Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra 15 phút chương dao động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.51 KB, 2 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: phút;
(20 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong dao động điều hòa, động năng của vật
A. biến thiên đều theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian
C. là hằng số D. luôn bằng thế năng
Câu 2: Chọn câu đúng:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có m=1kg, k=2500N/m. Kéo vật theo phương của lò xo 1 đoạn
4cm theo chiều dương rồi thả ra (chọn gốc thời gian lúc thả vật). Viết phương trình dao động:
A.






+=
2
50cos4
π
tx
B.







−=
2
50sin4
π
tx
C.






+=
2
50sin4
π
tx
D.






−=
2
50cos4
π

tx
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn
là v
ma x
=40 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là a
ma x
=16m/s
2
lấy
π
2
=10.Xác định tần số góc của dao
động?
A. Đáp án khác B. 10 rad/s. C. 40 rad/s D. 20 rad/s
Câu 4: Mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa được biểu diễn bằng biểu thức nào sau
đây.
A. v
2
= A
2

2
+ x
2
B. v
2
= ω
2
(A
2

+ x
2
) C. v = D. v =
Câu 5: Chọn câu đúng
Khi một vật dao động điều hoà thì:
A. Véc tơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.
C. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.
D. Véc tơ vận tốc và gia tốc luôn là véc tơ hằng số.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên chiều dài quỹ đạo bằng 4cm, trong 4s nó thực hiện 10 dao động
toàn phần. Biên độ và chu kỳ dao động lần lượt là:
A. 4cm; 2s B. 2cm; 0,4s C. 2cm; 2s D. 4cm; 0,5s
Câu 7: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động
với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật.
A. 6,3 m/s B. 4,5 m/s C. 1 m/s D. 10 m/s
Câu 8: Một vật M dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là x = 5 cos (20t + 2) m.
Tìm vận tốc vào thời điểm t.
A. -100sin(10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s
C. 5sin (10t + 2) m/s D. -10sin(10t + 2) m/s
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà có quỹ đạo dài là 12cm. Xác định li độ của vật để thế năng
của lò xo bằng 1/3 động năng của vật.
A. x =
±
6cm B. x =
±
6
2
cm C. x =
±
9cm D. x =

±
3cm
Câu 10: Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g,
lấy π
2
=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 1 N/m B. 16 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m
Câu 11: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 16 lần thì chu kỳ dao động điều hoà
của nó
A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Câu 12: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa
với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với
biên độ 8cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là
A. 0,6 s B. 0,3 s C. 0,423 s D. 0,15 s
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần, giảm khối
lượng m đi 8 lần thì tần số dao động sẽ
A. Giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần
Câu 14: Một là xo khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu còn lại dùng để treo vật. Độ
cứng của lò xo là 40 N/m. bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 9,8m/s
2
. treo vào lò xo vật có khối lượng m
=100g.Cho con lắc dao động, tần số góc của con lắc là
A. 10 rad/s B. 15 rad/s C. 20 rad/s D. Giá trị khác
Câu 15: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m mang một vật nặng m nơi gia tốc trọng trường
g =10 m/s
2
.Tính chu kỳ dao độngcủa con lắc khi biên độ nhỏ
A. 2,2cm B. 2,17(s) C. 1,5( s) D. 0,7(s)
Câu 16: Trong dao động điều hòa thì lực kéo về là lực:

A. F = - kx ( k là hằng số, x là li độ dao động ) B. lực căng
C. đàn hồi D. trọng lực
Câu 17: Con lắc đơn dao động điều hòa khi
A. bỏ qua lực cản của không khí, chiều dài của dây lớn
B. dây treo không dãn
C. vật nặng m có khối lượng lớn
D. biên độ dao động nhỏ, bỏ qua mọi lực cản
Câu 18: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
A. f = 2π.
lg /
B. 2π.
gl /
C.
π
2
1
lg /
D.
π
2
1
gl /
Câu 19: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên
độ s
0
=5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Cơ năng của con lắc là:

A. 25.10
-4
J B. 25.10
-5
J C. 5.10
-3
J D. 25.10
-3
J
Câu 20: Con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s). Xác định tần số góc của dao động ?
A. đáp án khác B. 2
2
(rad/s) C. 3 (rad/s) D. 2 (rad/s)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 132

×