Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tín dụng, cơ sở lý luận và thực tiễn tại VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.47 KB, 12 trang )

I. Đặt vấn đề hiện nay
1. Tính cấp thiết
Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng trởng và phát triển
cao. Trong đó nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết, đợc coi là yếu tố
hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khoá VII của đảng đà đề ra: để công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sử dụng vốn có
hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định nguồn vốn bên
ngoài là quan trọng.... Tín dơng ra ®êi rÊt sím, ra ®êi khi x· héi bắt
đầu có sự phân công lao động xà hội và chế độ sở hữu t nhân về t liệu
sản xuất. Tín dụng đà tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các
mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệt hiện nay trong nền kinh tế thị
trờng, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại
các mối quan hệ cung- cầu về hàng hoá, vật t, sức lao động thì quan
hệ cung cầu về tiền vốn đà xuất hiện và ngày một phát triển nh một
đòi hỏi cần thiết khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu
tiết kiệm và đầu t. Nhà nớc đà sử dụng tín dụng nh một công cụ quan
trọng trong hệ thống các đòn bẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế quốc dân. Muốn tìm hiểu rõ về tín dụng tôi đà chọn
viết đề tài: Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam .
2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về tín dụng.

-

Phân tích tình hình tín dụng ở Việt Nam.

-



Đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
tín dụng.
II. Nghiên cứu tổng quan
1


1. Cơ sở lí luận về tín dụng
1.1. Khái niệm:
Tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau theo nguyên tắc có
hoàn trả.
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức
tạp nh: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo hành,ký thác,
phát hành giấy bạc.
Trong mỗi một hành vi tín dụng có hai bên cam kết với nhau
nh sau:
- Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền tệ
- Còn một bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của sổ
tài hoá trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất
định nào đó.
Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin, đà định nghĩa tín dụng nh
là Một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hóa tơng lai. ở đây
yếu tố thời gian đà xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó cho nên
có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của hai bên
đơng sự đối với nhau. Hai bên đơng sự dùa vµo sù tÝn nhiƯm, sư dơng
sù tÝn nhiƯm cđa nhau vì vậy mới có danh từ thuật ngữ tín dụng.
Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện. Chẳng hạn hai
ngời thờng có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhiên ngày nay khi nói tới
tín dụng ngời ta nói ngay tới các ngân hàng vì các cơ quan này
chuyên làm các việc nh cho vay, bảo lảnh, chiết khấu, kí thác và phát

hành giấy bạc.
1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng

2


Khi có sự phân công lao động xà hội và sự xuất hiện của sở
hữu t nhân về t liệu sản xuất thì tín dụng ra đời. Sở hữu t nhân về t
liệu sản xuất dẫn đến sở hữu t nhân về sản phẩm làm ra. XÃ hội có sự
phân hoá giàu nghèo. Những ngời nghèo khi gặp khó khăn trong cuộc
sống họ phải vay mợn. Tín dụng ra đời. Trên phơng diện xà hội, do có
sự phân công lao động xà hội hình thành sản xuất hàng hoá và tiền tệ
đà xuất hiện để sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hoá. Ngời sản
xuất có lúc thiếu vốn bằng tiền để tiến hành sản xuất kinh doanh nhng có lúc thừa vốn bằng tiền. Để điều chỉnh nhu cầu và khả năng vốn
bằng tiền của các chủ thể trong quá trình sản xuất hàng hoá đòi hỏi
tín dụng ra đời.
Trong lịch sử phát triển kinh tế xà hội, hình thức đầu tiên của
tín dụng là tín dụng nặng lÃi đợc ra đời vào thời kì cổ đại. Trong xÃ
hội nô lệ và nhất là ở xà hội phong kiến, tín dụng nặng lÃi đà phát
triển và mở rộng hơn. Đặc điểm của tín dụng nặng lÃi là lÃi suất rất
cao, hình thức vận động của vốn rất đa dạng, dới nhiều hình thức và
mục đích vay vào tiêu dùng là chủ yếu. Khi phơng thức sản xuất T
bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, nền sản xuất hàng hoá lớn đợc mở rộng, tín dụng t bản chủ nghĩa về cơ bản đà thay thế tín dụng
nặng lÃi. Tuy vậy tín dụng nặng lÃi không mất đi mà vẫn tồn tại và
phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau.
Hiện nay tín dụng nặng lÃi vẫn tồn tại phổ biến ở các nớc chậm phát
triển. Ngày nay cùng với sự phát triĨn cđa x· héi, tÝn dung cịng
kh«ng ngõng më réng và phát triển đa dạng. Chủ thể tham gia tín
dụng bao gồm tất cả các thành phần kinh tế: Nhà n ớc, doanh nghiệp,
cá nhân, t nhân. tập thể, tất cả các cấp từ trung ơng đến địa phơng,

