Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.02 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
•>t»

1

« ỉ* * ịi

«ỉ*
r Ịv rj> rỊV

ĐẶNG HOÀNG SƠN

PHÁP LUẬT VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ ở VIỆT NAM HIỆN NAY




«

«

Chuyên ngành : Luật kinh tế
M ã số
: 6. 01. 05

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC


«







ĩ j Ạ i l- Ỉ Ọ C C '. ! C ^ 0 ! A >w'- N O í

IRUMCĨAMÌHCnr/ílHTHUV

!^

,
.'.;

'N gười hư ớng dẫn khoa học : PGS.TS P H Ạ M H Ữ U N G H Ị

HÀ NỘI - 2003


BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT
DK

:

Dầu kh í

HĐDK

:


Hoạt động dầu kh í

BVMT

:

Bảo vệ m ôi trường



:

N g h ị định

VPPL

:

V i phạm pháp luật

VD

:

V í dụ

KHCNMT

:


Bộ Khoa học Công nghệ M ô i trường

TNM T

:

Tài nguyên m ôi trường

VSP

:

X í nghiệp L iê n doanh V ietsopetro

NKT

:

Nước khai thác

DDK

:

Dung dịch khoan

MK

:


M ùn khoan

TCVN

:

Tiêu chuẩn V iệ t Nam

ĐTM
N Đ 4 8 /C P

:

Đánh giá tác động m ô i trường

:N g h ị

đ ịn h

48/2000/N Đ -C P

ngay 12/9/2000

của

Chính phủ quy đ ịn h ch i tiế t th i hành Luật Dầu k h í
Luật D K

:


Luật dầu k h í (sửa đ ổ i bổ sung ngày

9/6/2000)

Q uy chế B V M T trong H Đ D K : Q uy chế bảo vệ m ôi trường trong
việc tìm kiế m thăm dò, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển,
chế biến dầu k h í và các d ịch vụ liê n quan (ban hành kèm theo quyết
định số 3 9 5/19 9 8 /Q Đ -B K H C N M T ngày 10/4/1998 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học Công nghệ và M ô i trường).
N Đ 26/CP: N g h ị định 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy
định xử phạt v i phạm hành chính về bảo vệ m ô i trường.
N Đ 91/CP: N g h ị định 91/N Đ -C P ngày 11/11/2002 quy định cơ
cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ T ài nguyên M ô i trường.
Luật B V M T : L u ậ t bảo vệ m ôi trường (ngày 27/12/1993)
N Đ 175/CP: N g h ị định 175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ
về hướng dẫn th i hành L u ậ t bảo vệ m ôi trường


MỤC LỤC
trang
PHÂN MỞ Đ Ẩ U ..................................................................................................

1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THựC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ sự
CẨN THIẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
ĐẨU KHÍ ở VIỆT N A M ..................................................................

6


1.1. K h á i n iệ m h o ạ t động dầu k h í .......................................................

6

1.2. Thực trạ n g ô nhiễm , suy thoái, sự cô môi trường trong
hoạt đ ộngơ dầu k h í ở V iệ t N a m ...............................................................
<



9

1.2.1. Tình hình ô nhiễm , suy thoái m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í .................................................................................................

9

1.2.2. Các sự cố m ôi trường trong hoạt động dầu k h í ......................... 20

1.3. M ộ t số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạ n g ô nhiễm,
suv thoái, sự cố môi trường trong hoạt động dầu khí ở Việt Nam
hiện n a v ...........................................................................................................

27

1.3.1. Nguyên nhân chủ q u a n ....................................................................

28

1.3.2. N guyên nhân khách quan ..............................................................


30

1.4. Sự cần th iế t sử dụng pháp luật bảo vệ môi trường trong
hoạt động dầu k h í ..............................................................................

33

1.4.1. V ai trò của pháp luật đối với quá trìn h bảo vệ m ôi trường
trong hoạt động dầu k h í ....................... .........................................

34

1.4.2. Các điều kiện khách quan dãn tới cần phải bảo vệ m ôi trường
bằng pháp luật trong hoạt động dầu k h í ....................................

35

CHƯONC 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÊ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẨU KHÍ Ở VIỆT N A M ...............

38

2.1. Pháp luật về thẩm quyền của cơ quan Nhà nước đối với
vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu k h í..........................

38

2.1.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống tiêu chuẩn m ôi trường
trong hoạt động dầu k h í ...................................................................


40


2.1.2. Xây dựng, quản lý nguồn tài chính và cơ sờ vật chất để
báo vệ m ôi trường trong hoạt động dầu k h í ..............................

47

2 .1.3. X ây dựng kế hoạch quốc gia về ứng phó sự cố tràn dầu trong
hoạt động dầu k h í ............................................................................

52

2.1.4. Đ ịnh k ỳ đánh giá hiện trạng m ôi trường quốc gia trong
hoạt động dầu k h í ............................................................................

55

2.1.5. Thẩm đ ịn h báo cáo đánh giá tác động m ồi trường trong
hoạt động dầu k h í ..........................................................................

58

2.1.6. Thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ m ôi trường
trong hoạt động dầu kh í ...............................................................

64

2.1.7. G iải quyết tranh chấp về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động

dầu k h í ................................................................................................

72

2.1.8. Quan hệ quốc tế về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í ................................................................................................

77

2.2. Pháp lu ậ t về nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong hoạt động
dầu k h í của các tổ chức cá n h â n ..........................................................

79

2.2.1. Nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường trong hoạt động dầu k h í... 79
2.2.2. N ghĩa vụ trìn h nộp các tài liệu về bảo vệ m ôi trường trong
hoạt động dầu kh í ............................................................................

82

2.2.3. N ghĩa vụ lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu và các sự cố
môi trường khác trong hoạt động dầu k h í..................................

85

2.2.4. N ghĩa vụ quan trắc và phân tích m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í ................................................................................................

89


2.2.5. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường khi xả thải chất thải trong hoạt động
dầu khí .................................................................................................

91

2.2.6. Các nghĩa vụ bảo vệ m ôi trường trong trường hợp xảy ra các
sự cố m ối trường trong hoạt động dầu k h í ...............................

94

2.2.7. N ghĩa vụ bảo đảm sử dụng kỹ thuật, công nghệ phù hợp
yêu cầu bảo vệ m ôi trường trong hoạt động dầu k h í ..............

97


2 .2 .8 . M ộ t s ố n g h ĩa vụ k h á c về b ả o vệ m ô i trư ờ ng trong h o ạ t động

dầu k h í ................................................................................................... 101
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ
Ở V IỆ T NAM HIỆN N A Y ................................................................

