Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.09 MB, 104 trang )

MỤC LUC

LỜI MỞ Đ Ầ U .................................................................................................................1
Chương 1.

Cơ CẤU THÀNH PHẦN KINH T Ế : LÝ LUẬN
VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN .......................................4

1.1. Thành phẩn kinh tế và cơ cnu thành phẩn kinh tế................................................ 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản

......

.......................................................

1.1.2. Sự cần thiết đổi mới cơ cấJ thanh phấn kinh tế ở Việt nam.......................

4
...

7

1.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phản kinh tế : qua kinh nghiệm quốc tế.................... 11
1 2 1 . Chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế trên cơ sở cải cấch XNQD đồng thời
với phát triển các íh à ih phần kinh tế khác - Bài học của Trung quốc [3 ]................11
1.2.2. Chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế trẽn cơ sở tư nhân hoákhu vực
DNNN - Bài học từ Ba lan.[2 9 ]......................................................................................19
1.2 3. Chuyển đổi cơ cấu thành phần trên cơ sở phát huy mạnh mẽ vai tro kinh tế
tư nhân - Ba học từ Đài Loan.[2 6 ]............................................................................... 26

Chương 2.



QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN c á c t h à n h p h ẩ n
TRONG NỀN KINH TÊ Nư oc TA ................................................ 30

2.1. Đường lối đổi mới va sự hình thành khuôn khổ pháp lý cho phát triển các
thành phin kinh tế ở Việt nam...............................................................................30
2.1.1. Những quan điểm cơ bản của cái cách kinh tế ở Việt nam...................................... 30
2.1.2. Khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển các thanh phân kinh tẽ ..................................34

2.2. Thực tiễn phát triển các thành phần kinh tế nước ta dưới ánh sáng đổi mới
kinhíế
......................................................................................... ................ 36
2.2.1. Thành phản kinh tế Nhà nước................................................................................ , 3 6
2.2.2. Kinh tế tư bcn Nhà nước............................................................................................... 43
2.2.3. Kinh tế tư bản tư nhân trong nước............................................................................... 48
2.2.4. Thành phán kinh hợp tác xâ......................................................................................... 56
2.2.5. Kinh tế hộ cá thể và tiểu chủ........................................................................................ 65

2.3. Những thành tựu kinh té với sự đóng góp của phát triển kinh tê rhíểu
thành phần.................................. ............. ..............................................................70
2.3.1. Nền kinh tẽ tăng trưõng với tốc độ cao và ổn định.................................................... 70


2.3.2 Gia tăng rõ rậĩ trong tổng đầu tư xã hội......................................................................72
2.3.3. Đóng gốp tích cực vào Viêc ihực hiện chươrg trinh xuấ: khâu................................ 73
2.3.4. Tạo thêm Vỉèc làm, thu hút lao động xã hội............................................................... 74
2 3.5. Tăng thu ngân sách Nhà nước...................................................................... .......... 75

Chương 3.


PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐAY m ạ n h p h á t TRlỂN
NÉM KINH TÊ' NHIẼU THÀNH PHẨN ở V1ẸT N A M ........................ 77

3.1. Đánh giá chung về tình hình phát triển các thánh phẩn kinh tế trong thời
gian qua..................................................................................................................77
3.1 1. Những thành tựu trong quá trinh phát triển kinh tế nhiéu thành phần.................... 77
3.1.2. Nhữnq tồn tại chủ yếu và các vấn đề nảy sinh trong quá trình xảy aưng và
phát triển các thành phần kinh tế ..................................................................................80

3.2. Bối cảnh kinh tế vĩ mô và những định hương cơ b m của quá trình pháỉ
triển kinh tẽ nhiều thành phẩn.............................................................................. 86
3.2.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô và những thách thức đối với quá trình đổi mới kinh tế
ỞViột n»m....... ............................................................................................................... 86
3.2 2. Những định hướng chiến lược cơ bản của quá trình phát triển các thành
phần kinh tế ở Việt nam........................................................................ .........................88

3.3. Một số giải pháp chù yếu nhằm đấy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ơ nước ta.
....................................................................................89
3.3 1. Cải cách một bước cơ bản các doanh nghiệp nhà nước (DNNN)........................... 89
3.3.2. Khuyến khích phát triển các hình thức hợp iéc, hướng f j i mô hinh hợp tác
xã đổi mớ'

...

........................ ......................................................................... 93

3.2.3. Phai triển kinn té cá thể, tiếu chủ, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bdn
nhà nước, khuyến khích các hĩnh thức liên kết hợp tác kinh doanh........................ 94
3.2.4. Các giải ũháp vĩ mô tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động và phát triển

của các thành phấn kinh tế ...............................................................

95

KẾT LUẬN..................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM K H ẢO ............................................................................................101


LÒI M ỏ ĐẦU
1. Tính cấp thỉêt của đè tài:

Đ(JÍ mới kinh tế ở Việt nam đã khẳng định chuyển sang kinh tế nhiều
thanh phun vận hành bơi cơ chế thị trường và phát triển theo định hướng XHCN
là một xu thế không thể đảo ngược. Theo xu thế này, Việt nam từ một nền kinh tế
dưa trén sờ hữu cồng cộng thuần nhất đã nhaiứi chóng hìrih thành mộĩ cơ cấu đa
dạng: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinn tế cá thể - tiểu chu, kinh tế tư nhán
và các loại hình kinh tế hỗn hợp Những thành phần kinh tế này đang phát huy
tính tích cực của nó trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, cùng đóng góp
(với n ứ c độ khác nhau) vào những thành công của đổi mới và tâng trưởng kinh
tế.
Tuy nhiên, thực tế kinh tế hiên nay đang còn đặt ra nhiểu vấn đề cần phai
giải quyết.
- Thứ nhât: Vấn đề lán nhất đặt ra là: từ n :n kinh tế công hữu thuán nhất,
thirc hiện chuyển sang kinh tế nhiéu thành phần như thế nào để vừa giữ được ổn
định xã hội vừa thực hiện mục tiêu tăng trưởng­
- Thứ hai: Trong tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường, nên kinh tế cán
có mot cư cấu các thành phần kinh tế như thế nào (bản thân cấu trúc và vai trò
tương đối cua mỗi thành phần) đê sử dụng có hièu quả các nguồn lực kinh tế hiện

- Thứ ba: Cần phải có hệ thống chính sách của Nhà nước và thực hiện vai

trò lãnh đạo cua Đang cộng sản Việt nam như thế nào để vừa phát huy vai trò của
mọi chủ thê kinh tế, vừa thực hiện được mục tiêu xây dựng một xã hội công
bàng, văn minh và XHCN.
Những vấn đề trên đây sẽ là nội dung chính, được tìm hiểu trong luận văn
với đề tài " Phat triển nền kinh té nhiều thành phần ớ Việt nam .
2. M ục đích nghiên cứu.

1Làm rõ thêm quari điếm lý Iuạn về thành phần kinh tế và cơ cấu thành
phẩn kinh tế và vai trò cua RÓ trong nền k'ĩih tế thị trường.
2- Phản tích những kinh nghiệm quõc tế của quá trình chuyen dịch cơ câu
íhành phán kmh tế, thực trạng cơ cấu thành phán kinh tế Việt nam trong " nén
kinh tế chỉ huy " và khắng định sự cần thiết của quá trình chuyển san 2 nên kỉnh
tế nhiếu thành phân ở nước ta hiện nay.
3- Phàn tích tiến trình chuyển sang kinh te nhiêu thành phân trong quá
trình dổi mới kinh tế ở Việt nam. làm rõ xu hướna .thực trang và vai tro của việc

1


chuyển sang kinn tế nhiều thàiih phần với quá trình đổ' mới và tãns trưong.
4- Trên cơ sở bối cảnh mới của nền kinh tế hiện nay, nêu lên một số địnn
hướng và giải pháp cơ ban cho việc tiếp tục phát triển kinh tê nhiều thành phần,
thực hiện mục ũeu công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng xã hội Viêi nam công
bằng, văn minh, ctinh hưómg xã hội cha nghĩa.
3. Đôi tượng và pliạm Vi nghiên cứu.