các tổ chøc chÝnh phđ, phi chÝnh phđ trong níc,qc tÕ. C¸c quan hệ
tín dụng đợc mở rộng cả về đối tợng và quy mô hoạt động. Thể hiện ở
các ngân hàng có mặt ở hầu hết mọi nơi. Hầu nh toàn bộ các doanh
nghiệp, các nhà kinh doanh đều sử dụng vèn tÝn dơng díi h×nh thøc
3


vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, mua chịu hàng hoá. Khối lợng
vốn tín dụng ngày ngày càng lớn, các hình thức tín dụng ngày càng
đa dạng (tín dụng nhà nớc,ngân hàng, thuê mua, nặng lÃi...).
1.3. Bản chất của tín dụng
Tín dụng rất phong phú và đa dạng về hình thức. Bản chất của
tín dụng thể hiện ở các phơng diện sau: Một là ngời sở hữu một số
tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngời khác sử dụng một thời gian
nhất định. Lúc này, vốn đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngời vay.
Hai là, sau khi nhận đợc vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng
để thõa mÃn một hay một số mục đích nhất định. Ba là, đến thời hạn
do hai bên thỏa thuận, ngời vay hoàn trả lại cho ngời cho vay một giá
trị lớn hơn vốn ban đầu, tiền tăng thêm đợc gọi là phần lÃi.
Các Mác đà viết về bản chất của tÝn dơng nh sau: “ TiỊn ch¼ng
qua chØ rêi khái tay ngời sơ hữu một thời gian và chẳng qua chỉ tạm
thời chuyển từ tay ngời t hữu sang tay nhà t bản hoạt động, cho nên
tiền không phải bỏ ra để thanh toán, cũng không phải tự đem bán đi
mà cho vay, tiền chỉ đem nhợng lại với một điều kiện là nó sẽ quay
về điểm xuất phát sau một kì hạn nhất định. Đồng thời

CácMác

cũng vạch ra yêu cầu của việc tiền quay trở về điểm xuất phát là:
vẫn giữ đợc nguyên vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn lên trong

quá trình vận động. Đến nay các nhà kinh tế đà có nhiều định nghĩa
khác nhau về tín dụng nhng đều phản ánh một bên là đi vay và một
bên là cho vay, nó dựa trên cơ sở của lòng tin. Lòng tin đợc thể hiện
trên khía cạnh: ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng đúng mục
đích, có hiệu quả và là quan hệ có thời hạn, có hoàn trả. Đây là bản
chất của tín dụng.
1.4. Vai trò của tín dụng trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng:

4


- Tín dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thờng xuyên, liên tục.
Do tính đa dạng trong luân chuyển vốn của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng, tại một thời điểm nhất định trong nỊn
kinh tÕ cã mét sè doanh nghiƯp “thõa vèn” tạm thời do bán hàng hoá
có tiền nhng cha có nhu cầu sử dụng ngay( nh cha trả lơng cho công
nhân viên...) đà làm nảy sinh nhu cầu cho vay vốn để trách tình trạng
ứa đọng vốn và có thêm lợi nhuận.Trong khi đó có những doanh
nghiệp thiếu vốn tạm thời do hàng háo cha bán đợc, nhng lại có nhu
cầu mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng... làm nảy sinh nhu cầu
đi vay để duy trì sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận. Tín dụng
với việc cung cấp tín dụng cho vay kịp thời, đà tạo khả năng đảm bảo
tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh,cho phép các doanh
nghiệp thoả mÃn nhu cầu về vốn luôn thay đổi và không để tồn đọng
vốn trong quá trình luân chuyển.
- Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy sản xuất
kinh doanh.
Tập trung vốn phải dựa trên cơ sở tích luỹ. Trong thực tế, có
những lợng tích luỹ rất lớn đợc nắm giữ ở c¸c chđ thĨ kh¸c nhau
trong nỊn kinh tÕ. Nhng rÊt nhiều ngời tích luỹ không muốn cho vay