104

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường
tro n g hoạt đ ộ n g dầu k h í ở V iệ t N am hiện n a y ....................................104
3.1.1. Sự bất cập của các quy phạm pháp lu ậ t hiện hành về bảo vệ
m ôi trường trong hoạt đồng dầu k h í .......................................... 104
3.1.2. H iệu quả công tác tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ m ôi

trường tro n g hoạt động dầu k h í trên thực tế còn thấp............. 107
3.1.3. Quá trình hội nhập đặt ra những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về
bảo vệ m ôi trường trong hoạt động dầu k h í ................................... 109
3.1.4. Sự vận động, phát triể n của các quan hệ xã h ội trong đờ i sống
dẫn tớ i cần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ m ô i trường trong
hoạt động dầu k h í ........................................................................... 111

3.2. Đ ịnh hướng hoàn thiện pháp lu ậ t vê bảo vệ môi trường
trong hoạt động dầu khí ở V iệt Nam hiện nay..............................112
3.2.1. Hoàn th iệ n pháp lu ậ t về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động
dầu kh í phải nhằm mục đích bảo vệ m ôi trường có hiệu quả hơn. 112
3.2.2. Hoàn th iệ n pháp luật về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í phải bảo đảm phát triể n bền vững.................................. 113
3.2.3. Hoàn th iệ n pháp luật về bảo vệ m ô i trường trong hoạt động
dầu khí phải nhằm bảo vệ hài hoà lợ i ích về m ôi trường của cộng
đồng, lợ i ích của nhà nước và của chủ thể hoạt động dầu kh í ..... 114
3.2.4. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ m ồi trường trong hoạt động dầu
kh í phải bảo đảm nguyên tắc bảo vệ m ôi trường là sự nghiệp
của toàn dân, trong đó xác định rõ nghĩa vụ của các chủ thể
hoạt động dầu k h í.............................................................................. 116


3 . 2 . 5 . H oàn th iệ n p h áp lưật về b ả o vệ m ồ i trư ờ n g tr o n g h o ạ t đ ộ n g

dầu k h í phải bảo đảm tín h thống nhất của quản lý nhà nước
về bảo vệ m ô i trường tro n g hoạt động dầu k h í

3.3.

..................... 117


G iải pháp nhằm hoàn thiện pháp lu ậ t về bảo vệm ôi trư ờng

tro n g h o ạ t đ ộ n g d ầ u k h í ở V iệ t N a m h iệ n n a y .................................. 118
3.3.1. Cần quy định rõ nội dung bảo vệ m ôi trường trong hoạt động
dầu kh í là một nội dung của quản lý nhà nước về hoạt động
dầu k h í .................................................................................................... 119
3.3.2. X â y dựng, sắp xếp bộ tiê u chuẩn m ôi trường riêng cho hoạt
động dầu k h í ...................................................................................... 119
3.3.3. Cần có những quy định bảo đảm cho việc hình thành và sử dụng
quỹ bảo vệ m ô i trường trong hoạt động dầu k h í ........................ 120
3.3.4. Cẩn có những quy đ ịn h rõ ràng, rành mạch về cơ quan có
thẩm quyền thanh tra việc thực hiện bảo vệ môi trường trong
hoạt động dầu k h í .............................................................................. 121
3.3.5. Sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật về xử phạt vi phạm
hành chính về bảo vệ m ô i trường trong hoạt động dầu k h í .... 122
3.3.6. Cần có những quy định cụ thể về thẩm quyền, thủ tục giải quyết
tranh chấp về bảo vệ m ô i trường trong hoạt động dầu k h í ..... 123
3.3.7. Cần có q u y đ ịn h cụ thể về trách nhiệm cộng đồng trong việc
khắc phục sự cố môi trường trong hoạt động dầu khí ................... 124
3.3.8. N âng cao các điều k iệ n khoa học công nghệ, cơ sở vật chất
và trình độ chuyên môn về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í .................................................................................................... 125
3.3.9. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ m ô i trường tron g
hoạt động dầu k h í ............................................................................... 125

K Ế T L U Ậ N ....................................................................................................... 127
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O ............................................................................. 130



PHẦN MỎ ĐẦU
1. T ính cấp thiết của đề tài
Dầu k h í là m ột loại tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và có
giá trị rất to lớ n đ ố i với đời sống con người ở nhiều phương diện khác
nhau. Đối với các quốc gia có trữ lượng dầu khí đáng kể thì việc quốc gia
đó quan tâm, phát tricn ngành công nghiệp dầu khí của đất nước là điều tất
yếu và ngành công nghiệp dầu khí sẽ giữ vị trí rất quan trọng trong việc
thúc đẩy tăng trưởng, phát triể n kin h tế - xã h ộ i của quốc gia.
V iệ t N am là quốc gia có tiềm năng dầu k h í tương đối lớn, hơn
nữa Nhà nước ta luôn nhận thức đúng đắn và coi trọng vai trò của
ngành công nghiệp dầu kh í nên đã có những chính sách tích cực nhằm
thúc đẩy phát triể n công nghiệp dầu khí. H iện nay ngành công nghiệp
dầu khí giữ vai trò rất quan trọng trong nền kin h tế V iệ t Nam và có
những đóng góp rất to lớn cho sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp rất to lớn về mặt kin h tế thì
những hoạt động của ngành công nghiệp dầu k h í cũng đã gây ra những
tác hại lớn về mặt m ôi trường, ví dụ sự cố cháy, nổ giàn khoan dầu, sự
cố tràn dầu v .v .” trong đó “ hoạt động dầu k h í” chính là hoạt động tiềm
ẩn lớn nhất nguy cơ gây tác hại xấu tớ i m ôi trường. V ì vậy m ột vấn đề
tất yếu đặt ra là cần phải bảo vệ m ôi trường (B V M T ) trong hoạt động
dầu kh í (H Đ D K ).
B V M T trong “ hoạt động dầu k h i’,có thể được thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp tổ chức - hành chính, biện
pháp khoa học - k ỹ thuật, v v … nhưng không thể thiếu biện pháp pháp
lý. Biện pháp pháp lý về B V M T trong hoạt động dầu kh í được hiểu là
toàn bộ quá trìn h xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về B V M T
trong hoạt động dầu khí.
Sử dụng biện pháp pháp lý để B V M T trong “ hoạt động dầu k h í”
là tất yếu bởi biện pháp này là cơ sở để xác định quyền, nghĩa vụ và



trách nhiệm pháp lý trong lĩn h vực B V M T của các chủ thể thực hiện
“ hoại động dầu k h í” thiếu biện pháp này thì các chủ thể tham gia “ hoạt
động dầu k h í” sẽ không thể xác định được nghĩa vụ B V M T của mình
\'à không thể thực hiện m ột cách có hiệu quả công tác B V M T .
N hư vậy, biện pháp pháp lý về B V M T trong “ hoạt động dầu k h í”
có ánh hưởng trực tiếp tớ i hiệu quả công tác B V M T trong “ hoạt động
dầu k h í” . Để biện pháp này thực sự phát huy hiệu quả thì Nhà nước
cần phải xây dựng được hệ thống các quy phạm pháp luật về B V M T
đồng bộ thống nhất, phản ánh và đáp ứng k ịp thời các yêu cầu và đòi
hỏi của vấn đề B V M T trong hoạt động dầu khí, mặt khác phải có cơ
chế tổ chức thực hiện thống nhất, rành mạch, nh ịp nhàng, hiệu quả.
M ặc dù biện pháp pháp lý có ý nghĩa rất to lớ n đối vớ i việc
B V M T trong “ hoạt động dầu k h í” , song thực tế hiện nay ở nước ta biện
pháp này chưa thực sự phát huy được vai trò của nó, bởi lẽ: Hệ thống
các quy phạm pháp luật về B V M T trong “ hoạt động dầu k h í” còn khá
m ới mẻ và còn những bất cập nhất định, mặt khác công tác tổ chức
thực hiện pháp luật trong lĩn h vực này còn nhiều hạn chế và có những
đòi hỏi đặc thù cần phải có cách xử lý đặc thù. Hơn nữa ý thức của
cộng đồng về vấn đề này còn rất thấp. Chính vì vậy, các hành v i xâm
hại tớ i m ôi trường trong “ hoại động dầu k h í” thường chưa bị xử lý
nghiêm khắc, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền còn lúng túng kh i
tổ chức thực hiện pháp lu ậ l trong lĩn h vực này dãn tớ i chất lượng m ôi
trường bị ảnh hưởng xấu nghiêm trọng do “ hoạt động dầu k h í” gây ra.
Trước tìn h hình đó, việc nghiên cứu đề tà i pháp luật về B V M T
trong hoạt động dầu kh í là hết sức cần th iế t trong điều kiện hiện nay.
V iệc nghiên cứu đề tài nhằm xem xét, phân tích, đánh giá nội dung các
quy phạm pháp luật hiện hành của V iệ t Nam về B V M T trong “ hoạt
động dầu k h í,
,cũng như quá trình tổ chức thực hiện chúng trên thực tế,