Chủ đề trur.g tâm của íuận vãn là quá trình phát triển nền kinh té nhiều
thinh phán ở Việt nam Đây là một vấn đề rộng lớn, phức tạp. Vì vậy luận văn
chi đé cập đến một số khÍ2. cạnh là:
- Thứ nhất, dưới góc độ kinh tế chính tri. thành phần kinh tế và cơ cấu

thành phần kinh tế được xem xét trên quan điếm chính thống của Đảng và Nhà
nước Việr nam. Những quan niẹm khác VỚI quan đỉểm chính thống chỉ ghi nhận
như là những phát sinh từ thực tiễn cần đưnrc tiếp lọc nghiên cứu chứ không giải
quyết trong luận án này.
- Thư hai, sự khẳng định xu thế chuyển sang cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần ở Việt nam là tất yếu khi thiết lập nền kinh tế thị trường là dựa trên cơ sở
kinh nghiệm thực tiễn xảv dựng kinh tế ở Việt nam là chính. Những kinh nghiẹm
quốc tế về cải tạo cơ cấu thanh phần kinh tế được lụa chon ở các nưởc có điều
kiện khóag quá khác biệt so vói Việt nam, có thê tham khảo chắt lọc vận đụng
một cách sáng tạo chứ không phải "nhập khấu", "rập khuôn" áp đặt.
- Thử ba, đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu chính là nền kinh tế
xét một cách tổng thể với đặc trưng cơ cấu thanh phần của nó trong các thời kỳ.
Việc khảo sát và phân tích sự phát triển của từng ihành phần cũng rahư sự chuyển
dịch cơ cấu thành phán kinh tế được đặt trong mối quan hệ với toàn bộ tiến trình
đổi mới kinh tế ở Việt nam. Đó là sự quản lý cua Nhà nước theo định hướng xã
hổi chủ nghía. Đỏng thời trên cơ sở những nhận định về bối canh mới của tiến
ĩrinh này, ncu nhưng giải pháp cơ bản cho việc tiếp rục phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần trong những năm tới.
4. Phương pháp nghiên cứu.

Đẽ tài là một vân đề lớn có liên quan đến rất nhiẽu lĩnh vực, trong luân văn
đã sử dụng các phương pháp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đi từ
tư duy trừu tưựng đến hiện thực cọ thể, từ thực tiẻn sinh đọng đến hệ thông, khái
quat các xu hương mang tính quy luật phổ biên cho sư vân đỘH2 của các hiện
tưựns kinh tế - xã hội trong quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thanh phan.

2


Ngoài ra tác giả còn sử dụng rộng rãi các phuưng pháp nghiên cứu ehuns

như phân tích, tổng hợp và phương pháp so sánh đối chiếu... trong quá trình \ử lý
các tư liệu thông tin kinh tế.

5. Tinh hình nghiên cứu.
Là một trong những vấn đê thơi sự cua thực tiễn kinh tế, chu đề cua luận
văn cũng là một ưong những vấn đề được quan tám nhiều nhất của kinh tế chính
trị học ở Việt nam. Đã có nhiều bài nghiên cứu trên sách báo kinh tế, nhiều công
trình nghien cứu về quá trình chuyển đổi từng thành phần, từng khu vực kinh tế ở
Việt nam, từ những góc đo riêng biệt. Tuy nhiên việc khảo cứu toàn diện, có hệ
thống và nhất là việc phân tích thực trạng nền kinh tế nhiều thành phân sau 10
năm đổi mới kinh tế, vạch ra những giải pháp cho việc tiếp tục pnát triển kinh tê
nhiêu thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa còn là hướng nghiên cứu lớn
cua các nhà kinh tế học và hoach đinh chính sách ở Việt nam.
6. Dự kiến đóng góp của luận vân.

- Về lỹ luận, góp phần làm rõ thém quan điểm truyền thống và nhũnq vân
để đát ra với lý luận thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế trong bối
canh hiện nay.
- Đúc kết một số kinh nghiệm thực tiễn quốc tế (thành còng và thất bại)
như những bài học, gợi ý cho quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phân ở
Việt nam.
- Phân tích tiến trình, đánh giá ihực trạng và đưa ra một số giải pháp chú
yếu cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm
thực hiện mục tiêu tăng trương nhanh, lảu bền và định hướng xã hội chú nghĩa ở
Việt nam,
7. Kết cấu của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gổm có 3 chương sau:
Chương 1: Cư cảu thành phần kinh te: Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn.
Chương 2: Q uá trình phát trién các thành phần kinh tê' ở Việt nam.

Thương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy m ạnh phát triển nền kinh te
nhiều fhunh phần ở Việt nam.

3


Chương 1.
Cơ CẤU THÀNH PHAN KINH T Ế :
LÝ LUÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
1.1. THÀNH PHẨN KINH TẾ VÀ c ơ CẤU THÀNH PHẨN KINH TẾ.
1.1.1. CÁC KHÁI NIỆM Cơ BÁN.

a. Khái niệm thành phẩn kinh tế và cơ cấu thành phẩn kinh ỉẽ.

Thành phần kinh tế ( economichesky uklađ ) là một khái niệm lần đáu tiên
được V.I. Lênin sử dụng trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực” trong bối cjnh
Nước Nga Xô viết chuyển từ chính sách "Cộng sản thừi chiến" sang "Chính sách
kinh tế mới". Trước đó, mặc dù có sự tiên đoán về một giai đoạn đan xen giữa
các yếu tố kinh tế khi chu nghĩa xã hội ra đời từ ngav chính trong lòng chủ nghĩa
tư bản, trong lý luận kmh tế Mác xít chi sử dụng thuật ngữ các quan hệ sản xuất
xã hội.[16]
Vẻ định lưnng, một thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành trong một
nền kirih tế. Các thống số định lượng chủ yếu thường được dùng đê xác định quy
mô của mạnh mót thành phần kinh tế là: khối lượng sản phẩm đầu ra (GDP), khối
Iirưng vốn sản xuất kinh doanh và số lượng lao động được huy động.
Về định tính, một thành phần kinh tế là một hình thức kinh tế. một phương
thức sản xuất theo nghĩa rộng tức là sự kết hợp giữa quan hệ sản xuất và lưc
lưưng san xuất trong một điểu kiện không gian và thời gian cụ thể. Thành phần
kinh tế là một phạm trù thống nhất giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,
Lực lượng sản xuất luôn luôn có một lùnh thái xã hội của nó là quan hệ sản xuất

và quan hẻ sản xuất cũng luôn luôn dưa trên một cơ sở vật c h ít nhất định, đó là
các lục lượng sản xuất.
Thành phần kinh tế là sự thống nhất giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật tức là
mặt xã hội và mặt tự nhiên của một nền sản xuất cụ thể. Mỗi mộl xả hội thường
có các thành phán kinh tế khác nhau cùng tổn tại.
Khái niệm cơ cấu thành phần kinh tế hàm chi quan hẻ tương quan giữa các
thành phần trong một nén kinh tế. Cơ cấu thành phẩn kinh tế thường được biêu
tíu báng tỷ trọng của các thanh phần trong tong quy mô của nển kmh tế với các
chỉ tiêu chủ yếu về: sản hrơng, vốn và lực lương lao đọng.
Trong một nền kinh tê, cơ cấu thành phần cùng tón tại và vận độns đan
xen với haj loại cơ cấu khác la cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. Các loại cơ cấu
này được hình thành như là một tất yếu của quá trình phân cona lao đọng xã hội

4


theo hưúmg chuyên môn hoá.
Cơ cấu thànii phán của một nền kinh tế luôn luôn có sự vận động, chuyên
dich. Ở các nước tu bản phát tnển, nền kinh tế được xác lặp dựa trên chế độ sở
hữu tư nhân là chính. Song, để khắc phục những trục trặc của thị trường, khu vưc
kinh tế công công (thuộc sở hữu nhà nước) đã tăng lên và đến giữa thế kỷ này đã
chiém tỷ trọng đáng k trong nền kinh tế. Ở các quốc gia xã hội chu ngh: a trước
đây, nền kinh tế lại được thiết lập chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu công cộng ở
hai phạm vi: tập thể và toàn dân, khi chuvển sang cơ chẽ ih trường đều phải phát
triển các thành phán kinh tế khôn? dựa trên chế độ công hữu tư liệu sản xuất.
Ngày nay, ở phần lớn các quốc gia đều diễn ra xu hướng khắc phục tình trạng
đơn điệu đê đa dạng hoá các hình thức sở hữu mà phổ biến là: sở hữu tư nhân cá
thể, sở hữu công cộiìg và sở hữu tập thể hỗn hợp VỨ1 sự tham gia của nhiều pháp
nhân sở hữu chủ khác nhau. Vì thế, trong một nền kinh tế có nhiều thành phần
khác rihau cùng bình đẳng song song tồn tại trở thành một hiện tượng phổ biến.

b. Các đặc trưng của thành phần kinh tê

Theo quan niệm truyền thống, một thanh phẩn kinh tế có các dấu hiệu đạc
trưng của một quan hệ sản xuất, tức là đặc trưng về chế độ sở hữu, nguyên tắc
phân phối và quan hệ quan lý.
Trước het, về chế độ sở hữu. Thành phần kiĩih tế này được phàn biệt với
thành phần kinh tế khác bởi chê' độ sở hữu đặc trưng về tư liệu sản xuất. Đây là
dấu hiệu quan trọng hàns đầu của một thanh phần kinh tế.
Chế độ sở hữu trong các thành phần kirừi tế có một đặc đ'ểm là ngoài các
loại hình sở hữu cơ bản như: sở hữu công cộng (xã hội), sở hữu tư nhân vế tư liệu
sản xuất và sản phẩm làm ra, còn có thể phát sinh do quá trình phối hợp các chế
độ sở hữu cơ bản.
Thứ hai, về nguyên tắc phân phối lợi ích. Mỗi thành phần kinh tế đêu có
uhững nguyên tác đặc trưng về phân phối lợi ích cho các cá nhân trong tổ chức.
Trong mỗi mô hình kinh doanh, việc lựa chọn nguyên tắc nào (phân phối theo lao
động hay theo sở hĩru) để phàn phói lợi ích cho mỗi thành viên thường căn cứ vào
việc anh ta tham gia với rư cách nào theo đieu lệ chung của từng loại hình tư cách
pháp lý kinh doanh. Còn việc lưa chọn các chẻ độ, các phưong thức cũng như
những tỷ lệ phán phổi cụ thể như thế nào là công

V iệ c

nội bộ tự quyết định theo

tinh thần thoa thuận dưới dạng các hợp đồng chính thức. Sự điều tiết của thể chế
chỉ có ý nghĩa bao hộ quyển lợi các bên trong khuon khổ quy định của pháp luạt.
Thứ ba về quan hệ quản lý và xă hội của các thành phần kinh tế. Mỗi rnòt

5



thành phần kinh tế chỉ có một loại chủ nhân của nó. Phân biệt thành phần này với
thành phán khác là ở các chủ thể tham gia của mỏi loại hình. Tính chất và kết cấu
giai cấp xã hội của các thành phần rất khác nhau. Thí dụ, đại diện của kinh tế tu
ban là nhà tư bản; trong kinh tế xã hội chủ nghĩa là Nhà nước, công nhân, nông
dân và trí thức; trong kinh tế cá thể nhò là các tiểu chủ công nghiệp hay nông dân
cá thể... Các thành phần kinh tế khác nhau, nôi dung các quan hệ xã hội cũng
khác nhau. Thành phần kinh tế nào dựa trên kết cấu sở hữu cồng hữu thì quan hệ
giữa những người trong đó là hợp tác, bình đảng, còn nếu như dựa trẽn cơ sở tư
hữu về tư liệu sản xuất thì vẫn là quan hệ chu - thợ, làm chủ - làm thuê.[2]
Xu hưong đa dạng hóa các hinh thức kinh doanh với sư phối hợp của nhiều
thành phần kinh tế khac nhau đã iàm cho việc xác đinh mỗi thành phần trong nền
kinh tế trở thành rất phức tạp. Các quan hệ liên doanh, liên kết đan xen vào nhau
giữa các công ty trở thành phổ biến. Hiện có một vài quan niệm khác nhau trong
việc phủn định các thành phần kinh tế. [17]
Quan niệm phổ hiến hiện nay cho răne, thành phần kinh tế chi là việc đề
cập và một quan hệ sản xuất, còn lực lượng sản xuất là môi trường kinh tế xã hội
chung cho các thành phần kinh tế. ì rong khung cảnh của một quốc s;ia ổn định
vé thể chế chính Érị, với sự can thiệp mạnh mẻ cua nhà nước vào đời sống ki®th tế
xã hội với tư cách là người quản lý vĩ mô, các doanh nghiệp thuôc các thành phần
kinh tế khác nhau đều phải chịu sự điều chỉnh cua mòt hành lang pháp luật chung
của môi trường kinh doanh do nhà nước thiết lập theo quan điểm dân chủ hoá đũi
sống kinh tế. Những khác biệt giữa các thành phần kinh tế sẽ chỉ còn lại dấu hiệu
co bản nhái là chế độ sở hữu đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra.
c. Tính đa dạng, sự mâu thuẫn và thống nhất giữa các thành phần kinh tế.

Với sự khác biệt trình độ xã hội hoá đặc tiưng cho mỏi thành phần, những
quan hệ xã hội và lợi ích khác nhau, nên giữa các thành nhản kinh tế có thế xuất
hiện những mâu thuản, đôi khi là mâu thuẫn gay gắt với nhau.
Trong nền kinh tê' nhiều các thành phần thì kinh tế Nhà nước, kinh té tập

thể phản ánh lợi ích của Nhà nước và các tập the, kinh tế tư nhân cá thể đại diện
cho lợi i'ch của nhưng người sản xuất nhỏ, còn tư bản lại phan ánh lợi ích cúa các
nhà tư sản. Bàn thân lợi ích tập thể cũng có thể màu thuẫn với lợi ích Nhà nước,
íuy nhiên những máu thuẫn có liên quan đến lợi ích này đều có thể giải quyết
bãng phưoìig pháp hoà bình, tức là điều hoà lợi ích giữa các bên. [17]
Ngoài ra, với việc khàng định xu hướng mứ oira kinh tế, nsày càng xuát
hiện nhiều mỏ hình tổ chuc doanh nghiêp là kết quà phối hợp tham gia cúa
những thành pnán kinh tê khác nhau theo nhiína nguyên tắc thoả thuân trước.

