Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GA lớp 4-tuần 10(chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.5 KB, 41 trang )

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 19
I- MỤC TIÊU:
- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (trả lời 1, 2 câu hỏi
về nội dung bài học) để lấy điểm đọc :
- Yêu cầu học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc – Học thuộc lòng các bài đã học từ đầu học
kì lớp 4, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngưng nghỉ đúng chỗ có các dấu
câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm đúng nội dung văn bản .
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc
là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân ”- Tìm và
đọc đúng những đoạn văn cần được thể hiện theo đúng yêu cầu về giọng đọc
đã nêu ở Sách giáo khoa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng trong 9 tuần đầu HK I
- Phiếu ghi bài học thuộc lòng (5phiếu)
- Phiếu (bảng phụ to) kẻ sẵn bài tập 2 để học sinh điền bào chỗ trống .
2. Học sinh : Sách giáo khoa. Bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:Nêu mục đích tiết học và cách
bắt thăm bài đọc.
- Lắng nghe.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài
đọc .
- Gọi HS khác nhận xét về phần đọc và trả lời


câu hỏi của bạn.
- Đánh giá.
1/3 lớp
- Lần lượt từng HS bắt thăm bài đọc, đọc và
trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc .
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp.
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Những bài tập đọc là truyện kể là những bài
có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay
một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một
điều có ý nghóa.
- Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương
thân”(Nói rõ số trang).
- GV ghi tên truyện lên bảng.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Phần 1/Trang 4-5,
Phần 2/Trang 15.
- Người ăn xin : Trang 30-31.
Bài ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhân
xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Hoạt động theo nhóm.
- Sửa bài.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chò Nhà
Trò yếu đuối bò bọn
nhện ức hiếp đã ra tay
bênh vực.
Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện
Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc
giữa cậu bé qua đường
và ông lão ăn xin.
Tôi(Cậu bé),
ông lão ăn xin.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như
yêu cầu.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Đọc đoạn văn mình tìm được.
-Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. - Chữa bài.
- Cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - Mỗi đoạn 3 HS đọc.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đọc tốt.
a, Đoạn văn có
giọng đọc thiết tha,
trìu mến.
- Là đoạn cuối truyện “Người ăn xin”: Từ Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi
nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia, …đến Khi ấy, tôi chợt hiểu ra rằng: Cả tôi
nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
b, Đoạn văn có
giọng đọc thảm
thiết.
- Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu /Phần 1):
Từ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn

nhện …đến. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân,
vặt cánh, ăn thòt em .
c, Đoạn văn có
giọng đọc mạnh
mẽ, răn đe.
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu /Phần 2):
Từ Tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp đến ... có phá
hết các vòng vây đi không?
III. HOẠT ĐỘNG 3:
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra
đọc hoặc đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Lắng nghe.
-Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: CHÍNH TẢ (ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I)
Tiết: 10
I- MỤC TIÊU:
- Nghe – Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời Hứa .
- Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng .
- Có ý thức viết đúng quy tắc chính tả, trình bày đẹp bài chính tả .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : - Phiếu chuyển hình thức thể hiện theo yêu cầu của bài 2.
- Tờ phiếu để làm bài tập 3 .
- 1 tờ giải đáp bài tập 2 .
Học sinh : Vở, Sách giáo khoa, bút dạ, bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.

2. Viết chính tả: - GV đọc bài “Lời hứa”.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghóa từ “Trung só”.
-Yêu cầu HS tìm ra các từ hay lẫn lộn khi viết chính tả
và luyện viết.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày khi viết:
Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc
kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Đọc lại lần 3 cho HS soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần chú giải sgk.
HS nêu 1 số từ: Ngẩng đầu, trận giả,
trung só,…
- HS nêu cách trình bày một số loại dấu .
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- HS thảo luận theo cặp. Phát biểu ý kiến.
a, Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận
đánh giả?
- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Vì sao trời đã tối mà em không về? - Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vò
trí gác khi chưa có người gác thay.
c, Các dấu ngoặc kép có trong bài dùng để làm gì? - Các dấu ngoặc kép có trong bài dùng để
báo trước bộ phận sau nó là lời nói của

