiều việc có ích.
+ Tợng trng cho gian khổ và thử thách
mà con ngời vợt qua để trở nên cứng
rắn và hữu ích.
ý3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định
trở thành Đất Nung
+ 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp
theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với
+ Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện
đọc: Ông Hòn Rấm chú thành Đất
Nung.
+ Tổ chức cho HS đọc theo vai từng
đoạn và cả toàn truyện.
+ Nhận xét cho điểm.
+ YC HS tìm nội dung chính của bài.
từng vai.
+ 4 HS đọc lại truyện theo vai
+ Lớp theo dõi.
+ Luyện đọc nhóm.
+ 3 lợt HS đọc theo vai.

+ 1 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu Lớp nhận xét.
Nội dung: Ca ngợi chú bé Đất can
đảm, muốn trở thành ngời khỏe mạnh
làm nhiều việc có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Tiết 66 Chia một tổng cho một số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có
liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
+ Gọi HS lên bảng tính
a, 36 x 18 + 82 x 36
b, 125 x 103 3 x 125
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2.HĐ1:So sánh giá trị 2 biểu thức (5)
+ Viết lên bảng 2 biểu thức:
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
+ So sánh kết quả 2 biểu thức trên.
+ Giáo viên nêu. Vậy ta có thể viết:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
3. HĐ2: Tìm cách tính một tổng chia
cho một số (8)

+ Chỉ vào biểu thức (35+21):7 và nêu:
(35+21) là một tổng, 7 là số chia.
+ Vậy muốn chia một tổng cho một số
ta làm nh thế nào?
+ Nhận xét Rút ra kết luận SGK.
4. HĐ3: Thực hành (20)
+ YC HS làm các bài tập ở vở bài tập.
+ Hớng dẫn chữa bài.
Bài 1:
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
+ Củng cố lại tính chất một tổng chia
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
+ 2 biểu thức trên có kết quả bằng
nhau.
+ Vài HS nhắc lại
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Vài HS nhắc lại
+ Tự làm bài tập vào vở
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp so sánh đối chiếu kết quả.
VD: C
1

: (35 + 15) : 5 = 50 : 5 = 10
cho một số.
Bài 2:Tính bằng 2 cách(Theo mẫu)
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Củng cố và hớng dẫn HS đó chính là
tính chất một hiệu chia cho một số.
+ YC HS nhắc lại tính chất một hiệu
chia cho một số.
Bài 3:Giải toán
Gọi HS nêu yêu cầu và đọc bài toán.
C
1
: Giải
Số nhóm học sinh lớp 4A là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm học sinh lớp 4B là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Cả 2 lớp có số nhóm là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
C
2
: (35 + 15) : 5 = 35 : 5 + 15 : 5
= 7 + 3 = 10
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp theo dõi, đối chiếu kết quả nhận
xét.
VD: C
1

: (35 21) : 7 = 14 : 7 = 2
C
2
: (35 21) : 7 = 35 : 7 21 :
7
= 5 3 = 2
+ Vài HS nhắc lại
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 1 HS nêu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để so sánh đối chiếu kết
quả.
C
2
: Giải
Tổng số học sinh của cả 2 lớp là
28 + 32 = 60 (em)
Cả 2 lớp có số nhóm là
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử: Nhà Trần thành lập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu đợc hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nêu đợc tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc, pháp luật, quân đội thời Trần và
những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nớc.
- Thấy mối quan hệ giữa vua, quan và dân dới thời Trần.
II, Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (5)
+ Gọi HS trình bày kết quả của cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
lần thứ hai.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2.HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của
nhà Trần (14)
+ YC HS đọc đoạn: Đến cuối thế kỉ
XII nhà Trần đ ợc thành lập" và thảo
luận cặp đôi nội dung sau:
+ Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỷ XII
nh thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã
thay thế nhà Lý nh thế nào?
3. HĐ2: Tìm hiểu việc xây dựng đất n -
ớc của nhà Trần(20')
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
trên phiếu.
+ Phát phiếu cho HS
+ Nêu nhận xét về quan hệ giữa vua
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đọc SGK Trao đổi thảo luận theo
cặp.
+ Đại diện một số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu,

