Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài văn Nắng trưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung phần ghi nhớ
- Cấu tạo của bài Nắng trưa đã được GV phân tích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giới
thiệu
bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng. - HS lắng nghe
2 Nhận
xét
HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giúp HS xác định yêu cầu của BT:
+ Đọc bài văn.
+ Chia đoạn văn bản đó
+ Xác định nội dung của từng đoạn
- Tổ chức cho học sinh làm việc
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại:bài văn có 3 phần và có
4 đoạn (như trong SGV)
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm BT2
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV giao việc:
+ Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa
+ Tìm ra sự giống nhau vàkhác nhau về thứ tự
miêu tả của hai bài văn.
+ Rút ra sự nhận xét cấu taọ của bài văn tả cảnh
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
? Nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV chốt lại ý đúng
- HS đọc
- HS thực hiện các yêu cầu đó vào
VBT.
Một số HS phát biểu
Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to Yêu cầu của BT2.
- HS nhận việc
- HS làm việc theo cặp
- HS đại diện lên trình bày
- Lớp nhận xét
1 đến 2 HS phát biểu
3. Ghi
nhớ
4.
Luyện
tập
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc: Đọc thầm bài Nắng trưa .Nhận
xét cấu tạo của bài văn
- Cho học sinh làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài văn
- 3HS đọc phần ghinhớ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS nhận việc.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 3đến 4 HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
gồm 3 phần : ...
5 Củng
cố, dặn
dò
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
SGK
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Dặn HS về nhà chuẩn bị lập dàn ý bài văn tả
cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều ) trên
đường phố (hay trong công viên )
- 2 HS nhắc lại
- HS ghi lại nội dung cô dặn để về
nhà thực hiện
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ +tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KTBC . HS 1:Emhãy nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước
. HS2:Phân tích cấu tạọ của bài văn
Nắng trưa
GV nhận xét
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa:
Gồm 3 phần
Bài mới
Giới
thiệu bài
GV giới thiệu bài, ghi đề. - HS lắng nghe
2 Luyện
tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV giao việc: . Đọc bài văn Buổi
sớm trên cánh đồng
. Tìm trong đoạn trích những sự vật
được tác giả tả trong buổi sớm mùa
thu
. Chỉ rõ tác giả dùng giác quan naò
đe åûmiêu tả ?
. Tìm được chi tiết trong bài thể
hiện sự quan sát của tác giả rất tinh
tế
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu +đoạn
văn
- HS nhận việc
- HS làm bài cá nhân
- Các cá nhân lên trình bày
- Lớp nhận xét
tập (15)
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
_GV giao việc: Các em phải nhớ
lại những gì đã quan sát được: cảnh
một cánh đồng, nương rẫy đường
phố…vào một buổi sáng(hoặc trưa,
chiều, rồi ghi lại những gì em quan
sát được)và lập dàn ý
- Cho HS quan sát một vài bức
tranh, ảnh về cảnh cánh đồng,
nương rẫy, công viên, đường phố
mà giáo viên đã chuẩn bị trước
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét +khen những HS
quan sát chính xác, cách diễn đạt
độc đáo, cách trình bày rõ ràng biết
lập dàn ý “
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS nhận việc
- HS quan sát tranh ảnh
- HS có thể đem nội dung mình đã quan đưởc
nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì đã quan
sátđược và lập dàn ý
- Một số em trình bày
3 Củng
cố dặn
dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh
kết quả quan sát viết vào vở dàn ý
tả một cảnh HS đã chọn
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
- Hs lắng nghe
TUÀN 2
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn
văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh rừng tràm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các
bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. BÀI
CŨ
- Kiểm tra 2 HS đọc lại dàn ý đã hồn
chỉnh.
- GV nhận xét chung
- 2 HS lần lựợt đọc lại dàn ý của mình
II. BÀI MỚI
1.Giới
thiệu
bài
- GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ
học.
- HS lắng nghe
2.
Hướng
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (11’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài văn .
dẫn HS
làm BT
- GV giao việc:
. Các em đọc bài văn Rừng Trưa và bài
Chiều Tối
. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi
bài văn . Vì sao em thích ?
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày .
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2(17’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc:
. Các em xem lại dàn bài về một buổi trong
ngày trên đường phố( hay trong công viên,
vườn cây )
. Các em nên chọn viết một đoạn văn cho
phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát
được .
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả bài làm . GV
lưu ý cho HS cần giới thiệu tả cảnh ỏû
đâu ? Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay
chiều
- GV nhận xét về cách viết về näïi dung
đoạn văn các em đã trình bày, khen những
HS viết đoạn văn hay.
- Hs lắng nghe.
- Từng em HS đọc cả 2 bài và dùng viết
chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- HS lần lượt trình bày trước lớp những
hình ảnh mình thích và nêu lí do mình
thích
- 1 HS đọc to,lớp lắng nghe
- HS nhận việc .
- HS làmbài cá nhân .
- Một số em đọc đoạn văn đã viết .
- Lớp nhận xét.
3. Củng
cố, dặn
dò
- GV nhận xét tiết học .Yêu cầu HS về nhà
hồn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp .
- Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo.
- Hs lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức:
nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ + 1 số tờ phiếu
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm
trong tiết tập làm văn trước
BÀI MỚI
1. Giới
thiệu bài 1’
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài. - HS lắng nghe
2. Luyện HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( 8 ‘)
tập. 28’ - HS đọc yêu cầu của BT
_ GV giao việc: Đọc lại bài Nghìn năm văn
hiến, sau đó trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a,b, c. đề
bài đặt ra
- Cho HS làm bài
a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê
b/Các số liệu thống kê trên trình bày dưới hình
thức nào ?
_ GV chốt lại ý đúng của câu b/
+ Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình
thức .
. Nêu số liệu.
. Trình bày bảng số liệu.
c/Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
_ GV chốt lại ý đúng: Các số liệu thốùng kê là
bằng chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục
chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam là một dân
tộc có truyền thống văn hóa lâu đời . HĐ 2:
Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống kê
học sinh từng tổ trong lớp
- Cho HS làm bài . GV chia nhóm và phát
phiếu cho các nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và khen nhóm thống kê nhanh
và chính xác
- 1 HS đọc to, Lớp lắng nghe
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến
rồi tự làm bài.
- 1 số HS nhắc lại
- Một số HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to ,lớp đọc thầm
- HS nhận việc
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên phiếu kết
quả bài làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
3. Củng
cố ,dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống
kê vào vở. Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết
TLV sau.
TUẦN 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối,
con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn
miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC