Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA T15 Lop 4 Theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.07 KB, 44 trang )

Tuần 15
Thứ 2. 01.12.2008
Đạo đức: Biết ơn thầy cô giáo (T2)
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Hiểu: + Công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh.
+ Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II, Đồ dùng dạy học:
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4)
+ Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải
có thái độ nh thế nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy
cô giáo?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Báo cáo kết quả s u tầm (Bài
tập 4 5 SGK) (15)
* Mục tiêu : HS trình bày các câu thơ,ca
dao ,tục ngữ đã su tầm đợc nói về thầy
giáo ,cô giáo.
+ YC HS làm việc theo nhóm
+ Phát giấy, bút cho các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ,
ca dao, tục ngữ đã su tầm đợc vào giấy,
trên các chuyện đã su tầm đợc, ghi những
kỉ niệm khó quen của mỗi thành viên vào
tờ giấy còn lại.
+ Yêu cầu các nhóm dán bảng các kết


quả.
+ Nhận xét, củng cố lại: Các câu ca
dao tục ngữ khuyên ta điều gì?.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Nhận đồ dùng.
+ Lần lợt từng HS trong nhóm ghi vào
giấy các nội dung theo yêu cầu của
giáo viên.
+ Cử đại diện đọc các câu ca dao tục
ngữ.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả.
+ 1 số HS đọc các câu ca dao, tục ngữ,
câu chuyện đã su tầm đợc.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu
quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta
điều hay lẽ phải.
+ Làm việc theo nhóm.

3. HĐ2: Thi kể chuyện (17)
* Mục tiêu : Biết bày tỏ sự kính trọng,
biết ơn các thầy giáo, cô giáo thông
qua các câu chuyện các em kể.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Cử 5 HS làm ban giám khảo phát
cho mỗi thành viên 3 tấm giấy màu
xanh, đỏ, vàng để đánh giá.

+ Các em thích nhất câu chuyện nào?
Vì sao?
+ Nhận xét Kết luận.
+ HS trong nhóm lần lợt kể cho bạn
trong nhóm nghe câu chuyện mà mình
chuẩn bị.
+ Đại diện các nhóm lần lợt thi kể
chuyện.
+ Ban giám khảo đánh giá.
Đỏ: Rất hay, Vàng: Bình thờng, Xanh:
Cha hay.
+ HS khác nhận xét, cảm nhận bày tỏ
về nội dung các câu chuyện.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
(Theo Tạ Duy Anh)
I, Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha
thiết, thể hiện niềm vui sớng của đứa trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc
ngà, khát khao.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (4)
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú

Đất Nung trả lời các câu hỏi SGK.
+ Nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài (1)
* HĐ1: Luyện đọc (12)
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ hơi dài sau
dấu ba chấm trong câu.
+ Biết nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc liền
mạch một số cụm từ trong câu sau:
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
giọng vui, tha thiết, nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp
của cánh diều, của bầu trời.
* HĐ2: Tìm hiểu bài (15)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc bài theo từng
đoạn (3 lợt).
Đoạn 1: Từ đầu sao sớm.
Đoạn 2: Còn lại
+ 2 HS đọc
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè/nh gọi
thấp xuống những vì sao.
- Tôi đã ngửa cổ suốt một thời gian
mới lớn từ trời/ hi vọng khi tha
thiết cầu xin: Bay đi diều ơi/ Bay đi!
+ HS luyện đọc theo cặp

+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào
để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng
những giác quan nào?
+ Vậy đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
em niềm vui sớng nh thế nào?
+ Chơi thả diều đã đem lại cho trẻ
những ớc mơ đẹp nh thế nào?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài.
+ Qua các câu mở bài và kết bài tác
giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi
thơ?
* HĐ3: Đọc diễn cảm(8')
+ Nhắc nhở, hớng dẫn các em tìm
đúng giọng đọc của bài.
+ Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm một đoạn, có thể chọn
đoạn sau:
Tuổi thơ tôi vì sao sớm
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài

+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Yêu cầu HS tìm nội dung chính của
bài.
+ Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên
- Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo
đơn, rồi sáo kép, sáo bè nh gọi thấp
xuống những vì sao sớm.
+ Bằng tai và bằng mắt.
ý1: Vẻ đẹp của cánh diều.
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm
+ Thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi
theo cặp.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi,
sung sớng đến phát dại nhìn lên bầu
trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm đẹp huyền ảo
nh một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn
nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát
vọng. Suốt một, bạn đã ngửa cổ chờ
đơi, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết
cầu xin, Bay đi diều ơi! Bay đi.
ý2: Trò chơi thả diều đem lại niềm
vui và ớc mơ đẹp
+ 1 HS đọc Lớp đọc thầm.
+ Cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp
cho tuổi thơ.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn
+ Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù
hợp.

+ Tìm và phát hiện ra những từ ngữ
cần nhấn giọng khi đọc đoạn này đó
là: Nâng lên, hò hét, mềm mại, phát
dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4-5 HS tham gia thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.

bảng.
Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui s-
ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều mang lại cho đám trẻ
mục đồng.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Toán: Tiết 71 Chia 2 số có tận cùng là
các chữ số 0
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- áp dụng để tính nhẩm.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4)
+ Gọi HS tính nhẩm:
320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000
+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung (nếu

sai).
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2.HĐ1: Giới thiệu phép chia 320:40
(7) (Trờng hợp cả SBC, SC đều có 1
chữ số 0 tận cùng)-12'
+ Viết lên bảng phép chia 320 : 40.
Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số
chia cho một tích để thực hiện phép
chia.
+ Khẳng định các cách tính trên đều
đúng, nhng hớng dẫn HS làm cách sau
cho tiện lơi: 320 : (10 x 4)
+ Vậy 320 : 4 = ?
+ Em có nhận xét gì về kết quả phép
chia 320 : 40 và 32 : 4
+ Em có nhận xét gì về các chữ số của
320 và 42; của 40 và 4.
+ Nhận xét, nêu kết luận. Vậy để thực
hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi chữ số
0 ở tận cùng của 320 và 40 để đợc 32
và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4
+ Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính 320 : 40 có sử dụng tính chất
vừa nêu.
+ 2 HS lên bảng làm bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của
mình. Ví dụ: 320 : (8x5); 320:(10x4);
320 : (2 x 20)

+ 1 HS lên bảng thực hiện phép tính
+ Lớp nhận xét, bổ sung
320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
320 : 40 = 8
+ Đều có kết quả là 8
+ Nếu cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng
của 320 và 40 thì ta đợc 32 và 4.
+ Vài HS nhắc lại
+ 1 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp

+ Nhận xét và kết luận về cách đặt tính
đúng.
3. H2: Giới thiệu phép chia
32000:400 (5)
(Hớng dẫn tơng tự nh trên)
4. HĐ3: Luyện tập (20)
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hớng dẫn HS chữa bài
Bài 1+2: 2 HS đọc yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét.
+ Củng cố lại cách chia 2 số có tận
cùng là chữ số 0 cho HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.

+ Tự làm bài tập ở vở bài tập
+ 2 HS đọc

+ 4 HS lên bảng chữa
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
+ Nhận xét, bổ sung bài của bạn
+ 1 HS đọc - 1 HS lên bảng giải
+ Lớp nhận xét, bổ sung
Giải
a, Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần
số toa:
180 : 20 = 9 (toa)
b, Nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần
số toa:
180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a, 9 toa; b, 6 toa
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp
đê
I, Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết đợc nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
- Do có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dới thời Trần hát triển,
nhân dân no ấm.
- Bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân
ta.
II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ TNVN
- Phiếu học tập
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5)
+ Gọi HS lên bảng trả lời

+ Nhà Trần đã làm gì để xây dựng đất
nớc?
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2.HĐ1: Tìm hiểu điều kiện n ớc ta và
truyền thống chống lũ lụt của nhân
dân ta (12)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nội
dung sau:
- Nghề chính của nhân dân ta dới thời
Trần là gì?
- Sông ngòi nớc ta nh thế nào? Hãy chỉ
trên bản đồ và nêu tên một số con
sông.
+ Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và
khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
và đời sống nhân dân ta?
+ Nhận xét, tiểu kết lại.
3. HĐ2: Tìm hiểu việc nhà Trần tổ
chức đắp đê chống lụt(10')
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đọc SGK Trao đổi trả lời câu hỏi
+ Dới thời Trần, nhân dân ta làm nghề
nông là chủ yếu.
+ 1 số HS lên chỉ 1 số con sông trên
bản đồ và nêu:
- Hệ thống sông ngòi nớc ta chằng

chịt, có nhiều sông nh: sông Hồng,
sông Cả, sông Mã..
+ Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung
cấp nớc cho việc cấy trồng, nhng cũng
thờng xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hởng
đến mùa màng và đời sống của nhân
dân.
+ Đọc SGK, thảo luận nhóm.

+ Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận
nhóm thảo luận nội dung sau:
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống
lụt nh thế nào?
+ Nhận xét, bổ sung, tiểu kết.
4. HĐ3: Tìm hiểu công cuộc đắp đê
của nhà Trần(12')
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
nội dung sau:
+ Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế
nào trong công cuộc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho
sản xuất và đời sống nhân dân.
+ Nhận xét, tiểu kết Rút ra phần ghi
nhớ SGK.
+ Th kí ghi kết quả thảo luận vào giấy.
+ Đại diện các nhóm dán bảng kết quả
vào báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp
đê phòng chống lụt bão.

+ Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để
trông coi việc đắp đê.
+ Mọi ngời phải tham gia đắp đê.
+ Hàng năm con trai 18 tuổi trở lên
phải dành 1 số ngày tham gia đắp đê.
+ Có lúc, vua Trần cũng tự mình trông
coi việc đắp đê.
+ Đọc SGK, 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, thảo luận.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Hệ thống đê điều đợc hình thành dọc
theo sông Hồng và các con sông lớn
khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
- Góp phần làm cho nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân thêm no ấm,
thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
- Vài học sinh đọc lại.
- Lớp đọc thầm.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Toán: Tiết 72 Chia cho số có hai chữ số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số.
- áp dụng phép chia số có 2 chữ số để giải toán.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ (3)
+ Gọi 2 HS lên bảng tính:

12000 : 800; 24000 : 6000
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: H ớng dẫn thực hiện phép chia
cho số có hai chữ số(12')
a. Phép chia 672 : 21
+ Viết lên bảng phép chia 672 : 21.
Yêu cầu HS sử dụng tính chất một số
chia cho một tích để tìm kết quả.
+ Vậy 672 : 21 = ?
+ Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính
chia cho số có 1 chữ số để đặt tính
672:21
+ Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự
nào?
+ YC HS thực hiện phép chia
+ Nhận xét cách thực hiện phép chia
của HS, sau đó thống nhất với HS cách
chia đúng nh SGK đã nêu.
b. Phép chia 779 : 18
Tiến hành tơng tự nh trên.
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ Thực hiện
672 : 21 = 672 : (3 x 7)
= (672 : 3) : 7
= 224 : 7 = 32
672 : 21 = 32
+ 1 HS lên bảng làm bài (đặt tính)

+ Cả lớp làm bài vào giấy nháp
+ Thực hiện chia theo thứ tự từ trái
sang phải.
+ 1 HS lên bảng làm bài
+ Lớp làm bài vào giấy nháp
+ Lớp nhận xét bài làm của bạn.
672 21
63 32
42
42
0
+ Vài HS nhắc lại cách chia.

c. Tập ớc l ợng th ơng
+ Nêu cách ớc lợng thơng.
+ Giáo viên viết lên bảng các phép
chia sau: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21
+ Giới thiệu để ớc lợng thơng đợc
nhanh, chúng ta lấy hàng chục chia
cho hàng chục.
+ Giới thiệu nguyên tắc làm tròn, ta
làm tròn đến số tròn chục gần nhất. Ví
dụ các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng
đơn vị > 5 ta làm lên đến các số tròn
chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 có
chữ số hàng đơn vị < 5 ta làm tròn
xuống thành 40, 50, 60
+ Giáo viên cho cả lớp tập ớc lợng với
các phép chia khác. Ví dụ:
79 : 28; 81 : 19; 72 : 18

3. HĐ2: Luyện tập (20)
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh.
+ Hớng dẫn HS chữa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu
sai). Giáo viên củng cố lại kĩ thuật
chia cho số có 2 chữ số.
Bài 2: Giải toán:
-Gọi HS đọc đề toán, tóm tắt.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu
sai).
Bài 3: Tìm x:
-Gọi HS nêu yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, củng cố lại
cách tìm thừa số và số chia cha biết
cho HS.
+ Đọc các phép chia trên.
+ Thực hành ớc lợng các phép chia
trên.
+ Vài HS lần lợt nêu cách nhẩm của
từng phép tính trớc lớp.
+ Nghe giáo viên hớng dẫn.
+ Thực hành ớc lợng và tính nhẩm.
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
+ 1 HS nêu.
+ 4 HS lên bảng tính.
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn
nhau.
+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

+ 2 HS đọc đề toán và tóm tắt.
+ 1 HS lên bảng giải
+ Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS nêu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
a, X x 34 = 714 b, 846 : x = 18
X = 714 : 34 x = 846:18
X = 21 x = 47
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học

- Giao bµi tËp vÒ nhµ.