trực tiếp hoặc không muốn có cổ phần trong các dự án đầu t vì ngoài
lí do mất khả năng thanh khoản thì ngời tích luỹ còn bị hạn chế bởi
khả năng, kiến thức về tài chính và pháp lí để thực hiện trực tiếp đầu
t hoặc cho vay. Với hoạt động của hƯ thèng tÝn dơng cã ®đ ®é tin cËy,
do tÝnh chuyên môn hoá cao trong hoạt động tín dụng và đa dạng hoá
các doanh mục đầu t thông qua nhiều nhà đầu t của nhiều dự án khác
nhau vay, từ đó làm giảm bớt rủi do cá nhân của những ngời tích luỹ,
tạo nên quá trình tập trung vốn đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu
quả đà tạo khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, đặc biệt lµ nguån
5


vốn dài hạn các doanh nghiệp, các nhà đầu t nhê ngn vèn tÝn dơng
cã thĨ nhanh chãng më réng sản xuất, thực hiện các dự án đầu t tạo
những bớc nhảy vọt về năng lực sản xuất do tiếp cận đợc với phơng
tiện máy móc hiện đại, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Tín dụng góp phần điều chỉnh ổn định và tăng trởng kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, các nhà đầu t thờng chỉ tập trung
vốn đầu t vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao, trong khi đó, nền kinh tế
đòi hỏi phải có sự phát triển cân đối, đồng bộ giữa các ngành và các
vùng, yêu cầu phải có những ngành then chốt, mũi nhọn để tạo đà cho
nền kinh tế phát triển nhanh chóng.
Tín dụng thông qua cung cấp vốn, đặc biệt là vốn trung và dài
hạn đầy đủ, kịp thời với lÃi suất và điều kiện cho vay u đÃi, có vai trò
quan trọng trong việcgóp phần đảm bảo vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng,
hình thành các ngành then chốt, mũi nhọn và các vùng kinh tế trọng
điểm góp phần hình thành cơ cấu kinh tế tối u. Chẳng hạn, với u đÃi
về vốn, lÃi suất, thời hạn và điều kiện vay vốn với nông nghiệp , nông
thôn để xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, tín dụng góp phần
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Tín dụng còn là phơng tiện để nhà nớc thực hiện chính sách tiền
tệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất
ổn. Chẳng hạn nh khi nền kinh tế phát triển chậm, sản xuất đình trệ,
nhà nớc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, ngân hàng trung ơng
thực hiện mua các chứng khoán của các ngân hàng thơng mại, tạo áp
lực giảm lÃi suất dẫn đến chi phí vay vốn giảm, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và ngợc
lại. Hơn nữa, với sự tham gia của tín dụng thông qua dịch vụ thanh
toán không dùng tiền mặt đà giảm chi phí lu thông và an toàn trong
thanh toán.

6


- Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và thực
hiện các chính sách xà hội khác của nhà nớc.
Với các hình thức tín dụng, cơ chế và lÃi suất thích hợp tín dụng
đà góp phần nâng cao đời sống của nhân dân ngay cả khi thu nhập
còn hạn chế.
Thông qua các u đÃi về vốn, lÃi suất, điều kiện và thời hạn vay
đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách, tín dụng đà đóng vai
trò quan trọng nhằm thực hiện các chính sách việc làm, dân số và các
chơng trình xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xà hội.

- Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
Hoạt động tín dơng kh«ng chØ bã hĐp trong nỊn kinh tÕ cđa một
quốc gia, mà còn mở rộng trên phạm vi quốc tế. Trong điều kiện kinh
tế mở, vay nợ nớc ngoài ngày nay trở thành một nhu cầu khách quan
đối với tất cả các nớc trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bức thiết hơn đối
với các nớc đang phát triển. Việt Nam cũng nh nhiều nớc đang phát

triển khác, là nớc nghèo, tích luỹ trong nớc còn hạn chế, trong khi
cần lợng vốn rất lớn để phát triển kinh tế. Nhờ có tín dụng, các nớc
có thể mua hàng hoá, nhập khẩu máy móc, thiết bị...và tiếp cận với
những thành tựu khoa học kĩ thuật mới cũng nh trình độ quản lý tiên
tiến trên thế giới. Việc cấp tín dụng của các nớc không chỉ mở rộng
và phát triển quan hệ ngoại thơng, mà còn tạo điều kiện thúc ®Èy ph¸t
triĨn kinh tÕ ë c¸c níc nhËp khÈu. TÝn dụng đà tạo môi trờng thuận
lợi cho đầu t quốc tế trực tiếp một hình thức hợp tác kinh tế ở mức
độ cao hơn.
1.5. Một số hình thức tín dơng chđ u
7