để tìm ra những bất cập của các quy phạm pháp luật B V M T trong
“ hoạt động dầu k h í” ở V iệ t Nam , qua đó đưa ra những g iả i pháp góp

2


phần hoàn thiện việc xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về
B V M T trong “ hoạt động dẩu k h í” . Đ iều đó có tác động tích cực đối
với công tác B V M T trong “ hoạt động dầu k h í” nói riêng, hoạt động
B V M T nói chung.
2. T ình hình nghiên cứu và những đóng góp của để tài
Như trên đã đề cập, việc xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống
các quy phạm pháp luật về B V M T trong H Đ D K ở V iệ t Nam là một
lĩn h vực còn khá m ới mẻ và chưa được quan tâm đúng mức nên hiện
nay có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này.
D ư ới góc độ khoa học ĩió i chung th ì vấn đề B V M T trong H Đ D K
được đề cập tro n g m ột số công trình khoa học mang tính chuyên ngành
khác nhau như :Chuyên ngành k ỹ thuật, m ôi trường sinh thái, kin h tế
học...
D ưới góc độ khoa học pháp lý, có thể khẳng đ ịn h rằng cho tớ i
thời điểm hiện nay ngoài m ột số công trình nghiên cứu có m ột phần
nhỏ liên quan tớ i vấn đề B V M T trong lĩn h vực công nghiệp dầu kh í
như :Báo vệ m ò i trường biển, g iả i quyết tranh chấp trong lĩn h vực môi
trư ờ n g .•• thì chưa có m ột công trình nào nghiên cứu m ột cách có hệ
thống, toàn diện các khía cạnh pháp lý về B V M T trong H Đ D K ở V iệ t
Nam. Do đó nghiên cứu đề tài này trong th ờ i điểm hiện nay là việc làm
hoàn toàn m ới, không có sự trùng lặp vớ i bất kỳ công trình khoa học
nào hiện có trìn h lĩn h vực này.
Luận án có thể sử dụng làm tài liệ u tham khảo có giá tr ị trong
việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học pháp lý , cho việc hoàn

thiện hệ thống pháp luật m ôi trường nói chung, đồng thời cung cấp
những thông tin khoa học có giá tr ị để từ đó cơ quan có thẩm quyền
cũng như tổ chức cá nhân liên quan thực hiện B V M T trong hoạt động
dầu k h í đạt hiệu quả cao hơn.


3. Mục đích và nhiệm vụ của việc thực hiện đề tài
M ục đích của đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của
pháp luật về bảo vệ m ôi trường trong hoạt động dầu k h í ở V iệt Nam.
Qua đó đề tài đề xuất các g iả i pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ m ôi
trường trong hoạt động dầu khí.
Để đạt
vụ• cụ* thể
• được
• mục
• đích trên,1 luận
• án có những nhiệm
»
sau:
1. N ghiên cứu kh á i quát thực trạng m ôi trường trong hoạt động
dầu k h í và sự cần th iế t sử dụng pháp luật B V M T trong hoạt động dầu
khí ở V iệ t Nam, trong đó xem xét cụ thể tình hình ô nhiễm suy thoái,
sự cố m ôi trường trong hoạt động dầu kh í ở V iệ t Nam, những nguyên
nhân của hiện tượng đó, vai trò của pháp luật B V M T trong việc phòng
chống, khắc phục các hiện tượng nêu trên.
2. N ghiên cứu m ột cách có hệ thống và toàn diện về nội dung
của các quy phạm pháp luật B V M T trong hoạt động dầu k h í ở V iệ t
Nam cũng như cơ chế tổ chức thực hiện chúng trên thực íế, qua đó
kháng đ ịn h những giá trị của công cụ pháp lý trong lĩn h vực này và tìm
ra những nhược điểm cần khắc phục.

3. Đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về
báo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ở V iệt Nam, qua đó góp phần
nâng cao hiệu quả công tác B V M T trong ngành công nghiệp dầu khí.

4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận được tác giả sử dụng là chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịc h sử. Luận án sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh,
thống kê, điều tra xã hội học để g iả i quyết nội dung mà đề tài đặt ra.
5. C ơ cấu của lu ậ n án
P hần m ở đầu

4


Chươnti 1: K h á i quát thực trạng môi trường và sự cần thiết sử
dụng pháp lu ậ t bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí ở V iệt
Nam.
T rong chương này tác giả chủ yếu trìn h bày m ột cách khái quát
thực trạng m ô i trường cũng như công tác B V M T trong hoại động dầu
k h í ở V iệ t Nam, chỉ ra m ột số nguyên nhân cơ bản dẫn tớ i tình trạng ô
nhiễm , suy th o á i, sự cố m ô i trường trong hoạt động dầu kh í ở V iệ t
Nam. Từ đó tác giá khẳng định sự cần th iế t phải B V M T trong hoạt
động dẩu k h í và chỉ ra vai trò to lớn của pháp luật trong việc B V M T
trong hoạt động dầu kh í ở V iệ t Nam.
C hư ơng 2: T h ự c trạ n g p h á p lu ậ t về bảo vệ m ôi trư ờ n g tro n g hoạt
động dầu k h í ở V iệ t Nam
Chương 2 được dành cho việc phân tích một cách hệ thống và
toàn diện n ộ i dung các quy phạm pháp luật về B V M T trong hoạt động
dầu kh í ớ V iệ t Nam cũng như quá trình tổ chức thực hiện chúng trên

thực tế để khẳng định những đóng góp của pháp luật về B V M T trong
hoạt động dầu k h í và tìm ra những hạn chế cẩn khắc phục.

Chương 3: Đ ịnh hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ
m ô i trường tro n g hoạt đ ộng dầu k h í ở V iệ t N am hiện nay
Tại chương 3, tác giả đưa ra những căn cứ khoa học để khẳng
đ ịnh sự cần th iế t phải hoàn thiện pháp luật về B V M T trong hoạt động
dầu khí, đồng th ờ i xác đ ịn h những định hướng để hoàn thiện pháp luật
về B V M T trong hoạt động dầu khí, qua đó đề xuất các g iả i pháp cụ thể
nhằm khắc phục những hạn chế, nâng cao hiệu quả điều chỉnh của
pháp luật về B V M T trong hoạt động dầu k h í ở V iệ t Nam.