triều đình lục đục, đời sống nhân dân
khổ cực, giặc ngoại xâm lăm le ngoài
bờ cõi. Vua Lý phải dựa vào nhà Trần
để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai
nên truyền ngôi cho con gái là Lý
Chiêu Hoàng. Trần Cảnh lấy Lý Chiêu
Hoàng và nhờng ngôi cho Trần Cảnh,
nhà Trần đợc thành lập.
+ Nhận phiếu
+ Tự hoàn thành phiếu
+ Một số HS nêu kết quả làm
+ Lớp nhận xét, bổ sung
với quan, vua với dân?
+ Nhà Trần đã có chính sách, việc
củng cố xây dựng đất nớc?
+ Nhận xét, tiểu kết: Nh vậy nhà Trần
rất quan tâm đến việc phát triển nông
nghiệp và phòng thủ đất nớc.
Rút ra bài học SGK.
+ Chú ý xây dựng lực lợng quân đội,
thời bình lực lợng quân đội ở làng sản
xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia
chiến đấu.
+ Khuyến khích nhân dân sản xuất đặt
thêm các chức quan Hà đê sứ;
Khuyến nông sứ; Đồn điền sứ
+ Vài HS nhắc lại.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Thứ 3. 25.11.2008
Chính tả: Tuần 14
I, Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đọc đoạn văn: Chiếc áo búp bê
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x
- Tìm đúng nhiều tính từ có âm đầu s/x.
II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
- Giấy khổ to, bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
+ Gọi HS lên bảng viết các từ: lỏng
lẻo, nóng nảy, hiểm nghèo, huyền ảo.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa lỗi (nếu
có)
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: H ớng dẫn nghe viết chính tả
(23)
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
+ Gọi 1 HS đọc đoạn văn SGK
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp nh thế nào?
+Bạn nhỏ đối với búp bê nh thế nào?
b. H ớng dẫn viết từ khó:
+ YC HS tìm các từ khó thờng hay viết
sai khi viết và luyện viết.
+ Nhận xét, bổ sung. YC HS luyện viết
các từ khó vào giấy nháp.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)

c. Viết chính tả:
+ Đọc thong thả cho HS viết.
d. Chấm, chữa bài:
+ Sau khi HS viết xong, đọc lại bài cho
HS soát lỗi.
+ Thu vở để chấm
+ 2 HS lên bảng viết
+ Lớp viết vào giấy nháp
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm
+ Cổ cao, tà loe, mép áo, nền vải xanh,
khuy bấm nh hạt cờm.
+ Bạn nhỏ rất yêu thơng búp bê.
+ Tự tìm
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS lên bảng viết
+ Lớp viết vào giấy nháp
+ Tự viết bài vào vở
+ Tự soát
+ Tự soát lỗi
+ Nhận xét, sửa lỗi sai.
3. HĐ2: H ớng dẫn làm bài tập (10)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm bài tập theo nhóm, phát
bút, giấy cho từng nhóm.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm

+ Tự làm bài vào vở bài tập
+ 1 số HS nêu miệng kết quả từ cần
điền.
+ Lớp nhận xét, bổ sung
- Các từ cần điền: Xinh, xóm, xít,
xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Chia nhóm, nhận đồ dùng
+ Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả
vào giấy.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Tiết 67 Chia cho số có một chữ số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
+ Gọi HS lên bảng tính giá trị của biểu
thức bằng 2 cách:
a, (248 + 524) : 4
b, 927 : 3 + 318 : 3
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2.HĐ1:H ớng dẫn thực hiện phép chia

(14)
a. Phép chia 128472 : 6
+ Viết phép chia lên bảng.
+ YC HS thực hiện phép chia.
+ Khi thực hiện phép chia này ta làm
nh thế nào?
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Củng cố lại kĩ thuật chia và nêu đây
là phép chia hết.
b. Phép chia 230859 : 5
+ Hớng dẫn làm tơng tự nh trên.
Vậy 230859 : 5 = ?
+ Nhận xét, nêu đây là phép chia có d.
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 2 HS đọc phép chia
+ 1 HS lên bảng thực hiện phép chia
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Thực hiện theo thứ tự từ trái sang
phải
128472 6
08 21413
24
07
12
0
+ Nhận xét, bổ sung
+ 1 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Nêu: 230859 : 5 = 46171 (d 4)