- Tín dụng thơng mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh
nghệp với nhau và đợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng
hoá. Ngời bán chuyển hàng hoá cho ngời mua, ngời mua đợc sử dụng
hàng hoá trong một thời gian nhất định. Đến hạn nhất định ngời mua
phải trả tiền cho ngời bán thông thờng bao gồm cả lÃi suất. Trong trờng hợp này ngời mua không đợc hởng chiết khấu bán hàng. Cơ sở
pháp lí để xác định nợ trong quan hệ tín dụng th ơng mại là các giấy
nợ.
Do có tín dụng thơng mại nên đà đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho
các doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn trong thời hạn ngắn, giúp cho
các doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá, các chủ doanh nghiệp khai
thác đợc nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên tín dụng thơng mại cũng có những hạn chế nhất định.
Thứ nhất là hạn chế về quy mô tín dụng. Nếu ngời cần vốn có nhu
cầu cao thì ngời bán không thể đáp ứng đợc. Thứ hai là hạn chế về
thời hạn cho vay, thời hạn cho vay thờng là ngắn. Ba là hạn chế về số
lợng ngời tham gia. Chỉ có một số doanh nghiệp nhất định tham gia
vào hình thức này. Đó là những doanh nghiệp cần hàng hoá dự trữ để

đa vào sản xuất ngay, những doanh nghiệp cần tiêu thụ hàng hóa. Bốn
là chỉ thực hiện đợc trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau.
- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các
tổ chức tín dơng víi c¸c chđ thĨ x· héi.
Trong quan hƯ tÝn dụng ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay ngân hàng là môi giơí trung gian giữa ngời có vốn và ngời
cần vốn. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tập thể, Hoạt động tín
dụng là hoạt động dựa trên những nguyên tắc cho vay nhất định.
Nguyên tắc cơ bản là cho vay phải có hàng hoá tơng đơng đảm bảo
nh có tài sản thế chấp hoặc phải có giấy tờ tín chấp. Cho vay phải
hoàn trả đúng hạn cả vốn và lÃi. Tín dụng ngân hàng đợc cung cấp d8


ới hình thức tập thể bao gồm: thơng mại và bút tệ trong đó chủ yếu là
bút tệ. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền
kinh tế quốc dân và có quan hệ chặt chẽ với tín dụng th ơng mại, bổ
sung và hỗ trợ cho tín dụng thơng mại. Các thơng phiếu trong lĩnh
vực thơng mại đợc thanh toán qua ngân hàng. Nếu ngời trả không có
tiền thì đợc ngân hàng cho vay. Nh vậy tín dụng ngân hàng đà tạo cơ
sở cho tín dụng ngân hàng hoạt động. Ngợc lại hoạt động của tín
dụng ngân hàng sẽ khắc phục đợc những hạn chế của lĩnh vực thơng
mại
- Tín dụng nhà nớc: là quan hệ giữa một bên là nhà nớc còn bên
kia là c dân và các tổ chức kinh tế xà hội.
ở hình thức tín dụng này nhà nớc vừa là ngời ®i vay võa lµ ngêi
cho vay, nhµ níc cã thĨ cho đân c vay dới hình thức phát hành các tín
phiếu trái phiếu kho bạc, chính phủ nhà nớc cho vay thờng là chơng
chình tín dụng u đÃi. Phạm vi hoạt động và huy động vốn rộng lớn
gồm cả trong nớc và nớc ngoài. Hình thức huy động vốn rất phong
phó. Cã thĨ dãi h×nh thøc cho vay trùc tiÕp nớc ngoài bằng công trái,
bằng tiền, bằng vàng, bằng ngoại tệ dới hình thức là phiếu, tín phiếu,

trái phiếu của chính phủ tín dụng ngắn hạn, tín dụng dài hạn. Tín
dụng nhà nớc vừa mang tính lợi ích kinh tế võa mang tÝnh c ìng chÕ
chÝnh trÞ x· héi.
- TÝn dụng không chính thống: là quan hệ tín dụng giữa cá nhân
với nhau không đặt dới quan hệ pháp luật
Hoạt động của quan hệ không chính thống không chịu sự quản lí
và giám sát của nhà nớc, hoạt động trên cơ sở tin tởng lẫn nhau. Lợng
vốn vay nhỏ, thời gian vay ng¾n, l·i suÊt vay cao hay thÊp tuú thuộc
vào mối quan hệ giữa ngời đi vay và ngời đi vay. Thủ tục vay thờng
đơn giản, tiện lợi, bất cứ lúc nào cũng có sẳn. Chính vì vậy mà trong
9