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

5


Chương 1
K H Á I Q U Á T TH Ự C TR ẠN G M Ô I TRƯ Ờ N G VÀ s ự CẦN T H IÊ T
BẢO VỆ M Ô I TRƯỜNG TRO N G H O Ạ T ĐỘNG D ẨU K H Í Ở
V IỆ T N A M
1.1. K hái niệm hoạt động dầu khí
N ghiên cứu pháp luật về bảo vệ m ôi trường (B V M T ) trong hoạt
động dầu k h í (H Đ D K ) trước hết cần làm sáng tỏ H Đ D K để từ đó xác
định phạm vi nghiên cứu cũng như nội dung của pháp luật vể lĩn h vực
này được chính xác, khách quan. Trong luận văn này, khái niệm
H Đ D K được tiế p cận dưới góc độ pháp luật vớ i những nội dung cụ thể
sau đây:
*


“ Hoạt động dầu k h í” là hoạt động tìm kiếm , thăm dò, phát

triể n mỏ và khai thác dầu kh í, kể cả hoạt động phục vụ trực tiếp cho
hoạt động này (khoản 4 ,điều 3 Luật Dầu k h í sửa đ ổ i bổ sung ngày
9/6/2000).
Từ khái niệm trên, cùng với tìm hiểu Đ iểu 3 Luật Khoáng sản
(2 0/3 /1 9 9 6 ) chúng ta có thể hiểu H Đ D K là m ột hệ thống các hoạt động
có quan hệ chặt chẽ v ớ i nhau, bao gồm:
- Hoạt động tìm kiếm thăm dò dáu kh í: Là hoạt động nhằm tìm
kiế m , phát hiện, xác định trữ lượng, chất lượng dầu kh í, điều kiện kỹ
thuật khai thác, thử nghiệm mẫu công nghệ, nghiên cứu khả thi về khai
thác dầu khí.
- Hoại động phát triển mỏ: Là quá trình chuẩn bị và đầu tư xây dựng
công trình, khoan khai thác, lắp đặt thiết bị để đưa mỏ vào khai thác dầu khí
kể từ kh i mỏ đó được tuyên bố phát hiện có giá trị thương mại.
- K hai thác dầu khí: Là hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào,
sản xuất và các hoạt động có liê n quan trực tiế p nhằm thu dầu khí.
- Chế biến dầu khí: Là hoạt động phân loại làm giàu dầu kh í và
các hoạt động khác nhằm làm tăng giá trị dầu k h í đã khai thác.

6


- D ịch vụ dầu kh í: Là các hoạt động liê n quan đến tìm kiế m
thăm dò, phát triển mỏ và k h a i thác dầu k h í do nhà thầu phụ tiến hành.
D ịc h vụ dầu k h í rất đa dạng, có thể là các hoạt động vận chuyển dầu
kh í, các cơ sở tiếp nhận, tàng trữ, xử lý chất th ải từ hoạt động dầu k h í,
các cảng dịch vụ dầu k h í...
*N g o à i khái niệm H Đ D K v ớ i những vấn đề như trên, tro n g quá

trìn h nghiên cứu pháp lu ậ t về B V M T tro n g H Đ D K cần phải tìm hiểu
m ột số kh á i niệm liên quan khác, cụ thể là:
- Dầu k h í là dầu th ô , k h í thiên nhiên và hyd roca rb on ở thể kh í,
lỏng, rắn hoặc nửa rắn tro n g trạng th á i tự nhiên, kể cả sulphur và các
chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon nhưng không kể than, đá phiến
sét, b itu m hoặc các khoáng sản khác có thể ch iết xu ấ t được dầu
(K hoản 1,Đ iều 3 Luật Dầu k h í).
- Dầu thô là hydrocarbon ở thể lỏng trong trạng thái tự nhiên, asphalt,
ozokerite và hydrocarbon lỏng thu được từ kh í thiên nhiên bằng phương
pháp ngưng tụ hoặc chiết xuất (Khoản 2 Điều 3 Luật Dầu khí)- Kh í thiên nhiên là toàn bộ hydro carbo n ở thể k h í, k h a i thác từ
giếng khoan, bao gồm cả k h í ẩm, k h í thô, k h i dầu giến g khoan và k h í
còn lạ i sau k h i chiết xuất hydrocarbon lỏ n g từ k h í ẩm (K ho ản 3 ,Đ iề u
3 L u ậ t Dầu kh í).
- Ồ nhiễm m ôi trường là sự làm thay đ ổ i tính chất m ôi trường, v i
phạm tiêu chuẩn m ôi trường (K hoản 4 Đ iề u 2 Luật B V M T )
- Suy thoái m ôi trư ờng là sự làm thay đổi chất lư ợng và số lượng
của thành phần m ôi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đ ờ i sống con người
và thiên nhiên (Khoản 5 Đ iề u 2 Luật B V M T )
- Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình
hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy
thoái m ôi trường nghiêm trọng (Khoản 6 Điều 2 Luật B V M T ).
- Khí đồng hành: là hydrocarbon ở thể k h í được tách ra tro ng
quá trìn h xử lý dầu thô (K h o ả n 5 Đ iề u 4 N g h ị đ ịn h 48/C P)
- Tổ chức dầu k h í được hiểu là các tổ chức, cá nhân tiến hành
các H Đ D K bao gồm: (K h o ả n 2 Đ iều 2 Q uy chế B V M T tro n g H Đ D K ).

7


+ Doanh nghiệp nhà nước

+ Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Công ty
+ Doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo Luật
Doanh nghiệp tư nhân,
+ Hợp tác xã
+ X í nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Công trìn h dầu k h í là các loại giàn, công trình di động hay cố
định, các phương tiện và các kết cấu khác được sử dụng trên đất liền
hoặc trên biển nhằm phục vụ cho H Đ D K (Khoản 2 Đ iều 2 Quy chế
B V M T trong H Đ D K ).
Từ những nội dung về H Đ D K như trên, liê n hệ v ớ i thực tế có thể
thấy rằng H Đ D K đã thực hiện trong m ột th ờ i gian dài ở V iệ t Nam, tuy
nhiên chí m ới Ihực sự phát triển trong những năm gần đây. Ngay từ
những ngày đầu đất nước m ới thống nhất (30-4-1975) nhà nước đã
quan tâm phát triể n ngành dầu khí, song ở vào th ờ i điểm đó do những
khó khăn chồng chất của công cuộc xây dựng đất nước, khôi phục hậu
quả chiến tranh để ỉại đổng thời nền kin h tế V iệ t Nam lại bị cấm vận
trong m ột thời gian dài, nên H Đ D K chưa phát triển. T ớ i năm 1981 hợp
tác V iệ l X ô trong lĩn h vực dầu k h í đã đánh dấu m ột bước ngoặt trong
quá trình phát triể n của ngành công nghiệp dầu k h í V iệ t Nam . Trên cơ
sở hiệp định giữa hai Chính phủ, x í nghiệp liên doanh V ietsopetro
(VSP) đã được thành lập và đi vào hoạt động. Kể từ đó hoạt động dầu
k h í ở V iệ t Nam có bước phát triển m ới. Năm 1993 VSP đã khai thác 20
triệu tấn dầu thô từ mỏ Bạch Hổ, năm 1995 tổng sản lượng dầu thô
VSP khai thác được là hơn 30 triệu tấn [31; 2 ]⑴ .Dự báo sản lượng dầu
do VSP khai thác có thể đạt từ 35 đến 40 triệ u tấn/năm vào những năm
2010 [31; 3]. Bên cạnh VSP thì Tổng Công ty Dầu k h í V iệ t Nam là
m ột dơn vị k in h doanh chủ đạo trong ngành dầu kh í V iệ t Nam. Từ năm
1988 đến năm 1994 Tổng Công ty Dầu k h í V iệ t Nam đã k ý 29 hợp
•h C hi tài liệu tham khảo số 31 trang 2


8


đồng chia Síin phẩm với các công ty nước ngoài, tổng k h ố i lượng đầu
tư đạt hơn 1,5 tỷ đôla [31; 3]. Sản lượng khai thác dầu k h í của V iệ t
Nam liê n tục tăng trong những năm gần đây: 1996: 8,6 triệu tấn; 1997:
10,1

triệu tấn; 1998: 12,5 triệu tấn; 1999: 15 triệu tấn [29; 75]. Trong

những năm lới Việt Nam đang tiếp tục xây dựng, phát triển ngành dầu khí
trớ thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, tăng cường xây dựng các cơ
sở dịch vụ dầu khí đẩy mạnh hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến dầu
khí. V ớ i xu hướng đó, trong những năm tới hoạt động dầu khí sẽ phát triển
với quy mô lớn và sẽ có những đóng góp hết sức to lớn cho nền kinh tế đất
nước. Tuy nhiên bên cạnh những đóng góp về mặt kinh tế thì H Đ D K với
quy mô lớn sẽ gây ảnh hưởng tới m ôi trường ở mức độ nghiêm trọng hơn.
Đây chính là vấn đề mà nhà nước cũng như các tổ chức cá nhân H Đ D K cần
lưu ý để có các giải pháp B V M T trong H Đ D K m ột cách hợp lý nhất.

1.2.

Thực trạ n g ô nhiễm , suy th o á i, sự cô m ôi trư ờng tro n g

hoạt động dầu kh í
7.2.7.



V iệt Nam


T ìn h h ìn h ô n h iễ m , suy th o á i m ô i trư ờ n g tro n g h o ạ t

động dầu k h í
Trôn cơ sở thu thập các thông tin về tìn h hình ô nhiễm , suy thoái
m ôi trường trong H Đ D K ở V iệ t Nam từ các tà i liệ u khác nhau, có thể
khẳng định H Đ D K đã gây ô nhiễm , suy th o á i m ô i trư ờng khá lớn.
Theo trang 4 Báo cáo hiện trạng m ôi trư ờng V iệ t N am 2001 thì: “ H ai
lo ạ i hình công nghiệp khai thác khoáng sản lớ n nhất ở V iệ t Nam là
khai thác than đá ở tỉnh Quảng N in h và khai thác dầu khí ở thềm lục
địa. K hai thác khoáng sản đã phá hoại m ô i trường đất, rừng, ô nhiễm
m ôi trường nước và không k h í rất lớ n ” [29; 4 ]. Cũng theo Báo cáo hiện
trường m ôi trường V iệ t Nam 2001 (trang 6) th ì “ kh u vực biển m iền
Bắc và m icn Nam đã bị ô nhiễm bởi dầu” [29; 6].
V iệ c phát triể n công nghiệp dầu k h í và giao thông vận tải làm
tăng các vụ tràn dầu. N ăm 1997 đã có 4 vụ, 1998 có 6 vụ, 1999 có 10

vụ tràn dầu. Bên cạnh nhiều vụ tràn dầu đã được g h i nhận, nhiều vụ

9


Iran dầu không rõ nguyên nhân. Váng, vết, mảng, tảng, cục dầu ngậm
nước trô i nổi trên mặt nước hoặc nằm trên bãi biển do sóng đánh dạt
vào bở ở hầu hết các tỉnh có bờ biển ở Việt Nam (29 tỉnh). Số vụ tràn dầu ở
bờ bien Việt Nam có xu hướng tăng trong những năm qua, nhất là các vụ
tràn dầu chưa rõ nguyên nhân. Những vụ này thông thường có khối lượng
trong khoảng 2-3 tấn, một vài trường hợp cỡ chục tấn như vụ xảy ra ở Đồ

Sơn - Hải Phòng (5/1994),Ba T ri - Bến Tre (5/1995) [29; 75].

Hàm lượng dầu trong nước biển ven bờ biến đ ổ i trong khoảng
0,003-20,150 mg/1. Cao nhất quan trắc được ở khu vực Đ ịnh An. Nếu
lấv giá trị 0,3 mg/1 làm g iớ i hạn cho phép đối với nước biển ven bò'
(giá trị thống nhất tro n g hội thảo 11/1998 giữa các trạm quan trắc,
phân tích m ôi trường biển), thì giá trị cực đại của tất cả các điểm quan
trắc đều vượt qúa g iớ i hạn này. ở k h u vực biể n ngoài k h ơ i hàm lượng

dầu biến đổi trong khoảng 0,038 - 0,536 mg/1. V ùng có hàm lượng cao
trên 0,500 mg/1 là khu vực kh ai thác dầu khí, còn các vùng khác có
hàm lượng nhỏ hơn. Các giá tr ị cực đại và giá trị trung bình năm của
hàm lượng dầu trong nước biển tồn tại không theo quy luật rõ rệt. Ở m ột số
khu vực có xu hướng tăng theo thời gian, có nơi ngược lạ i [29; 78].
Hoạt động dầu khí tạo ra các nguồn gây ô nhiễm môi trường rất lớn.
Theo “ Tổng luận khoa học kỹ thuật kinh tế sô 6 ( 112)/ 1997 của Trung tâm
thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia - Bộ Khoa học Công nghệ
và M ỏi trường,

,nguồn gây ô nhiễm môi trường trong H Đ D K bao gồm:
*

Các nguồn ô nhiễm do khoan thăm dò và khai thác dầu khí

trên biển
G ia i đoạn tìm kiế m Ihăm dò thường kéo dài khoảng 5-6 năm
nhằm khảo sát địa chấn, khoan thăm dò. G ia i đoạn kh ai thác bắt đầu
kể lừ khi người đẩu tư tuyên bố mỏ tìm thấy có giá trị thương mại và
thường kéo dài khoảng 20-30 năm; nhiều năm trước đây th ờ i hạn khai
thác có thể kéo dài tớ i 50 năm nhưng do tiến bộ của khoa học kỹ thuật



nén tốc độ khai thác ngày m ột tăng và không cần tới ih ờ i gian dài như
nhu vậy cho một đ ờ i mỏ.
Trong thăm dò và khai thác dầu k h í ở nước ta các loại giàn

khoan được sử dụng là giàn cố định, giàn khoan di động kiểu tự nâng,
siàn nhẹ, giàn công nghệ trung tâm và các tầu khoan. Các giàn khoan
đo có kết cấu và k íc h thước khác nhau, song đều mang được dầu từ
lòn» đất dưới đáy biển lên qua các giếng khoan.
Các giếng khoan dầu k h í ngoài biển là nguồn ỏ nhiễm môi
triờ n g mạnh vì bản thân chúng có chứa các nguồn gây bẩn như các
chất để rửa, các chất tham gia phản ứng hoá học, chất chống ăn mòn.
Đ i doạ môi trường là việc để xẩy ra các sự cố như đứt gẫy đường ống
dản, phun phụt của giếng khoan...
Trong tổ hợp của x í nghiệp khai thác dầu k h í biển gồm các quá
tr:nh riêng biệt có thể gây ô nhiễm nhiều hay ít như :
Khoan tìm kiếm và
khai thác gồm các hệ thống bảo quản và tuần hoàn dung dịch khoan, chất
tạ j phán ứng hoá học và chất gia trọng, lấy mẫu và m ở vỉa các giếng
khoan tìm kiếm , kh a i thác các giếng khoan dầu kh í, sửa chữa lớn và
định kỳ các giếng khoan, hệ thống thu và vận chuyển sản phẩm của
giếng khoan, sự cố, các công tác phụ trợ khác.
V iệ c thiếu thận trọng, vận hành không đúng hoặc phối hợp các
cõng việc kém trong quá trình khoan sẽ gây ô nhiễm m ôi trường biển.
Khi rửa dung dịch khoan bị tràn ra trong các thao tác nâng hạ thùng
đưng dung dịch khoan, các chất lạo phản ứng hoá học bị đẩy tràn ra
ngoài, k h i rửa hệ thống lư ới băng tải, k h i rửa nền trạm bớm sau khi
thay xi lanh, xu p a p ... ở đây m uốn lưu ý đến thành phần của dung dịch

khoan và ảnh hưởng của nó đến m ôi trường.
Trong tất cả các loại chất phụ gia cho dung dịch khoan vớ i khối

luợng lớn, lig n o su n fo n st của Crôm có độc tính lớn hơn cả. Nếu như giả
tl'.ict rằng độc tính của dung dịch khoan được xác định bằng lượng