bạn em bé hoặc của em bé.
d, Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép
xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không?
Vì sao?
- Không được. Vì trong mẩu chuyện trên
có hai cuộc đối thoại.
- Cuộc đối thoại giữa em bé với người
khách trong công viên và cuộc đối thoại
giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả
là do em bé thuật lại với người khách, do
đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân
biệt với những lời đối thoại của em bé với
người khách vốn đã được để sau dấu gạch
ngang đầu dòng.
Bài LỜI HỨA
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những
bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ điều không
hợp lí của cách viết ấy.
- Quan sát.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.
- Phát phiếu thảo luận cho cá nhóm (Mỗi nhóm 4 em). -
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng .
- Kết luận lời giải đúng.
- Các nhóm trao đổi, hoàn thành phiếu.
- Bổ sung bài nhóm bạn.
- Sửa bài.
Các loại tên
riêng
Quy tắc viết Ví dụ

1, Tên người,tên
đòa lí Việt Nam.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên đó.
- Hồ Chí Minh.
- Điện Biên Phủ.
- Trường Sơn.
2, Tên người, tên
đòa lí nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm
nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Nhứng tên riêng được phiên âm theo âm Hán
Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam .
- Lu-i Pa-xtơ.
- Xanh Pê-téc-bua.
- Tuốc-ghê-nhép.
- Luân Đôn.
- Bạch Cư Dò.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc, HTL
để chuẩn bò bài sau.
- Lắng nghe.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: TOÁN
Tiết: 46
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố : Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác .
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật .

- Vận dụng cách vẽ các hình và làm các bài tập có vẽ hình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Thước êke
- Học sinh : Vở, Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD
có cạnh dài 7 cm, tính chu vi và diện tích của hình
vuông ABCD.
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi,
nhận xét bài của bạn.
- Sửa bài.
B. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
2, Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1:- Vẽ lên bảng 2 hình a, b trong BT , yêu cầu HS
ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có
trong mỗi hình.
- So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn?
Góc tù bé hơn hay lớn hơn?
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
VBT.
A
M
B C
A B

D C
- HS trả lời.
Bài 2:- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường
cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác
ABC? A
B H C
- Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam
-…đường cao của hình tam giác ABC là
AB, BC.
- Vì đường thẳng AB hạ từ đỉnh A của tam
giác và vuông góc với BC là cạnh đáy của
hình tam giác ABC.
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng
Bài LUYỆN TẬP
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
giác ABC?
- Kết luận :
Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì hai cạnh của
góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
không vuông góc với cạnh BC của hình
tam giác ABC.

Bài 3:- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh
dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của
mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và
nêu các bước vẽ.
Bài 4:- Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có

chiều dài cạnh AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ các bước vẽ của mình.
- Yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung điểm M của
cạnh AD.
A B
M N
D C
- Yêu cầu HS tự xác đònh trung điểm N của cạnh BC,
sau đó nối M với N.
- Yêu cầu HS nêu tên các hình chữ nhật có trong hình
vẽ.
- Nêu tên các cạnh song song với AB.
- 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước đã cho.
Cả lớp vẽ vào VBT.
- HS vừa vẽ bảng nêu các bước vẽ.
- Dùng thước thẳng có vạch chia xăng –ti-
mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với
điểm A, thước trùng với cạnh AD. Vì AD
= 4 cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên
thước, chấm 1 điểm. Điểm đó chính là
trung điểm M của cạnh AD.
- HS thực hiện yêu cầu.

- Các HCN trong hình vẽ trên là: ABCD,
ABMN, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là: MN, CD.
C. HOẠT ĐỘNG: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bò bài sau.
- Lắng nghe.