3. HĐ2: Luyện tập (20)
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Hớng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
(nếu có), giáo viên củng cố lại kĩ thuật
chia.
Bài 2+3: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
Tóm tắt:
8 áo: 1 hộp
187250 áo: hộp thừa áo?
+ Tự làm vào vở bài tập
+ 1 HS nêu yêu cầu bài 1
+ 4 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét, so sánh đối chiếu kết
quả
+ 2 HS nêu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn
nhau
+ Lớp nhận xét, bổ sung
VD: Bài 3. Giải
Ta có: 187250 : 8 = 23406 (d 2)
Vậy có thể xếp đợc nhiều nhất là
23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo.
Đáp số: 23406 hộp còn thừa
2 chiếc áo
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy.
- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
II, Đồ dùng dạy học: - Bài tập 3 viết sẵn lên bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5)
Gọi HS lên bảng trả lời
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
+ Nhận biết câu hỏi là nhờ dấu hiệu
nào? Cho ví dụ.
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Luyện tập (27)
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ YC HS tự làm bài vào vở bài tập.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
Kết luận câu đặt đúng, hay. Giáo viên
lu ý có thể có những cách đặt câu khác
nhau.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Gọi HS khác nhận xét sửa, chữa (nếu
sai)
+ YC HS đọc câu mà mình vừa đặt.
Bài 3+4: Gọi 2 HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm việc cặp đôi.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa

+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm
+ HS tự làm bài vào vở bài tập
+ 1 số HS nêu miệng câu mà mình vừa
đặt Lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ: a, Hăng hái nhất và khỏe nhất
là ai?
hay: Ai hăng hái và khỏe nhất?
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm.
+ 3 HS lên bảng đặt câu.
+ Lớp làm vào vở bài tập.
+3 HS đọc câu mà mình đặt trên bảng
+ 7 HS nối tiếp nhau đọc. VD
- Ai đọc hay nhất lớp mình?
- Cái gì trong cặp của cậu thế?
- Vì sao Lê lại bị điểm kém?
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, gạch chân dới các từ nghi vấn và
đặt câu.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
(nếu cần) và kết luận câu trả lời đúng.
+ YC HS đọc lại các từ nghi vấn và đặt
câu.
+ Nhận xét, kết luận.
3. HĐ2: Trò chơi (5)
+ Điền đúng và nhanh (bài 5)
+ Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm.
+Hớng dẫn HS nhận xét, biểu dơng

+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Có phải chú bé trở thành chú Đất
Nung không?
b, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung
phải không ?
c, Chú bé Đất trở thành Đất Nung à ?
+ Tự đặt câu vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu vừa đặt.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia lớp thành 2 nhóm. Các nhóm
cử đại diện lên thi đua trên bảng.
+ Điền nhanh dấu x vào ô trống trớc
câu trả lời đúng.
+ Nhóm nào nhanh, đúng nhóm đó
thắng.
- Điền dấu x vào câu b, c, e.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: Một số cách làm sạch nớc
I, Mục tiêu:Giúp HS:
- Kể tên đợc 1 số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất
nớc sạch.
- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình Sách giáo khoa.
- Mô hình dụng cụ lọc nớc đơn giản.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3)

Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Những nguyên nhân nào làm ô
nhiễm nớc?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm
sạch n ớc (10)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ Gia đình hoặc địa phơng em đã sử
dụng những cách nào để làm sạch nớc.
+ Nhận xét, kết luận: Thông thờng ng-
ời ta làm sạch nớc bằng 3 cách sau:
+ Bằng giấy lọc, bông lót ở phễu
hay bằng cát, sỏi, than đối với bể
lọc.
+ Lọc nớc bằng cách khử trùng nớc
+ Lọc nớc bằng cách đun sôi
3. HĐ2: Thực hành lọc n ớc (12)
+ Tổ chức và hớng dẫn HS thực hành
theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm làm thực hành và
thảo luận theo các bớc trong SGK
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cả lớp trả lời câu hỏi
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung. Ví dụ
- Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
- Dùng bình lọc nớc.

- Dùng bông lót ở phễu để lọc.
- Dùng sôi nớc
+ Chia nhóm.
trang 56.
+ Em có nhận xét gì về nớc trớc và sau
khi lọc.
+ Nớc sau khi lọc đã uống đợc cha? Vì
sao?
+ Nhận xét, kết luận.
4. HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất n -
ớc sạch (12)
+ Tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm đọc các thông tin SGK
(trang 57) và trả lời vào phiếu học tập.
+ Hớng dẫn HS chữa bài Rút ra nội
dung bài học.
Nội dung phiếu SGV (trang 113)
+ Các nhóm đọc SGK, thực hành lọc
nớc, thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm nớc đã đợc lọc và kết quả thảo
luận.
+ Nớc trớc khi lọc có màu đục, có
nhiều tạp chất, nớc sau khi lọc trong
suốt không có tạp chất
+ Cha uống đợc vì nớc đó chỉ sạch các
tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn mà mắt
thờng ta không nhìn thấy đợc.
+ Chia nhóm.

+ Đọc thông tin SGK, thảo luận thống
nhất ghi kết quả vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×