11


lig ro su nfo n st có trong đó, thì độ độc sẽ tương đương với số lượng
lig ro s u n lo n s t chứa trong dung dịch.
Ngoài ra dung dịch khoan có tính kiề m cao, nước biển ở vùng có
dung dịch khoan chảy xuống sẽ có chỉ số pH tăng lên. Chỉ số pH của
nưóc biển là 7,5 - 8,4 với trị số cực đại trên mặt biển hoặc gần mặl
biển, còn chỉ số nồng độ i on H yd rro dung dịch khoan có thể thay đổi
tro rg g iớ i hạn từ 8 -12 ,thường pH là 9-11 [31; 8].
Loại nhiễm bẩn khác được tạo nên trong quá trình khoan là bùn
khcan cùng đất đá khoan lên các hợp chất hoá học sử dụng để pha chế
dung dịch khoan lẫn dầu thô, trong quá trình mở vỉa và thử dòng
cacouahydro tạ i các giếng khoan; kh i rửa sạch paraph in ở các ống bơm
k h í nén; khi nén các giếng khoan có sử dụng dung dịch sét gia trọng và
khi tiến hành công tác sửa chữa, ngăn tầng có sử dụng x i măng gốc dầu...
Tất cả các thao tác này sẽ dẫn đến sự tràn và làm bẩn sàn khoan tiếp
theo sẽ gây ô nhiễm biển do việc làm sạch sàn khoan định kỳ.

* Các nguồn ô nhiễm do vận chuyển, kho chứa dầu và xuất khẩu dầu.
Do đặc thù của hệ thống khai thác dầu ngoài khơi cần có các kho
chúa dầu nổi, tầu chứa dầu, đội tầu chuyên chở dầu và hệ thống đường
ống dẫn dầu nội mỏ. Các nguồn ô nhiễm được kể đến trong các khâu này
là: Ồ nhiễm do sự bốc hơi của dầu; ô nhiễm biển do dầu rò rỉ; ô nhiễm
trong khâu làm vệ sinh các khoang chứa và các sự cố gây tràn dầu.

Ô nỉìiễm dơ sự bay h ơ i của dầu

Trong thành phần của dầu thô có chứa hydrocacbon rất dễ bay
hơi. sự bay h ơ i xẩy ra trên toàn bộ bề mặt thoáng trong các khoang
chứa dấu trên tầu cũng như trong bể chứa. Có ba trường hợp diễn ra sự
bay hơi sau:
K h i nạp dầu thô vào các bể chứa, hỗn hợp không kh í và hơi dầu
bị nén lạ i do phần thể tích bị dầu chiếm chỗ, áp suất của hỗn hợp k h í
dầu tăng lên đến k h i lớn hơn áp suất của van tiế t lưu, làm m ở van và
thoát ra ngoài.

12


K hi chuyển dầu từ bể chứa ra ngoài thì trước tiên sẽ hình thành
chân không trong bể chứa và không kh í ngoài trờ i sẽ điền vào không
gian Irống trong bể hoà trộn v ớ i lượng hơi dầu. Sau đó không kh í bão
hoà bơi hơi dầu. Lượng hỗn hợp hơi không k h í trong bể sẽ tăng lên,
không kh í bên ngoài không tràn vào nữa mà hỗn hợp không kh í từ
trong hể sẽ thoái ra ngoài.
Trong quá trình vận chuyển hoặc bảo quản dầu, do sự thay đổi
của nhiệt độ ngoài trờ i trong suốt m ột ngày đêm (ở vùng biển Vũng
Tầu, khoáng dao động của nhiệt độ trong m ột ngày đêm là 8 + 10°C)
cùng với sự thay đổi áp suất k h í quyền làm cho áp suấl của hỗn hợp
hơi kh í trong các bể chứa luôn thay đ ổi làm cho van tiế t lưu m ở và
thoát hỗn hợp ra ngoài.
Trong h ơ i dầu có các hydrocacbon dễ có các phản ứng hoá học
để tạo thành các chất ôxy hoá tổng hợp và ôzôn gây nên hiện tượng
sương mù quang hoá.

ô nhiễm biển do dầu rò r ỉ
Do các mỏ dầu ở xa nơi tiêu thụ nên dầu thô và các sản phẩm

dầu mỏ phải vượt biển để đến những thị trường tiêu thụ lớn của thế
ơ iớ i. M ỗ i năm có khoảng 2 tỉ tấn dầu được chuyên chở bằng đường
biển. K h ố i lượng này lớn gấp 7 lần so vớ i cách đây 30 năm. Tổng
trọng lái của các đội tầu dầu trên thế g iớ i đã tăng từ 37 triệu tấn
(1954) lên gần 340 triệu tấn (1985), trong đó nhiéu con tầu khổng lồ
có trọng tải trên dưới 500.000 tấn. Trong quá trình vận tải trên biển,
lượng dầu bị rò ra biển thường chiếm 1% lượng dầu vận chuyển. Sự rò
rỉ xẩy ra do chuyên chở dầu diễn ra âm ỉ trong cả quá trìn h vận chuyển
do sự thẩm thấu của dầu qua thành két chứa và quá trìn h vận chuyển
trong ống dẫn dầu (trong trường hợp dầu được vận chuyển bằng đường
ống). Sự rò rỉ sẽ diễn ra mãnh liệ t hơn nếu ở những khâu tiếp nối các
đường ống hoặc các van không được đóng chặt hoặc không đảm báo
được dộ kín k h ít cần thiết. Trong khâu giao nhận dầu thô từ kho chứa

13


lên tàu hoặc từ tẩu vào kho chứa cũng dỗ làm dầu bị thất thoát. Nếu có
sơ xuâì do thao tác lắp bích nối của các đường ống vận chuyên không
k ịp hoặc

không k ịp thời tắt bơm khi lượng dầu trong két hoặc trong

khoang chứa đầy tớ i mức cho phép (thường là 95% dung tích két chứa)
ihì hiện tượng tràn dầu ra biển sẽ dễ xẩy ra kh i nhiệt độ ngoài trò i tăng
cao hoặc do sóng biển làm tầu bị lắc mạnh [31; 12].