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 10
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết tiết kiệm thời giờ ø làm việc khẩn trương nhanh chóng làm việc nào xong việc nấy.
Tiết kiệm thời gian là phải biết sắp xếp làm việc học tập hợp lí và nghỉ ngơi phù hợp .
- Hình thành thói quen làm việc có thứ tự, hợp lí, khoa học .
- Có ý thức tôn trọng và quý thời gian, làm việc khoa học – hợp lí .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Sách giáo khoa .
- Học sinh : Vở, Sách giáo khoa, bút dạ , bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Phát cho mỗi nhóm 1 thẻ 2 mặt : Xanh, đỏ.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm nhận thẻ màu xanh, đỏ.
- Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận tình huống
nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ.
- Thảo luận các tình huống theo
hướng dẫn của giáo viên.
- GV lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ bìa
để đánh giá cho mỗi câu:
- Đỏ -tình huống tiết kiệm thời giờ
- Xanh - tình huống nào là lãng phí thời giờ.
- Lắng nghe các tình huống, giơ
tấm bìa theo đánh giá của nhóm.
* Các tình huống:
Tình huống1: Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe cô giáo

giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay cô và
bạn bè.
- Đỏ.
Tình huống 2: Sáng nào thức dậy Nam cũng nằm cố trên
giường. Mẹ giục mãi mới chòu đánh răng, rửa mặt.
- Xanh.
Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy đònh rõ giờ học ,giờ
chơi,giờ làm việc nhà và bạn luôn thự hiện đúng.
- Đỏ.
Tình huống 4: Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng
trâu, vừa tranh thủ học bài.
- Đỏ.
Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm,vừa đọc truyện
hoặc xem ti vi.
- Xanh.
- Giải thích hai trường hợp 4 và 5 là khác nhau. - Lắng nghe.
Tình huống 4 :Biết làm việc hợp lí, kết hợp 1 lúc 2 việc mà
không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Trường hợp 5: Sai vì chồng chất việc nọ vào việc kia.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- Tại sao phải tiết kiệm thì giờ?
- Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
- Không tiết kiệm thì giờ sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thì giờ không?
- Cho HS làm việc cá nhân.
-Yêu cầu mỗi em viết thời gian biểu của mình ra giấy.
- HS trả lời các câu hỏi.
- Tự viết ra giấy thời gian biểu của
mình.
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm: Lần lượt mỗi HS

Bài TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm
nghe, sau đó nhóm nhận xét bạn sắp xếp đã
hợp lí chưa, có tiết kiệm thời gian không?
- Cho HS làm việc cả lóp.
- Gọi 2 HS đọc thời gian biểu.
- Em có thực hiện đúng không?
- Em đã tiết kiệm thời gian chưa?
- Những bạn nào đã thực hiện tốt thời gian biểu ?
- Bạn nào đã tiết kiệm thời gian? Nêu ví dụ.
Hoạt động 3 : Xem xử lí thế nào?
- 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời, nêu ví dụ.
- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm.
- Đưa ra 2 tình huống cho HS thảo luận: -Đọc các tình huống, lựa chọn 1 tình huống
để giải quyết, cử các bạn đóng vai.
Tình huống 1:Một hôm Hoa đang ngồi vẽ tranh để
làm báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ
chối Mai bảo:”Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp
kia mà”
- Hoa làm thế là đúng vì phải biết sắp xếp
công việc hợp lí, không để công việc đến
gần mới làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
Tình huống 2: Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh đi
học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi và
đọc xong bài báo đã.
- Minh làm thế là chưa đúng, làm công việc
chưa hợp lí. Nam sẽ khuyên Minh đi học