Thứ 3.02.12.2008
Chính tả: Tuần 15
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều
tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr,
thanh hỏi/ thanh ngã.
- Biết miêu tả một đồ chơi hay trò chơi theo yêu cầu của bài tập 2.
II, Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi nh: chong chóng, ô tô, búp bê
- Giấy, bút dạ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
+ Giáo viên cho HS viết các từ sau:
sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí.
+ Nhận xét, đánh giá
B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: H ớng dẫn viết chính tả (20)
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cánh diều đẹp nh thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm
vui sớng nh thế nào?
b. H ớng dẫn viết từ khó:
+ YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ YC HS viết vào vở.
+ Nhận xét, sửa lỗi (nếu có)
c. Viết chính tả:
+ Đọc thong thả cho HS viết vào vở.
d. Soát lỗi và chấm chính tả:
+ Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
+ Chấm, chữa bài (nếu có)
3. HĐ2: H ớng dẫn làm bài tập chính
tả(12')
+ 2 HS lên bảng viết
+ Lớp viết vào giấy nháp
+ 1 HS đọc đoạn văn Lớp đọc thầm.
+ Cánh diều mềm mại nh cánh bớm
+ Cánh diều làm cho bạn nhỏ hò hét,
vui sớng đến phát dại nhìn lên trời.
+ HS tự tìm từ
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 2 HS lên bảng viết

+ Lớp viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở.
+ HS tự soát lỗi

Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
+ YC HS làm việc theo nhóm, phát bút
+ giấy cho các nhóm.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa lỗi.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung sửa
chữa (nếu cần)
+ 1 HS đọc Lớp đọc thầm
+ Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào
giấy.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
+ 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm
+ HS tự làm vào vở
+ Vài HS đọc bài của mình
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ
chơi, trò chơi
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em.
- Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi có hại cho trẻ em.
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm thái độ của con ngời khi tham gia trò

chơi.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK
- Giấy khổ to và bút dạ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
+ Gọi HS đặt câu hỏi thể hiện thái độ
khen, chê, phủ định, yêu cầu.
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: H ớng dẫn làm bài tập (26)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Treo tranh minh họa và yêu cầu HS
quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi
trong tranh.
+ Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, giáo
viên kết luận từng tranh đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm việc theo nhóm, phát
giấy + bút dạ cho các nhóm.
+ Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+ Nhận xét, kết luận những từ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS làm việc theo cặp.
+ 3 HS đặt câu
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 1 HS đọc Lớp đọc thầm
+ 2 HS ngồi cùng bàn bạc, trao đổi,

thảo luận.
+ Đại diện một số cặp lên bảng chỉ vào
từng tranh và giới thiệu.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Tranh 1: đồ chơi: diều
trò chơi: thả diều
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ Hoạt động trong nhóm, ghi kết quả
làm việc vào giấy.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
+ Bổ sung các từ mà nhóm bạn cha có.
+ Đồ chơi: quả cầu, quân cờ, bi
+ Trò chơi: Đá cầu, đánh cờ, búng bi..
+ 1 HS đọc to Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời
câu hỏi.
+ HS các cặp nối tiếp nhau phát biểu,

+ Gọi HS bổ sung ý kiến cho các bạn.
Giáo viên kết luận lời giải đúng.
3. HĐ2: Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi (6)
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Chia lớp làm 2 nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm cử 5 bạn lên tham
gia chơi.
+ Phổ biến luật chơi.
+ Nhận xét, bổ sung, khen ngợi.
bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm.

+ Chia nhóm, cử đại diện lên chơi
+ Các thành viên mỗi nhóm tìm từ thể
hiện thái độ, tình cảm của con ngời khi
tham gia chơi rồi viết bảng.
+ Nhóm nào viết đợc nhiều từ thì
nhóm đó thắng.
VD: Các từ: say mê, hăng say, thú vị,
hào hứng, ham thích, đam mê, say sa
C, Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học: Tiết kiệm nớc
I, Mục tiêu: Học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc.
- Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền tiết kiệm nớc.
II, Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK
- Giấy khổ to + bút dạ
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3)
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ
nguồn nớc.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1: Tìm hiểu những việc nên và
không nên làm để tiết kiệm n ớc (12)
*Mục tiêu : Nêu những việc nên làm và

không nên làm để tiết kiệm nớc.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 tranh.
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Em nhìn thấy gì trong hình vẽ.
+ Theo em việc đó nên hay không nên
làm? Vì sao?
+ Nhận xét, kết luận.
3. HĐ2: Tìm hiểu tại sao phải thực
hiện tiết kiệm n ớc (10)
*Mục tiêu : Giải thích đợc lí do phải tiết
kiệm nớc.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
+ YC HS quan sát H
7, 8
SGK và thảo
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm.
+ Các nhóm quan sát các hình minh
họa đợc giao và thảo luận.
+ Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những việc nên làm là H
1, 3, 5
. Vì
những việc làm đó đã biết tiết kiệm n-
ớc.
+ Những việc không nên làm là H

2,4,6
.
Vì những việc làm đó gây lãng phí n-
ớc.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, quan sát tranh
H
7, 8
và trao đổi thảo luận.
+ 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×