nền kinh tế hiện đại loại hình này vẫn tồn tại khá phổ biến, hình thức
hoạt động phong phú, đa dạng.
- Tín dụng thuê mua: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp
thuê tài sản với các tổ chức tín dụng thuê mua nh các công ty thuê
mua, các công ty tài chính
Tín dụng thuê mua là kiểu cho thuê tài sản chuyên dụng kèm
theo lời hứa sẽ bán lại về sau, chậm nhất là khi kết thúc hợp đồng cho
ngời thuê theo giá thoà thuận từ đầu.
2. Thực tiƠn tÝn dơng ë ViƯt Nam
Níc ta hiƯn nay hƯ thống tín dụng bắt đầu phát triển mạnh.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xà hội đòi hỏi phải có nền kinh tế
phát triển vững mạnh. Vì vậy nhu cầu về vốn ngày càng nhiều, vốn đợc coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế.
Đảng và nhà nớc đà sử dụng phơng pháp tín dụng là phơng pháp
chủ yếu để giúp đỡ về tài chính cho các tổ chức kinh tế tập thể.Bằng
phơng pháp tín dụng, ngân hàng cho các tổ chức kinh tế tập thể vay
vốn cố định và vốn lu động để tăng thêm năng lực sản xuất, áp dụng
các thành tựu sản xuất vào trong đơn vị mình. Thực tế đà chứng minh

rằng đầu t tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các tổ chức
kinh tế tập thể. Trong nhiều cơ sở, đặc biệt là trong các hợp tác xÃ
nông- lâm- ngh. Vốn tín dụng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong toàn
bộ vốn hoạt động của đơn vị.
ở nớc ta trớc cách mạng tháng 8/45 và trong thời kì từ năm 5475 ở miền nam các quan hƯ tÝn dơng thĨ hiƯn sù bãc lét cđa chủ nghĩa
đế quốc đối với dân tộc việt nam, của giai cấp t sản với giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, của giai cấp phong kiến và bọn cho vay

10


nặng lÃi đối cới những ngời sản xuất nhỏ là nông dân và dân nghèo
thành thị.
Việt nam, trớc đây bọn đế quốc và các giai cấp thống trị trong
nớc vừa thực hiện sự bóc lột thông qua các hình thức tín dụng t bản
chủ nghĩa vừa duy trì sự bóc lột bằng tín dụng nặng lÃi. Tình hình
nay đà tác ®éng rÊt xÊu ®Õn nỊn kinh tÕ vµ x· héi nớc ta.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 quan hệ giai cÊp trong x· héi
viƯt nam ®· cã nhiỊu thay đổi và tín dụng đẫ bắt đầu đem theo những
nội dung kinh tế xà hội mới, hạn chế dần mặt bóc lột và chuyển sang
phục vụ quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động.
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, tín
dụng cũng đợc mở rộng và phát triển đa dạng, hình thức phong phú.
Tất cả các thành phần kinh tế đều có thể là chủ thể tham gia tín dụng.
Các quan hệ tín dụng đợc mở rộng. Các hệ thống ngân hàng và các tổ
chức tín dụng có mặt ở hầu hết mọi nơi. Hệ thống ngân hàng việt nam
đà có vai trò quan trọng trong việc huy động và cho vay vốn tới các
thành phần kinh tế.
Thực hiện nhiệm vụ chủ yếu mà thống đốc ngân hàng nhà nớc
đà đề ra là triệt để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong xà hội để đâù

t phát triển. Nhiều chi nhánh ngân hàng công th ơng đà đa dạng hoá
các hình thức huy động vốn với lÃi suất hấp dẫn theo cơ chế thị trờng.
Nguồn vốn huy động của toàn hệ thống luôn duy trì mức tăng trởng
ổn định. Tính đến tháng 10/2000 tổng vốn huy động tăng 24% so với
đầu năm. Trong đó vốn huy động đồng việt nam tăng 20,5%.
Ngân hàng công thơng việt nam, luôn năng động, sáng tạo mở ra
nhiều loại hình cho vay mới, chủ động tìm kiếm các dự án khả thi.
Nâng cao năng lực thẩm định, mở rộng diện đầu t . Khách hàng là mọi
thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Hợp
11


tác với các ngân hàng bạn để cho vay hợp vốn, đồng tài trợ trong lĩnh
vực Điện lực, Bu chính viễn thông, hoạt động xuất nhập khẩu... đáp
ứng cao nhất cho nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Tín dụng của
ngân hàng công thơng đà tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn
nh các tổng công ty lớn nhà nớc, tạo bớc chuyển mới trong cơ cấu tín
dụng, dịch vụ và kinh doanh tiền tệ.
Ngoài chức năng chủ yếu là kinh doanh, ngân hàng công thơng
vẫn phát triển cho vay theo chính sách và thực hiện các chơng trình
kinh tế xà hội của nhà nớc giao nh cho vay khắc phục hậu quả bÃo
lụt, cho vay tạo việc làm cho ngời hồi hơng từ Đức, cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ, cho vay phát triển kinh tế biển, cho vay hỗ trợ
sinh viên học tập từ các trờng cao đẳng và đại học, cho vay đáp ứng
nhu cầu thu mua nông sản, lơng thực để dự trữ và xuất khẩu.
Sau khi u tiên đáp ứng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của nền
kinh tế nguồn vốn còn lại ngân hàng công thơng đà tham gia hoạt
động trên thị trờng tiền tệ. Nh đầu t vốn mua trái phiếu kho bạc, trái
phiếu chính phủ,tín phiếu ngân hàng nhà nớc,công trái xây dựng tổ
quốc... Ngân hàng công thơng tích cực hoạt động mua bán lại giấy tờ

có giá trên thị trờng mở và là một thành viên tham gia giao dịch trên
thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Mặc dù tín dụng Việt Nam hiện nay đà và đang phát triển mạnh
tuy nhiên còn nhiều bất cập. ở tầm vĩ mô, văn bản pháp quy về tín
dụng cha đồng bộ. Cha tạo đợc hành lang pháp lí; Hệ thống tín dụng
cha phát triển đồng bộ ở các vùng, địa phơng; Các hình thức vay vốn
còn phức tạp.

12


III. Kết luận.
Hoạt động tín dụng có vai trò hết sức quan trọng trong công
cuộc phát triển kinh tế. Vì vậy việc mở rộng và phát triển tín dụng là
tất yếu khách quan. để tạo nguồn vốnphục vụ đầu t phát triển,công
13


nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam
cần tiếp tục hoàn chỉnh đa vào hoạt động các thị trờng tiền tệ (nh thị
trờng liên ngân hàng; thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc); và cùng
với các ngành đa vào hoạt động thị trờng chứng khoán trong thập kỷ
này. Thực hiện chính sách huy động vốn và cho vay vốn tích cực,
mạnh mẽ vừa đảm bảo về khối lợng vừa chú trọng hiệu quả chất lợng
sử dụng vốn đảm bảo khả năng hoàn trả. Về việc huy động vốn, trớc
hết, cần khẳng định rằng trong điều kiện thu nhập bình quân theo đầu
ngời còn thấp nh hiện nay, khả năng tiết kiệm của nhân dân nhìn
chung hạn hẹp. Bằng các hình thức huy động tiÕt kiƯm phong phó víi
l·i st kh¸ cao hiƯn nay, hệ thống ngân hàng đà thu hút đợc phần lớn
tiền nhàn rỗi trong dân c ( tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín

dụng đà chiếm tới 65% tổng phơng tiện thanh toán của nền kinh tế).
Để nền kinh tế có tăng trởng cao, tín dụng ngân hàng cần đợc mở
rộng đáp ứng các nhu cầu vay vốn có hiệu quả với phơng châm không
để các dự án đầu t có hiệu quả cao bị thiếu vốn. Cơ cấu tín dụng cần
tiếp tục chuyển dịch có lợi cho đầu t phát triển, tăng cờng cho vay
trung và dài hạn. Không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỉ
lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi xuống mức lành mạnh theo tiêu chuẩn
quốc tế, tăng vòng quay và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xà hội.
Tiếp tục mở rộng đối tợng cho vay đến cả các thành phần kinh tế, chú
ý thích đáng việc cho vay đối với nông dân và các đối t ợng chính
sách, mở rộng các hoạt động dịch vụ và phục vụ của hệ thống ngân
hàng thơng mại, góp phần khuyến khích phát triển kinh tế đồng đều
giữa các vùng, địa phơng.
Đảng ta cần có hệ thống, chính sách văn bản đầy đủ, đồng bộ
tạo điều kiện cho tín dụng phát triển.
Cần xây dựng hệ thống tín dụng đồng bộ, rộng khắp. Đội ngũ
cán bộ có trình độ cao. Đặc biệt nớc ta cÇn héi nhËp víi qc tÕ.

14


15



×