0

nhiêm tro n g khâu làm vệ sinh khoang chứa


N gười ta ước tính rằng, hàng năm khoảng 10 triệ u tấn dầu bị đổ
xuống biển mà không phải là do tai nạn mà do tháo, rót dầu và rửa tầu.
75% số vụ tràn dầu trên thế g iớ i do các hoạt động bình thường của tầu
khi giao nhận hàng. Các vụ tai nạn chỉ gây ra 10% số vụ tràn dầu,
nhưng với kh ố i lượng lớn (1/4 vụ vớ i hơn 700 tấn dầu tràn). V ì thế
những vụ tai nạn tầu dầu thường gây hậu quả ô nhiễm nghiêm trọng,
việc xử lý phức tạp và tốn kém.
V iệc làm vệ sinh các khoang chứa và két chứa phải tuân theo
quy định, không đổ bỏ cặn dầu xuống biển mà phải dùng biện pháp
chuyển vào các két dầu cặn rồi đốt bỏ. T u y nhiên hình thức này sẽ gây
ô nhiễm không khí, song vẫn là m ột phương pháp thông dụng hiện nay.
/\

'



* o nhiêm m ôi trường trong khư vực cảng dầu khí
Cảng dđu k h í của x í nghiệp liê n doanh V ietsopetro là cảng
chuyên dùng lớn nhất ở V iệ t Nam. Cảng được trang bị hệ thống nâng
đỡ hàng hiện đại. N h ờ mức độ cơ g iớ i hoá cao, hàng năm Cảng có khả
năng bốc dỡ 220.000 tấn hàng hoá chuyên dùng. Tổng chiều dài cảng
là 1400m, mực nước sâu khu vực cầu tầu là 1 lm , kênh dẫn dài 4,4 km ,
tải trọng lớn nhất của tầu cập cảng là 1 vạn tấn. cả ng có năng lực dịch
vụ sau: Cầu cảng cho tầu nước ngoài, cấp nước ngọt, bốc xếp và kho
bãi theo nhu cầu của khách hàng và có xưởng chế tạo ô xy và acetylen
ô nhiễm m ôi trường sinh ra trong khu vực cảng bao gồm: 0 nhiễm
khổng khí do bụi, khí độc và tiếng ồn; ô nhiễm do nước thải rác thải; ô
nhiễm do sự cố đâm và và tràn dầu. Sau đây các loại ô nhiễm đó [31 ; 15J.


14


A

~

o nhiêm klỉâng khí do bụi, khí độc và tiếng ồn
Cúc mặt hàng qua cảng dầu k h í phần nhiều là các th iế t bị đựng
trong thùng hàng và các loại thép ống, thép h ìn h ... K h í độc trong
không k h í tại bến cảng được sinh ra do hoạt động của các động cơ đốt
trong như các m áy tầu th u ỷ, máy phát điện, m áy bơm và các động cơ
bên trên các xe tải ra vào cảng, m áy cần trụ c ,... K h i nhiên liệ u cháy sẽ
thải vào không k h í các chất độc như SOx, N O x ,

co,

HC. T u y nhiên,do

cảng ở gần biển nên không k h í thoáng đãng làm cho tốc độ phân tán
kh í độc nhanh nên nồng độ chất độc rất nhỏ.
Các hoạt động bốc dỡ và vận tải trên bến diễn ra thường xuyên
nên tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của m áy m óc, ô tô, còi tầu và va
chạm của sắt thép k h i vận chuyển cũng là tác động m ô i trư ờng đáng
kể. Do mặt bằng đủ rộng nên khoảng cách từ nguồn ồn tớ i nơi làm việc
và cua cán bộ công nhân viên và nhân dân sống gần bến cảng đủ xa,
nên tiếng ồn không có ảnh hưởng lớn.

ô nhiễm do nước th à i

Các nguồn nước thải từ các hoạt động của cảng bao gồm : Nước
thải từ các tầu ra vào bến cảng và neo đậu ở cảng như nước thải sinh
hoạt và nước vệ sinh tẩu. Theo thói quen nước thải này thường được xả trực
tiếp xuống biển. Nguồn nước này không những gây ô nhiễm biển bởi lượng
dầu m ỡ lẫn trong đó và đồi kh i còn là nguồn lây lan dịch bệnh (khi tầu lấy
nước dàn tại địa phương có dịch bệnh). Nước thải công nghiệp gồm nước
thải từ xưởng sửa chữa cơ khí, xưởng chế tạo ô xy và acetylen; nước thải do
vệ sinh nhà xưởng và kho bãi v.v... Loại nước thải này thường chứa hàm
lưựng cao các chất rắn lơ ỉửng, dầu m ỡ và các hạt kim loại như Zn, Cu,
M n ... Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh nhà tắm , nhà bếp, nhà
ă n... chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, chất rắn lơ lử ng và v i trùng.
Nước thải do xả các bồn chứa dầu cặn trên bến cảng.
Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng,
hợp chấl hữu cơ (BO D/CO D), chất dinh dưỡng (N. P) và vi sinh. Dưới đây

15


là một số tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.
Các chất hữu cơ: Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải là
carbohydratc, đây là hợp chất dễ bị vi sinh vật phán huỷ bằng cách sử
dụng ô x y hũà tan trong nước để ôxy hoá các chất hữu cơ. Hàm lượng
các chất hữu cơ dễ bị vi sinh phân huỷ được xác định gián tiếp qua
thõng số nhu cầu ôxy hoá BOD5 thể hiện nồng độ ô xy hoà tan cần
thiết để vi sinh vật trong nước phân huỷ hoàn toàn chất hữu cơ. Như
vậy, nồng độ BOD5 (m g 02/1) tỉ lệ với nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ
trong nước. B 0 D 5 là thông số hiện được sử dụng để đánh giá mức độ ô
n h iễ m hữu cơ, đồng th ờ i đánh giá tả i lượng đơn v ị sinh học của m ột hệ

thống xử lý nước thải. V iệc ô nhiễm các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy

giảm nồng độ ồ x y hoà tan trong nước do v i sinh vật sử dụng ô xy hoà
tan để phân huỷ các chất hữu cơ. Ô xy hoà tan giảm sẽ gây tác hại
nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh. Tiêu chuẩn chất lượng nuôi cá
FAO quy đ ịnh nồng độ ôxy hoà tan (D O ) trong nước phải cao hơn 50%
giá trị bão hoà (tức cao hơn 4m g/l ở 25°C).
Chất rắn lơ lửng (SS): Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh
hưởng tiêu cực đến tà i nguyên thuỷ sinh đồng th ời gây tác hại về mặt
:ảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây b ồ i lắng dòng sông.
*

Những năm gần đây, môi trường nước biển chịu ảnh hưởng khá lớn

từ H Đ D K , dẫn tới tình trạng ô nhiễm nguồn nước biển rất phổ biến.
Theo số lượng thống kê, lượng mùn khoan (M K ) do m ột giếng
sâu 4000 m ớ mỏ Bạch Hổ tạo ra khoảng 350 m 3 (900 tấn). Lượng
nước khai thác (N K T ) ở mỏ Bạch H ổ được ghi nhận vào năm 1994 là
1,2 triệ u m \ Từ năm 1984 đến 1997 có khoảng 200 giếng khoan được
thực hiện tại mỏ Bạch Hố và Rồng. T rong th ời gian này ước tính có
khoáng 70.000 m 3 (182.000 tấn) dung dịch khoan (D D K ) và khoảng
85.000 m ? D D K được thải xuống biển. Tổng lượng dầu thải lẫn trong
D D K , M K , N K T ở mỏ Bạch H ổ trong quá trình khai thác từ 1984 1997 ước tính 12.500 tấn chiếm 0,025% lượng dầu khai thác. Tại mỏ

16


Đại Hùng đã c ó hơn 10 g i ế n g khoan được thực hiện. L ư ợ n g D D K thải

trực tiếp xuống biển cho m ột giếng khoan trung bình khoảng 340 m \
Tổng lượng M K thải xuống biển ước khoảng 3 0 0 0 m \ Theo các chuyên
gia dầu kh í, tổng lượng nước khai thác ở các mỏ thải vào m ôi trường

biển dự đoán sẽ tăng từ 150.000 m 3 năm 2000 lớ i 230.000 m 3 năm
2005 ị 40; 256-266].
Dưới đây là lượng dầu hàng năm xâm nhập vào m ôi trường biển
V iệ t Nam (tấn)
、 、、-

Nă m

Níguổn

1992

1995

2000

200

270

550

4.040

5.300

7.500

500


500

1.500

2.300

3.500

7.500

340

450

600

7.380

10.020

17.650


〜〜

Khai thác và thăm dò dầu ngoài kh ơ i
Có nguồn gốc từ đất liền
Sự cố hàng hải
Tai nạn
3 ia o thông đường th u ỷ (bao gồm cả

ihuyền và tàu)
Tổng

N ^ iiổ n : Cục M ô i trường, TR ỈM AR - AB, Thuỵ Đ iển, ỉ 995
V iệ t Nam nằm cạnh tuyến đường hàng hải quan trọng Thái Bình
Dương, có mật độ tàu thuyền qua lạ i lớn nên khả năng ô nhiễm biển do
:àu thuyền gây ra cũng rất lớn. Số lượng dầu chuyên chở qua Biển
Đông hàng năm vào khoảng 2,1 tỷ tấn và vào bất cứ th ời điểm nào
:ũ n g có khoảng 51 tàu chở dầu cỡ lớn hoạt động trong khu vực. Nếu
lính lượng rò rỉ là 1% thì hàng năm lượng dầu “ lang thang” trong khu
v'ực cũng lên tớ i 2 triệu tấn. Các tài liệ u thống kê của Tổ chức Hải
dương L iê n Chính phủ - IO C , Tổ chức K h í tượng thế g iớ i- W M O và
Chương trìn h m ôi trường của Liên hợp quốc - U N E P vớ i 85000 số liệu
quan sát các vết dẩu và phân tích hàng năm mầu hydrocarbua hoà
.an/phàn tán trên toàn cầu (Chương trìn h M A P M O P P ) cho thấy 1520% lượt số tàu đi trên tuyến X ingapo - T o kyo (qua vùng biển Vũng


Tàu, quần đảo Trường Sa) đều có để lại vết dầu. Tại vùng bien Trung
bộ và Vịnh Bắc bộ, tuy số lần quan sát ít hơn song tỷ lệ để lại vết dẫu cũng
tương tự. Các kết quả quan trắc của các nhà khoa học V iệt Nam cũng cho
thấu vùng phía Nam biển Đông, nơi có tuyến hàng hải quốc tế và Nam
Trường Sa, hàm lượng dầu trung bình trong mùa hè là

c=

0,034 mg/1, lớn

gấp hai lần hàm lượng dầu ở vùng biển Đông Nam Bộ kế cận [37; 283].
Hàm lượng dầu ở đây lớn nhưng phân bố không đều. Bên cạnh các mẫu
không có dầu lại có mẫu hàm lượng dầu cao 0,075-0,125 mg/1. Trong khu

vực miền Trung, kết quả quan trắc m ới nhất cũng cho thấy hàm lượng dầu
trong nước biển ở một số điểm đã vượt qua g iớ i hạn cho phép (0,3 mg/1)
Dưới đây là bảng thống kê hàm lượng dầu trong nước biển hàng
năm (1996-1999) tại m ột số điểm quan trắc ở m iền Trung [41; 13]
Năm

1996-1999
1996

1997

1998

1999

rạm

èo

Ngang

0.184

Ồn Cỏ

TB

M in

Max


0.123

0.155

0.208

0.168

0.052

0.380*

0.078

0.138

0.331*

0.182

0.020

0.560*

'à Nẩng

0,171

0.135


0.169

0.240

0.179

0.052

0.413*


ung

Quất

0.186

0.115

0.168

0.135

0.151

0.004

0.393*


'uy Nhơn

0.190

0.163

0.153

0.103

0.152

0.003

0.420*

*

Chỉ giá tr ị trong bảng vượt quá tiêu chuẩn V iệ t Nam

N ịịiiổiì : Pham Vătì Ninh, CMESRC, H anoi, Vietnam - M arine

w ater quality o f the C entral Part o f Vietnam.
T rong phạm v i vùng nước cảng, việc giữ gìn vệ sinh cũng chưa
được chú ý. Từ năm 1991 lượng dầu nhập và xuất khẩu qua các cảng
biển của V iệ t Nam tăng mạnh, với mức trung bình là 19,4%. Theo số
liệu dự báo tớ i năm 2010,khoảng 40 triệ u tấn dầu sẽ được vận chuyển
qua các cảng biển V iệ t Nam [43; 21]. Chỉ riêng cảng H ải Phòng hàng
năm có tớ i 1500 lượt tàu thuyền ra vào. Qua phân tích mẫu nước biển
ở cána Hai Phòng cho thấy hàm lượng dầu trong nước mặt rất cao. Tại


18


Dẳng c ô n g ty x ă n g dầu III và c ả n g nhà m á y xi m ă n g Hái Phò ng là 2 , 4 -

2,9 mg/1, cáng Đoạn Xá là 0,48 mg/1, cảng Trung tâm 1,32 mg/1, cáng
Chùa Vẽ 0,23 mg/1. Kết quả quan trắc ở trạm Đồ Sơn cho thấy hàm lượng
dầu trung bình hàng năm 1996 là 0,55 mg/1 [38; 44:1,các kết qua quan trắc
này đều cho thấy hàm lượng dầu trong nước ở cảng Hải Phòng cao hơn
nhiéu so với quy địn h của nhiều nước trên thế g iớ i (0,3 mg/1).
Từ năm 1989 đến năm 2003 đã xảy ra khoảng 50 sự cố tràn dầu
với lượng dầu tràn ước tính 120.000 tấn, gây hậu quả nghiêm trọng cho
các vùng biển địa phương.
N goài các vụ ô nhiễm xác định được nguồn gốc, biển V iệ t Nam
còn bị tác động của ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc. Các ô nhiễm này
được hiểu như là sự hiện diện của các sản phẩm ô nhiễm do dầu và các
sản phẩm dầu dưới hai dạng.
- Thấy được bằng mắt thường như các mảng, vệt, váng dầu, các
tảng, cục dầu ngậm nước trô i nổi ở vùng nước sát bờ hoặc dưới dạng
các tang, cục dầu ngậm nước đã bị phong hoá ở các mức độ khác nhau
nằm trên bờ, bãi.
- Không thấy được bằng mắt thường: dạng hoà tan trong nước
hoặc lắng đọng cùng trầm tích, k h i hàm lượng đã vượt quá g iớ i hạn
cho phép trong tiêu chuẩn nước biển ven bờ T C V N 5943-1995.
Ô nhiễm dầu chưa rõ nguồn gốc được phát hiện trong phạm vi cả
nước nhưng thường tập trung ở những nơi có đầu m ối giao thông.
Nguồn gốc của loại hình ô nhiễm này có thể từ các vụ tràn dầu nhỏ
không rõ nguồn gốc, từ các vụ cố ý đổ thải dầu cặn, dầu nhớt không bị
phát hiện từ tàu thuyền trong khu vực cảng, từ các th iế t bị công trình

hoạt động trên biền hặc từ các mỏ dầu. V iệ c xác định nguồn gốc, xuất
xứ của loại ô nhiễm này là khó khăn do ảnh hưởng của nắng, gió và nước
biển. Ảnh hưởng của loại ô nhiễm này chưa nghiêm trọng nhưng đã thấy
xuất hiện tại một số địa điểm du lịch ở Bãi Cháy, Đồ Sơn, Cửa Lò, Quy
Nhơn, Vũng Tàu. Hàm lượng dầu trong nước cao chắc chắn ảnh hưởng tới

19


×