bài vì lúc đó là giờ học. Có thể xem ti vi và
đọc báo vào lúc khác.
- Yêu cầu các nhóm chọn 1 tình huống, đánh giá xem
trong tình huống đó bạn nào đúng, bạn nào sai, nếu
em là Hoa hoặc Nam trong các tình huống đó em sẽ
xử lí thế nào?
- Trả lời.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải
quyết.
-2 nhóm thể hiện 2 tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Em học tập bạn nào trong hai trường hợp trên? Vì
sao?
- Trả lời, giải thích.
Hoạt động 4: Kể chuyện tiết kiệm thời giờ.
- Kể cho HS nghe câu chuyện “Một học sinh nghèo
vượt khó”.
- Lắng nghe.
- Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời giờ hay
không? Tại sao?
- Thảo là người biết tiết kiệm thời giờ. Bạn
tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp
đỡ bố mẹ rất nhiều.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời
giờ.
- HS kể.
Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các
em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập được tốt
hơn.
- Lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG : Cũng cố – dặn dò
- Dặn học sinh tiết kiệm thời giờ.
- Chuẩn bò bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: TOÁN
Tiết: 47
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về :
- Cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng bằng cách thuận tiện nhất .
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, phấn màu .
- Học sinh : Vở, Sách giáo khoa, bút dạ bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm 3 phần của
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47.
- GV kiểm tra vở bài tập của 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét bài bạn.
B. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học.
- Lắng nghe.
2, Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm ở bảng về

cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở BT.
- 2 HS nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trò của biểu thức a, b trong bài bằng
cách thuận tiện chúng ta cần áp dụng tính chất
nào?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao
hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tính giá trò biểu thức bằng cách thuận tiện .
-…chúng ta cần áp dụng tính chất giao hoán và
tính chất kết hợp của phép cộng.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
vở BT.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk.
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có
chung cạnh nào?
- Vậy độ dài của cạnh hình vuông BIHC là bao
nhiêu?
- Yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh trong sgk.
- Có chung cạnh BC.
- Là 3cm.
- HS vẽ hình sau đó nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH vuông góc với các cạnh: AD, BC,
IH.
- HS làm vào VBT.
Bài LUYỆN TẬP CHUNG
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3 ) x 2 = 18 (cm)
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật
chúng ta cần phải biết gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là
biết được gì?
- Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không?
-Dựa vào dạng toán nào để tính?
- 1 HS đọc.
-…số đo chiều rộng, chiều dài của hình chữ
nhật.
- …nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều
rộng 4 cm.
-…biết tổng số đo chiều dài và chiều rộng.
- Có.

- Dựa vào dạng toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài,
chiều rộng của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4 ) : 2 = 6 ( cm )
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm )
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 ( cm
2
)
Đáp số: 60 cm2
C. HOẠT ĐỘNG3:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập.
- Chuẩn bò bài sau.
Môn: TẬP ĐỌC - HTL
Tiết: Ôn tập giữa kỳ I
Chủ điểm: MĂNG MỌC THẲNG
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
I- MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc (Lấy điểm ), yêu cầu như tiết 1.
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về : Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là
truyện kể thuộc chủ điểm “ Măng mọc thẳng”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giấy khổ to ghi sẵn bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự tiết 1.
- Lắng nghe.
3. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở các tuần 4,5,6
(Đọc cả số trang).
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
-Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- 1HS đọc yêu cầu.
+ Các bài tập đọc :
- Một người chính trực /36.
- Những hạt thóc giống/46.
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca /55.
- Chò em tôi/ 59.
- Thảo luận nhóm 4 em.
- Dán phiếu.
- Nhận xét bài của nhóm bạn.
- Chữa bài.
- 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1
truyện.

- Cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các
em tìm đúng.
- 1 bài 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.
Phiếu đúng:
Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc
1- Một
người chính
trực
- Ca ngợi lòng ngay thẳng,
chính trực, đặt việc nước lên
trên tình riêng của Tô Hiến
Thành.
- Tô HiếnThành.
- Đỗ thái hậu.
- Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng
ở những từ ngữ thể hiệntính cách
kiên đònh, khẳng khái của Tô
Hiến Thành.
2- Những
hạt thóc
giống
Nhờ dũng cảm, trung thưc, cậu
bé Chôm được vua tin yêu và
truyền ngôi báu.
- Cậu bé Chôm.
- Nhà vua.
- Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng
ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ, lo
lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi

dõng dạc.
3, Nỗi dằn
vặt của An-
đrây-ca
- Thể hiện tình yêu thương, ý
thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thưc, sự
nghiêm khắc đối với bản thân.
- An-đrây-ca.
- Mẹ của An-
đrây-ca.
- Trầm, buồn, xúc động.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
4, Chò em
tôi
- Một cô bé hay nói dối ba để
đi chơi đã được em gái làm cho
tỉnh ngộ.
- Cô chò.
- Cô em.
- Người ba.
- Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện
đúng tính cách, cảm xúc của từng
nhân vật : Lời người cha lúc ôn
tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chò khi
lễ phép, khi bực tức. Lời cô em
khi thản nhiên, khi giả bộ ngây
thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chủ điểm “ Măng mọc thẳng” gợi cho em suy nghó gì?

- Những truyện kể các em vừa đọc khuyện chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa có điểm phải ôn bài kó, chuẩn bò tiết sau kiểm
tra.
- Xem trước bài ôn tập giữa học kì I tiết 4.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: KHOA HỌC
Tiết: 19
I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về con người và sức khỏe .
- Trình bày trước nhóm, trước lớp những kiến thức cơ bản vể sự trao đổi chất ở cơ thể
người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng; cách phòng tránh 1 số bệnh thông
thường và tai nạn sông nước .
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản vào cuộc sống hằng ngày, có ý thức ăn uống hợp
vệ sinh, phòng tránh bệnh tật, tai nạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: - Bảng ô chữ
- Các phiếu kiểm tra (trắc nghiệm) về dinh dưỡng, những việc cần
làm không nên làm để chăm sóc người bò bệnh, phòng tránh tai nạn đuối nước .
Học sinh: - Vở, Sách giáo khoa, bút dạ , bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
+Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
*Câu hỏi:
-Trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường và thải ra

môi trường những gì?
-Nêu tên các nhóm chất dinh dưỡng và vai trò của chúng đối với
cơ thể con người.
- Nêu tên các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. Muốn
đề phòng các bệnh này ta phải làm gì?
- Nêu tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Nêu cách phòng tránh các bệnh này.
- Đánh giá, tổng kết.
- HS các nhóm nghe câu hỏi,
thảo luận, lắc chuông, trả lời.
- Các đội bạn bổ sung ý kiến,
nhận xét.
Hoạt động 2:
Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
- GV phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang, 1 ô chữ
hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là 1 nội dung đã học kèm theo
lời gợi ý.
-Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời. Nhóm nào
trả lời nhanh, đúng ghi được 10 điểm.
- Nhóm nào trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
- Nhóm nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.
- Nhóm nào tìm được từ hàng dọc sẽ ghi được 20 điểm.
- Trò chơi sẽ kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.
- Lắng nghe.
+ GV tổ chức cho HS chơi.
- Cho HS hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 6 em).
- GV đọc câu gợi ý. - HS các nhóm đoán ô chữ.
Bài ÔN TẬP
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm

1, trường ngoài hoạt động học tập các em còn có hoạt động này.
2, Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ
các vi-ta-min : A,D,E,K.
3,Con người và mọi sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.
4, Một loại chất thải ra do thận lọc và thoát ra ngoài bằng đường
tiểu tiện.
5, Loài gia cầm nuôi để lấy thòt và trứng.
- VUI CHƠI.
- CHẤT BÉO.
- KHÔNG KHÍ.
- NƯỚC TIỂU.
- GÀ.
6, Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống.
7, Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô,
khoai..cung cấp năng lượng cho cơ thể.
8, Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng
nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bò bệnh.
9, Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do
xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
10, Từ đồng nghóa với từ dùng.
- NƯỚC.
- BỘT ĐƯỜNG.
- VI TA MIN.
- SẠCH.
- SỬ DỤNG.
11, Là một căn bệnh do ăn thiếu i-ốt.
12, Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bò bệnh theo
chỉ dẫn của bác só.
13, Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chòu.
14, Bệnh nhân bò tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước.

15, Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.
- BƯỚU CỔ.
-ĂN KIÊNG.
- KHOẺ.
- CHÁO MUỐI.
- TRẺ EM.
Từ hàng dọc là gì? - CON NGƯỜI SỨC KHOẺ.
Hoạt động 3:
Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí”
-Cho HS hoạt động nhóm: Lựa chọn thức ăn cho một bữa ăn hợp
lí.
- Yêu cầu đại diện các nhóm giải thích vì sao nhóm mình chọn lựa
như vậy.
-GV nhận xét.
- Thảo luận nhóm.Sau đó trình
bày một bữa ăn mà nhóm
mình cho là đủ chất dinh
dưỡng.
- Đại diện các nhóm trình bày,
giải thích.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động kết thúc:
- Gọi 2 HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
-Dặn HS ôn các bài đã học để chuẩn bò kiểm tra.
- Lắng nghe.
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
Môn: THỂ DỤC
Tiết: 19
I- MỤC TIÊU:
- Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay chân, lưng bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên, thứ

tự động tác và thực hiện đúng động tác .
- Học động tác phối hợp . Yêu cầu thuộc lòng động tác, biết nhận ra chỗ sai của động
tác khi tập luyện .
- Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời ”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi nhiệt tình, chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
- Sân trường sạch sẽ, an toàn nơi tập .
- Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG BIỆN PHÁP
PHẦN MỞ ĐẦU:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của
giờ học .
- Khởi động : Cho học sinh chạy nhẹ nhàng
thành 1 hàng dọc theo sân trường, rồi đi
thành vòng tròn, hít thờ sâu .
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên thực hiện
2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển
chung đã học.
1– 2phút
1– 2phút
1– 2phút

x x x x x
x x x x x
x x x x x
PHẦN CƠ BẢN:
- Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời” . Giáo viên phổ biến
luật chơi .
- Cho học sinh nhắc lại vần điệu hò chơi .

- Điều khiển học sinh chơi
- Nhận xét, nhắc nhở những học sinh thực hiện sai .
Ôn tập bài thể dục phát triển chung :
- Hỏi học sinh nêu tên các động tác thể dục đã học
(vươn thở, tay, chân, lưng – bụng) .
- Cho cán sự tập mẫu theo nhòp hô, cả lớp tập theo .
- Giáo viên hô cho cả lớp tập lần 2 - theo dõi thực
hiện đua giữa các tổ .
- Dạy động tác phối hợp:
* Treo tranh, giáo viên chỉ tranh, phân tích động tác bằng
lời- Học sinh theo dõi .
- Giáo viên vừa phân tích, vừa làm mẫu học sinh theo
dõi, ghi nhớ .
- Giáo viên hô cho 1 tổ tập, lớp theo dõi nhận xét .
18 – 22 phút
1– 2 phút
2– 3 phút
14– 16 phút
1 lần
1 lần
1 lần
1 lần
x
x x
x ▲ x
x x
x

x x x x x
x x x x x

x x x x x
x x x x x
Bài: ĐỘNG TÁC PHỐI HP
TRÒ CHƠI : CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thò Minh Tâm
- Giáo viên hô cho cả lớp tập theo mẫu (cán
sự trong tổ tập mẫu GV vừa theo dõi sửa sai
cho học sinh )
(4 – 5 lần)
PHẦN KẾT THÚC:
- Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi !” . Giáo viên
tổ chức cho học sinh chơi 1 – 2 lần .
- Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng .
- Giáo viên hệ thống bài học : Yêu cầu học
sinh nhắc lại nội dung vừa luyện tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao
bài tập về nhà .
1 phút
2-4 lần
1-2 phút
1-2phút

x x
x x
x x
x x

x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

x x x x x x x x

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×