6


Điểu này làm các mâu thuẫn về Lơi ích sẽ mất đi tính gay gắt vốn có của nó.
Mặt khac giữa các thành phần kinh tế lai có xu hướng vận động thống nhất
với rihau. Sự thống nhất biểu hiện ở chỗ: các thành phần này đều phát triển trên
một cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cồng nghệ hay lực lượng sản xuất chung,
trình độ xã hồi hoá sản xuất chung. Hiện nay các thành phần kinh tẽ đều lấy phán
công lao động và quan hệ thi trương làm điều kiện tiền đề cho sự phát triển. Một
số quy luật kinh tế chung như: tăng năng suất lao động, tiết kiệm thòi gian lao
động, tiết kiétn chi phí, tái sán xuất mở rộng... đều tác động đến tất cả các thành
phán kinh tế.
1.1.2. Sư CẦN THIẾT ĐỔI MỚI cơ CẤU THÀNH PHÂN KINH TẾ ỏ VIỆT NAM.
a. Cơ CÍU thành phẩn kinh tế nước ta trong mô hình kinh tế kế hoạch
hóa tập trung.

Trong vòng ba thập kỷ (1955 - 1985) ở Việt nam đã diễn ra quá trình c ả i'
tạo và xáy dựng nền kinh tế XHCN. Trong quá trinh đó đã tiến hành quốc hữu
hoá các cơ sở kiah tế thuộc sở hũu của tư bản nước ngoài và tư nhân Việt nam
chạy ra nước ngoài; cải tạo XHCN đối với các thành phân kinh tế phi xã hội chủ
nghĩa; xâv dựng và phát triển hệ thống kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể với

quy mồ ngày càng lớn và số lưưng ngày câng nhiều.
Kết quả là trong nền kinh tế hình thành nhiều loại hình tổ chức doanh
nghiệp khác nhau như: Doanh nghiệp Nhà nước (với các tên gọi khác nhau như
nhà máy, xí nghiệp, công ty, tổng công ty, liên hiêp xí nghiệp, xí nghiệp liên
hợp...); Xí nghiệp còng ty hợp doanh (loại doanh nghiệp này sau một số nãm tiến
hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, về thực chất chuyển thành các doanh nghiệp Nhà
nước); tổ chức kinh tế tập thế (tập đoàn sản xuất, tổ hơp tác, hợp tác xã); tổ chức
kinh tế tư nhân, cá thể chưa cải tạo XHCN.
Theo sự phân cạnh trước đảy, các loai hiiih tổ chức doanh nghiệp đó được
phin làm 2 thành phần để có chính sách riẽng: thành phân kinh tế XHCN (quốc
doanh, tạp thể) và thành phần kinh tế phi XHCN (tư nhân, cá thê chưa cdi tạo).
Thành phán kinh tê XHCN hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung và
thanh phần kinỉi tế phi XHCN được coi là tạo thành thị trường tự đo„ Từ Đại hội
VI đến nay, chúng ta đã phân thành kinh tế quóc doanh và kinh tế ngoài quốc
doanh, bao gồm HTX, kinh tẽ gia đình, cá thể và kinh tế tự nhân và thỏi không
dùng khái niệm thành phẩn kinh tế XHCN và phi XHCN.[33]
Ọiìá trình 2-3 thập ky xây dụng và phát triển nền kinh tế XHCN dựa tren
chế độ sở hữu toàn dân và tập thể đã phát huy đươc nhửna mặt tích cực trona
phục vu công cuộc kháng chiẻn cứu nước, giải phóns dán tộc, thống nhàt đất


nước, phục hỗi kinh tế sau chiến tranh.
Trong hoà binh, việc kéo dài, duy trì và phát ữiển nền kinh tế đơn thành
phần cùng với những khuyết tật trong quản lý cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan
liên bao cấp và trong khi sự trợ giúp kinh tê ở bên ngoài giảm sút, néo nhiều tiẻm
nảng kinh tế của đất nước chưa được khai thác đầy đu, nhiều năng lực san xuất bi
ráng buộc, hoạt động kém hiệu quả.
Trước đổi mới, kinh tế Việí nam thưc chất là không có tăng trưtmg, không
có tích luỹ và khủng hoảng triền miên. Sự biến động các quan hệ tỷ trọng thành
phần của một số chí tiêu kinh tế ĩrong vòng 10 năm trước đổ' mới cho thấy kêt

quá của đường lối cải tạo XHCN thời kỳ đó.
Quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 39,6% (năm Í976) và 35,7%
(năm 1985) tổng sản phẩm xã hội (TSPXH); kinh tế tư nhàn, cá thể chiếm tv
trọng giảm dần, từ 41% (năm 1976) giảm xuống còn 29,1% (năm 1985) TSPXH.
Bảng 1.1. Cơ cấu thành phần trong TSPXH
Đơn vi: %
1976
1985
Tổng sản phẩm xã hội
100.0
100.0
Ti .đó; Ọuốc doanh và c.ty bợp doanh
39.6
35.7
HTX, tập đoàn sản xuất
19.4
35.2
Tư nhân, cá thể
41.0
29.1
Nguồn: Viện Thông tin khoa học.
Viện NC chủ nghĩa Mác-Lêrùn và tư tưởnq Hồ Chí Minh.
Trong nông nghiệp cho đẽh năm 1985, cả nươc có 16.334 HTX và 39.509
tập đoàn sản xuất trong nòng nghiệp, thu hút 93% tổng số hộ nông dân tham gia
vào hai loại tổ chưc kinh tế tập thể này. Trong tổng sản lượng nông nehiệp, kinh
tế quốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng 2%, HTX và nông dân cá thể cung cấp 98% .
Trong sản lượng làm Iighiệp tỷ trọng này là 13,5% và 86.5%.
Trong công Iighiệp, kinh tế quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 43,7%
(năm 1976), 34,3% (nảm 1985) giá trị tổng sản lươnơ của ngành.
iBảng 1.2. Cơ cáu thanh phân trong công nghiệp

ĐỜn vị: %
1976
1985
Tổng sản lượng cóng nghicp
100.0
100.0
Tr.đó: Quốc doanh và c.ty hợp doanh
43.7
34.3
HTX tiểu thủ cồng nghiep
18.7
39.2
Cá thế
37.6
26.5
Nguôn: Viện Thông tin khoa học.
Viện NC chu nghĩa Mác-Lênin và tưtươnẹ Hồ Chí Minh.

8


Tỷ trong này cua riêng tế tập thể trong công nghiệp lă 18,7% (năm 1976),
39,2% (nãm 1985); cua kinh tế cá thé trong cóng nghiệp là 37,6% (năm 1976),
và 26,5% (năm 1985). Riêng số xí nghiệp quốc doanh trong công nghiệp đă tăng
từ 1.913 xí nghiệp (nam 1976) lên 3,220 xí nghiệp (năm 1985), tức gấp \f ỉ lần.
Trong vận tải, khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 1976, quốc doanh
chiếm 57,2%, Hưp tác xã chiếm 25,2%, cá thể chiêm 17,6%;nam 1985, quốc
doanh chiếm 68,1%, HTX chiếm 31,9%, cá thể chiếm 0%
Báng 1.3. Cơ cấu thành phần trong vận chuyển hàng hoá
______________________________________ Đơn vị: %

1985
1976
100.0
100 c
TòníỊ khối lượng hàng hoá vận chuyển
57.2
68.1
Trong đó: Quóc doanh
HTX
25.2
31.9
17.6
0
Cá thể

Nguỏn: Viện Thông tin khoa học.
Viện NC chủ nẹhĩa Mác-Lênín và tư tưởng Hư Chỉ Minh.
Trong tổng mức bán ỉè. năm 1976 thị trường có tổ chức chiếm 45.1%,
trong đó: quốc doanh 37,0%, HTX 7,9%; Thị trường tự do chiếm 54.9%, trong
đó: tư nhân chiếm 32,0%. Năm 1985, thị trường có tổ chức chiếm 58,2% (quốc
doanh 40,7%, hợp tác xã 12,9%), thị trường tụ do chiếm 41,8% (tư nhân 20,3%).
Bảng 1.4. Cơ cấu thành phán trong thương nghiẽp bán lế hàng hoá
_____________________________________________________ Đơn vị: %
1976
1985
Tổng mức bán lả
100.0
iOO.O
Thi trường có tổ chức
45.1

58.2
Trong đó: Ọuốc doanh
37.0
40.7
HTX
7.9
12.9
Thi trường tự do
54.9
41.8
Trong đó: tư nhân
20.3
30.0

Nguồn: Viện Thông tin khoa học.
vỉện NC chủ nghĩa Mác-Lênin vả tưtưởỉtg Hũ Chí Minh.
Như vậy, sau ba thạp kỷ cải tạo XHCN nền kinh tế bằng nhièu biện pháp
quyết liệt đến bất côns, mạc dù được ưu tiên đầu tư hỗ trợ toàn diện kinh tế quốc
doanh và tập thể không những chưa chứng tỏ đưực sức mạnh cua minh mà ngay
càng lệ thuộc và chế độ bao cấp cua Nhà nưưc. Trong khi đó, kinh tế tư nhân cá
thể luôn đứng trước nguy cơ bị loại trừ nhưna tự nó vẫn tồn tại như mọt khách
quan thực tế. Tinh Ưạng phân biệt đối xu này đã làm phát sinh nhiều tiêu cực xã
hội, làm cho các thành phần kinh tế vận đong phát trién lệch hướna, níu kéo kim
hãm lán nhau. Nền kinh tẽ lâm vào suy thoái khuns hoang.

9


b Sự cẩn thiết đoỉ mởi cơ cấu thành phẩn kinh tế Việt nam khi chuyén
sang nền kinh tế thị trường.

Tính bức thiết của việc đối mới cơ cấu thành phần kinh tế V íệt nam xuất
hiện do một loạt nguyên nhân khách quan và chu qLan chính yếu sau đây:
- Nguyên nhân khách quan: Đó là xu hướng hoà nhập khu vực hoá, toàn
cầu hoá của mọi nền kinh tế. Sự ra đCíi của các tổ chức kinh tế đa quốc gia, xuyên
quốc gia cùng với các liên minh kinh tế giữa các quốc gia đă hình thành hệ thống
thị trường quốc tế, nơi kiểm định mọi kết quả cũng như hiệu quả cùa các hoạt
động kinh doanh. Thẽm vào đó, sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã chám
dứt các quan hê k inh tế trong khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế, một tổ chức
quốc tế đỉnh cao của mô hình nền kinh tế chỉ huy truức đây. Trong một bối canh
nbịí vậy, việc iháo gờ những quy chế trói buộc vởi những quan hệ kinh tế khép
kín để mơ cửa tiến đến hoà nhập là xu hưứng tất yếu vả khách quan. Chính sách
quan hẹ kinh tế mở đã trỏ thàiih phổ biến và sâu rộng mà hầu hét các quốc gia
đều lưa chọn ở các mức độ khác nhau. Một trong những noi dung chu yếu của nó
là cho phép và khuyẽn khích các doanh nghiệp tham gia vào các quan hệ kinh tế
khõng giới hạn về địa lý lăiih thổ cũng như khuynh hướng chính irị.
- Nguyên rihán chủ quan : đó là tình trạng hoạt động kém hiệu quả cùa cả
hai khu vực kinh tế quốc doanh và tâp thể, vốn giữ vai trò Trụ cột của nền kinh tế.
Nền kinh tế nước ta, với cơ cấu thành phần hiện có, tỏ ra không thích hợp và rất
hạn chế khi vận hành theo cơ chế thị trường. Việc Nha nươc tập trung mọi nguồn
lực kinh tế trong chế độ sở hữu công cộng nhung yếu kém về năng lực quản lý,
phân phối và sử dụng, đã dẫn đến các hiện tượng tiên cực, thất thoát tài sản quốc
gia.
Những yếu kém trên đây được thể hiện cụ thể ở nhiều mặt.
M ột là, nhíp độ tăng trưởng kinh tế thấp. Năm 1980 so với nám 1976 Tong
sàn phẩm xã hội chỉ tãng gấp 1,5 lần, trong khi đó dân số tăng gấp l ,2 lần. Thành
pháti kinh tế quòc doanh năm 1980 chi tăng 1,6% so với năm 1976; thành phần
kinh tế cá thể, tư nhản năm 1985 chỉ tăng 6,6% so với năm 1976.
Hai là, tỷ lệ bội chi ngàn sách Nhà nước ở mức cao và có \u hướng tăna
thèm (bội chi 1976 là 11,6% năm 1980 là 12,5% năm 1985 là 17,5% GDP - Báo
cáo cua Bô tài chỉnh 5/95).

Ba là, ty lệ ngưừí thiếu việc làrr. ở mức độ cao, đời song nhân dân gập
không ít khó khăn.[2]
Trước tình hình đo. trẽn cư sở tổng kết thực tiễn và lv luận, Đại hội lán thứ

10


VI và VII của Đang đã đề ra đường lối đòi mới, trong đó khảng định chu trương
xây dựng và phát triểít nền kinh tế hang hoá nhiều ihàrih phần vận hành theo cơ
chế thi tnrừng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướnẹ xã hội chu nghìa.[33]
Khi chuyển nền kinh tế từ chỉ huy tập trung bằng kế hoạch sang cơ chế thị
trường ihi việc cai tạo cơ cấu của nó là điều tất yếu không tranh khỏi. Quá trình
nay diễn ra ở tất ca các quốc gia thuộc cộng đồne xã hội chu nghĩa cũ. Thậm chí
ngay ở các nuớc “kinh tế thị trường truyền thống” muốn cho cơ chế thị trường
huạr động tốt hơn cũng đều phải tiếp tục cải tạo cơ cấu nền kinh tế của mình.
Khóng phải chỉ có các nước đang phát triển, mới phát triển, mà ngay cả Anh.
Pháp, Hoa ky cùng rộ lên làn sóng tư nhân hóa trong hai thập kỷ 70-80 vừa qua.
Việt nam không phải là một ngoai lệ. Tuy nhiên, việc cải tạo cơ cấu mô hìiih
kinh tế xã hội chủ nghĩa cũ thành phù hợp với cơ chế thị trường có những đặc
điểm riông của nó.

1.2. CHUYEN DỊCH c ơ CẤU THÀNH PHẨN KINH TẾ : QUA KINH NGHIỆM
QUỐC TẾ.
1.2.1. CHUYỂN ĐÓI cợ CẤU Tị ANH PyẦN KINH TẾ TRẺN cơ 3Ở CẢI CÁCH
XIMQD ĐỔNG THỜI VỚI PHÁT TRIEN CÁC THÀNH PHẨN KiNH TẾ KHẤC BÀI HỌC CƯA TRUNG QUỐC [3]

a.Vài nét vể tình hình Trung quốc từ khi câi cách (1978-1995)
- Thành tựu kinh tế chung.

Mười bảy nãm đã trôi qua kể từ cải cách bắt đầu, Trung quốc đã có những

thành công đáng kế về lãng trưứng kinh tế. Trong suốt thời kì này, tổng sản phẩm
nội dia(GDP) thực tế của Trung quốc tăng trung bình hàng năm khoảng 9,3%,
một trong những mức cao nhất trên thế giới; thu nhập theo đầu người tăng
khoảng 6,7 lần. Trung quốc đẫ đầu tư đáng kể cho kết cấu hạ tầng, trong nghicn
cứu phát triển (R&D) và nền kinh tế đã đưọc công nghiệp hoá nhanh chóng.
Trưức năm 1978, sản lượng nông nghiệp chiếm hơn 30% tổng sản phẩm nội địa,
ađỹ chi còn chưa đầy 25%. Nàm 1978, hưn 70% lực lương lao độna cả nước làm
việc trong khu vực nông nghiệp; ngày nay số này ơiảm chi còn khoang 50%.
Nền kinh tế Trung quốc đã nhanh chóng hoà nhập nền kinh tế thế giới nói
chung. Năm 1Q78, tổng kim ngạch ngoại thương của Truns quoc chi chiếm 6%
tổng san phâin quốc dan. ngày nay lên tới 40%. Ngoại thirơng tàng hơn 18% một
nàm, tạo ra hàng triệu viẹc làm và mang lại phữiia khoản thu naoại tệ lứn. Trong
những nám này, hơn 140 tỷ đô la đầu tư trực tiép nước naoài, cùns với kĩ thuật
hiện đại, các phương phap quản lý và các quan hệ thi trường đá giữ vai trò quan

11


trong hỗ trợ cho sư tăng trương này. Trung quốc ngày càng tích cực hcn trên thị
tnrừng cổ phần và công nọ quốc tế.
Tuy vạy, đối với Trung quốc không phai mọi cái đều sáng sủa. Sự phát
triển L nh tế cứa nước nay đing vấp phai những khó khăn ghê gớm, cải cách vẫn
đang ơ thời điểm gay cấn. Gáiih nặng cùa khu vực quốc doanh không có lãi đối
với toàn bỏ sự tãng trưởng kinh tế Iigày càng trở thành một trở ngại lớn đối vớ1 sự
phát triển và cải cách kinh tế của đất nước. Thí dụ, trong nưa đầu của nảm ) 994,
46% công ty quốc doanh bị thua lỗ.Thách thức này sẽ trở nên nghiêm trong hơn
do sự canh tranh từ cả các ĩổ chức tàp thé lẫn các nnà đầu tư nước ngoài chông lại
khu vực quốc doanh sẽ tăng lên.
Hơn nữa, hiện Chính phủ Trung quốc: đang phải chịu sức ép của nan thất
nghiệp và khởng đủ việc làm. Tỷ lệ sinh đe hàng năm của Trung quốc hiện nay là

1,2%. Hiện có khoảne 150 triệu lao động dư thừa được giải thoát khỏi khu vực
nồng nghiệp; 80 triệu trong số đó đã kiếm đuưc việc làm tạm thời. Trong 130
triệu nhàn viên thuộc khu vực quốc doanh thành phố, thì khoảng 25 triệu người
thiếu việc làm.
Đồng thời Trung quốc sẽ phải đương đầu với tio ngại nghiêm trọng vì điều
kiện kết cấu hạ rầng của nó không thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng. Hệ
thống đường sất chỉ có thể đáp ứng được 65% nhu cầu; hệ thống đường cao tốc
chi mới bắt đầu phát triển. Hầu như mọi thành phố lớn đều phải xây dựng hoặc
mở rộng sàn bay. Công suất sản xuất điện của Trung quốc mới chỉ có thể đáp ứng
chưa đầy 80% nhu cầu. Hệ thống viễn thông chỉ có thể phục vụ được một bộ
phận đản chúng rất nhỏ.
Phát huy những thành công đã đạt được, bất chấp Iihững khó khăn, Trung
quốc luôn nhán mạnh đến cải cách thể chế kinh tế, xây dựng kinh tế với hai
nhiệm vụ chmh là tiếp tục đẩỵ mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thon
và tăng sức sản xuất cua các xí nghiệp quốc doiinh lấm và vừa nhằm duy trì. phát
huy vai trò chủ đạo cua các xí nghiệp quốc doanh trong nến kinh tế tỉậ trường
XHCN mang màu sắc Trung quốc. [24]
- Tính giai đoạn trong cải cách kinh tế của Trung quốc.

Cải cách kinh tẽ cua Trung quốc đã trải qua ba giai đoan vã hai thời kỳ quá
độ, trong đó rhới kỳ quá độ thứ nhất và thứ bai có thể coi như sự mơ đâu hoặc
giai đoan chuẩn bị cua giai đoạn thứ hai và thứ ba.
* Giai đoạn khới hành cải cach (1978-1982)
Tiêu ctíí công cuộc dài cách kinh tế cua Trnna quốc bắt đầu được đưa ra tại
\2


HNTƯ 3 (khóa XI) của ĐCSTQ năm 1978. Trọng điểm cải cách là về nông
nghiệp. Trung quốc từng bư5c xoá bỏ chế độ công xã nhân dân, thực hiện chê độ
khoán sản lượng đến hộ gia đình, xí nghiệp hương ưấn bắt đầu phát triển. Trong

xí nghiệp công nghiẹp quốc doanh thi hành chế độ để lại mộr phán lơi nhuận (mà
trước đây nộp hếi) dấn dần phát triển kinh tế hàng hoá.
+ Thờikỳ quá độ thứnhất (1982-1984).
Đại hôi XII của ĐCSTQ năm 1982, bước đâu tìm được tư tướng xây dựng
chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung quốc, tổng kết kinh nghiệm của mấy nãm
cải cách, xác định mục tiéu chtến lược cải cách và phát triển của Trung quốc. Đại
hôi XII và thực tiễn sau đó đặt cơ S Ư cải cách toàn diện sắp sứa bắt đầu.
+ Giai đoạn triển khai toàn diện (1984 - 1991).
Hội nghị Trung uơng 3 Đại hội XIIĐCSTQ năm 1984 đưa ra quyết định về
cải cách thể chẽ kinh tế. Quyết định đó đưa ra luận điếm kinh tế xã hội chủ nghĩa
là kinh tế hàng hoá có kế hoạch trên cơ sở chế độ công hữu.
Dòng chính của cải cách trong giai đoạn này là từ nồng thôn đến thành thị,
từ nông ngniệp đến công nghiệp, từ sự mở cửa bên trong đến mở cửa đối ngoại,
từ một số phương thưc kioh doanh đến chồ bát đầu nhằm vào thể chế kinh tế
truyền thống xơ cứng và tập tiung, từng bước tiếp cận với kinh tế thị trường
Trong giai đoạn này, ở nống thôn hoàn thiện thêm một bưóc chế độ trách
nhiệm khoán sản lượng đến hộ gia đình. Đội quân mới ỉà xí nghiệp hương trấn ra
đời, phát huy tác dụng ngày càng quan trọng. Ở thành thị chủ yếu là chuyển đổi
cơ chế kinh doanh của DNNN cỡ lớn và trung bình, thực hiện cải cách lấy chế độ
trách nhiệm khoán kinh doanh làm chính.
Sự phát triển mở cửa đối ngoại tủ a Trung quốc giai đoạn này cũng rất đươc
chú ý đến. Trên cơ sở xây dựng đươc 5 đặc khu kinh tế, Trung quốc đã lấn lượt
mở cửa rất nhiều thàiih phố ở vùng duyên hải và biên |iớ i, ven biển, ven song,
ven cầu đưừng.
+ Thứ kỳ quá độ thửhai (1992-1993).
Đại hội XIV ĐCSTQ đã đạt mục tiêu cải cách vào xây dimg thè chế kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa.
Năm 1992, Truns quốc đưa ra việc thực thi “Điều lệ chuyển đổi cơ chế
kinh doanh của xí nghiệp công nghiệp thuộc chế độ sở hữu toàn dàn”, đống tbòi
tich cực tìm tò' con đường cải tao chế độ cổ phần, thi trường chứng khoán, thị

trường nguồn tài nguyên, thị trường sức lac động được phát triển dan dần, điểu
n


chinh thèm một bước lưu thông nông sản phẩm và giá cả. Đồng thời mậu dịch
đối ngoại, thể chế tiền tệ-tài chính cũr.g được tiến hành cai oách.
+ Giai đoạn QỘtphả sâu sắc từ 1994 trởđỉ.
Trải qua thực tiền cải cách hon 10 năm. Trung quốc đã xây dụng được cái
khung của hê thống kinh tê lấy cơ chế thị trường làm cơ sở. Nhưng vẫn chí. là
Iihững nét lớn, bước đầu và chưa hoàn thiện. Trung quốc đang tiến hành thực thi
chiến lược cải cách phối hợp đồng bộ, ưọng điểm đột phá. đánh dấu cải cách cùa
Trung quốc bước vào giai đoạr. đót phá sâu sắc hoá.
b.

Kết quả chuyển đổi cơ cấu thành phần sở hữu ở Trung quốc.

• Định hình lý luận kinh tế thị trường xả hội chủ nghĩa.

Nội dung quan trọng nhất trong nghi quyết cua Đại hội XIV Đảng cộng *
sán Trung quốc là xdc đị:ih mục tiêu cải cách thể chế kinh tế: Xây dựng nền kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Về mặt lý luận. Trung quôc xác đĩnh đặc trưng của nền kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa là: Một, vận hành trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần cùng
phát triển, lấy chế độ công hữu làm chủ thể. Hai, thực hiện nguyên tắc của
CNXH là cùrtg giàu có, không dẫn tới tinh trang phân hoá hai cực. Ba, có sự điều
tiết và khống chế manh mẽ ở tầm vĩ mô của nhà nước, tạo ra môi trường ổn định,
an toàn và công bằng nhằm đảm bảo cho nền kinh tẽ vận hành một cách có trật
tự. [24]
- v ề thực tế thống kê.
Tuy sự thống trị của quyền sở hữu công cộng vẫn được duy trì. nhưng kinh

tế tập thể của khu VƯC thành thị và các doanh nghiệp thành phố nhu ở nông thôn
đã phát triển mt’.nh7 và một loạt các chính sách Khuyến khích phát triển các doanh
nghiêp với vốn cá thể. tư nhân và nước ngoài đuợc thirc hiện.
Bảng 1.5. Đóng
của các thành phần sỏ hữu vào tổng sản
phẩm ccng nghiep(%).
Khu vực DNNN
Các doanh nghiệp tập thể
Cá thể và xí nghiẹp tư nhân
Các xí nahiẹp có vốn đầu tu nước ngoài

1978
77.6
22.4
0
0

1990
54.6
35.6
5.4
4.4

Bủng 1.6. Tỷ trọng doanh sô bán lẻ của các thành phân kinh te {%).
1978
54.6
43.3
2.1

Khu vưc DNNN

Các doanh nghiệp tập thể
Các thành phán khác

1990
39.6
31.7
28.7

Nguồn: Reýorm in Ckm ạ, Newsletter, 1992(CIEM Ỉ99^a).

14


Bảng 1.6. Tỷ trọng đóng góp vào GNP cua các thành phân kinh tt1(%).
1978
56
42
2

Khư vưc DNNN
Các doaiih nghiệp tập thể
Các thành phàn khác

í 990
40
50
10

Nguồn: Reform ín China, Newsletter, Ỉ992ỈCIEM 1994ã}.
Kết quả thu được là việc chứng minh Vi trí độc tôn của sơ hữu công cộne to

ra không còn phù hợp với quá trình phát triển sức sản xuất hiện tại và sự xuất
hiện cca một cơ cấu sở hChi mới và sự cùng tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.
Xem xét tổng sản lượng công nghiệp từ năm 1986 đến 1990 ta thấy sản lượng
của doanh nghiệp nhà nước tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm Jà 6.06%, trong
khi san iượng của các hợp tác xã tăng 14.4% và doanh nghiep vốn nước ngoài
tâng 39.1%.
Xem xét tình hình thực tế hiện nay, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ở Trung quóc như doanh nghiệp ở thành phố nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, doanh nghiệp cá thể và tư nhân, đã gắn chặt hoạt động kinh doanh
của ho vớ’ thị trường, do đó họ tự quản lý và chịu trách nhiệm về lổ lãi. và hoạt
động sản xuất và quản lý của họ do thi trường điều tiết. Họ đã cơ bản thích nghi
hoạt động của mình với cơ chê thị trường. Kết quả là, chính các doanh nghiệp
nhà nước và doaiih nghiệp tập thể đô thị lớn áp dụng các phương pháp quản lý cũ
lại tỏ ra có sự khác biệt nghiêm trọng đối với thị trường và nổn kinh tế thị trường.
Điều này thể hiện một trong nhưng đầu mối của nền kinh tế hiện tại, khơi dậy sự
băn khoăn lo lắng Ưong các tầng lớp nhân dân.
c, Chuyển đổi cơ chế ho ự động của các doanh nghiệp nhà nước.

Về cài cách doanh nghiệp nhà nước, đã tách bìét chính phu ra khói doanh
nghiệp và quyền sở hữu ra khỏi hoạt đỏng quam trị kinh doanh, thay đổi phương
thức hạch toán kinh doanh thu chi thống nhất, tăng tính độc lặp của các doanh
Iighiệp trong sản xuất kinh doanh, và cuối cùng thành lập một hê thống doanh
nghiệp phù hợp với sản xuất đại trà xã hội hoá và một nền kinh tế thị trường. Trừ
những doanh nghiệp thuộc các ngành phi caiih tranh, đa số các doanh nghiệp nhà
nước cần trở thành những đom vị sản xuất kinh doanh hàng hoá độc lập, tự quán
ly, có trách nhiệm về lợi nhuận hay thua lỗ, và có khả nâng tự phát triên.
Vơi mục tiêu chung này, những mục đích chính của cải cách DNNN bao
gồm:
M ôt là tăng tinh độc lập cua doaiứi nghiệp trong quản lỷ sản xuất, tiêu thụ
sản phám, làm giá, mua nguyên liệu, sử dụng vốn, sư dụng tài sản, phân phối

lương thương, tuyển dung lao động và hệ thống nhân viên, hoạt độnơ liên doanh,

15


cơ cấu nội bộ,v.v..
t Ịai a làm rõ mối quan hẹ phân phối giữa nhả nước và doanh nghiệp qua
thuế thay vì chuyển nộp lợi nhuận.
tỉa là thực hiện hệ thống trách nhiệm hợp đồng đối vái trên 90% doanh
nghiệp nhà nước bằng cách áp dụng nguyên tắc “cố định và bảo lãnh số tiền được
chuyển, giữ lại lợi nhuận vượt chỉ tiêu và đền bu cho thua lỗ của doanh nghiệp
Bón Ịà khuyến khích các doanh nghiệp sáp riliập và họp tác nẳm ngang,
thành lập các tập đoàn cóng ty liên ngành và liên vùng lớn.
Nám lã thứ nghiẹm hệ thống cổ phan, với 3.200 doanh nghiệp bán cổ phần
thư, trong đó 69 doanh nghiịp bán cổ phiếu còng khai.
Thực tế này cho thấy nếu thay đổi cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp
nhà nước theo một cách thực tế, thi việc chỉ dựa vào các hợp đồng sẽ có thể bị
hiin chế trong một số nhỏ các ngành và doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiẻn,
những phương pháp hiện tại cần được cải tiến va hoàn thiện nhằm thực hiên các
hợp đồng vẽ đầu vào. đău ra và quan lý tài sản.
Vấn đê là cần nghiêm khắc cố định nhũng chỉ số chu chốt cho phát triển
doanh Iighiệp trong giai đoạn hợp đổng; và mặt khác, chúng ta cần trao tài sản
nhà nước cho các doanh nghiệp và cho họ thâm quyền quản lý. Vì thế. các doanh
nahiệp phải có trách nhiệm hoàn toàn với việc giữ vững va làm tăng giá trị tài sản
nhà nước.
Đối với một số doanh nghiệp nhỏ, quyền quản lý co thể được chuyển đổi
sang các tập thể và cá thê với tiền trả công thông qua đấu thầu hoặc đấu giá. Một
số doanh nghiệp Nhà nước có thế do tập thể quản lv thông qua hợp đồng thuê.
Đối với đa số các doanh nghiệp Nhà nươc thông thường, một phương pháp
tốt hơn là áp dụng hệ thống cổ phần. Hầu hết các doanh nghiệp đếd có thể đươc

chuyển đổi sang các công ty trách nhiệm hữu hạn, còn các công ty khác chuyẽn
thành công ty hữu hạn. Làm như vậy, ngưòi chu sở hữu và người quản lý có thể
dưọc giới hạn trong cùng mối ràng buộc và sự cân bằns, để có th t thav đoi được
hệ thống hiện tại một cách cơ bản và chinh quyền câp trên doanh nghiệp loai bỏ
sự can thiệp cua các cơ quan vào công tác quan lý doanh Iiíĩhiệp.
Kết qua là với trách nhiệrn cua chính phu được tách biet khoi trách nhiệm
cua doanh nghiệp, và tách quvén sở hữu khỏi quyền lực quản lý, các doanh
nghiệp có thê hoạt đona với quyền tự quyết định và có trách nhiệm về lỗ lãi
Những doanh nghiệp trong đó Nhà nước giữ vai trò chu đạo hoặc là cổ đỏna

16


chính sẽ đưưc khuyến khích tham gia vào thi trường và canh tranh với hiệu quả
cao, nhữ đã thực hiện với các doanh nghiệp ngoài quoc doanh.
d. Phát triển các doanh nghiệp hương trấn.

Trung quốc tập trung vào sự phát triẽn của các doanh nghiệp tập thể, đặc
biệt những doanh nghiẹp tập thể ơ các thành phố nhỏ vì bản chất cua họ là sở hữu
công cộng xã hội chủ nghĩa. Và hơn nữa, các doanh nghiệp ở ihành phố :iho đã
tạo ra CƯ ch ế hoạt động, tỏ ra có tính mạnh mẽ và tính canh tranh, giúp họ có kha

năng đối phó với sự cạnh tranh trên thị truơng, có trách nhiẻm đối với lơi nhuân
và thua lỗ và tồn tại thông qua hoạt động của họ.
Trong thãp kỷ qua, các doanh nehiệp thanh phố nhỏ đã phát íriển nhanh
chóng và có xu hưứng phai triển với tốc độ nhanh h-Jn. Họ đã trở thàiih tru cột
vũng chắc của nền kinh tế Iióng thôn và lực lượng chính không thể thiêu được
của quá trình phát triển kinh tế chung, góp phần làm tăng sức mạnh tong thể của
kinh tế quốc gia và mức sống của nhàn dân. Điều này cũng giảm bđầu tư nhà nước để chính phủ có thể phát triển và xây dựng hạ táng cơ sở.

â. Khuyến khích phát triển cảc doanh nghiệp có vến đẩu tưnưcrc ngoài.

Chu trương của Trung quốc là mở rong hơn nữa đĩa ban mở cửa với bên
ngoàiThình thành cục diện mở cửa nhiều tầng, nhiều huớng. Đầu tư nước ngoài
đã được mở rạng tới 18 thành phố trong các tỉnh nôi địa, 13 thinh phố ven biển,
34 cửa khẩu.
- Nhưng chinh sách và biện pháp mới thu hút đẩu tư nước ngoai.

M ọt ỉà, mở rộng ĩhi trường trong nước nhiêu hơn đối với những sản phẩm
của nhừng xí nghiệp vốn nước Iigoài. Trung quốc đã sửa đổi một số chính sách
nhằm làm cho các xí nghiệp do nước ngoài đầu tư có thêm quyẻn liếp xúc với thi
trường trong nước. Điều này đà hấp dẫn đối với các công ty nước ngoài hon vì họ
có thể đươc lợi nhiêu hơn đối với thị trường Trung quóc rộng lớn.
Hai là, mở rộng các lính vực thu hút đau tư nước ngoài. Đồng thời với việc
mơ rộng dần cho đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, Trung
quòc còn chú trọng tới đdu tu nước ngoài vào các lĩnh vực dich vụ. Điều này đã
thu hút nguồn vỏn vào cà nhửng lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, cơ sở hạ
tầng...
Ba la, từng bước tao điều kiện để các xí nahiệp có von nước ngoài được
cạnh tranh bình đẳng với các xí nghiệp khác o trong nước và đáu tư kinh đnanh
theo thòng lệ quỏc tế. Các nhả đáu tư nước ngoài <ằẩu tư VIO cạcỊỉntrnỌ rđịa đưoc


trong các công ty do nước ngoài đầu tư mả trước đây thực hiện nhăm ngăn chặn
các công ty này thu hút các công nhân lành nghề từ các DNNN...
Bốn la dánh cho các địa phương quyên tự chủ lớn hơn trong việc xét duyệt
các hạng mục đầu tư cua nước ngoài. Đối với những hạng mục phù hợp với chính
sách ngành nghề của Nhà nước, điều kiện xây dựng kế hoạch san xuất kinh
doanh khồng cần phải Nhà nước tổng hợp cân đối chung, sản phẩm toàn bộ xuất
khẩu mà không chiếm dụng han ngạch của Nhà nước thi Tỉnh, Thành phố có thể

tự phê duyệt, không cần có hạn mức đầu tu.
- Đa dạng hoá các hình thức đẩu tư.

•X í nghiệp liên doanh: Trung quốc va nước ngoài cung góp vốn, mưe
tham gia tối thiểu của bên nước ngoài là 25%, nếu đóng góp băng kỹ thuật thì
không vượt quá 20% tống vốn đầu tu. Lợi nhuận đuợc phân theo tỷ lộ góp vốn.
Hình thức này chiếm tỷ trọng lớn trong các hình thức đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài vào Trung quốc. Tính đến 6.1991 dã có 51% số công ty có vốn nước ngoai
theo hình thức này.
•X í nghiệp hợp tác: Đây là hình thức hợp tác kinh doanh, hợp tác sản xuất
do hai bên Trung quốc và nước ngoài thương lượng, thông qua các ký kết hiệp
định hoặc hợp đồng.
•X í nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là xí nghiệp do một công ty nước
ngoài thành lập. Trung quốc áp dụng hình thức này với những nơi nào cần vốn
đầu tư rất lớn mà Trung quốc không có khả năng đóng góp hoặc có rủ’ ro cao.
Đặc biệt, vốn nước ngoài không chi tập trung đáu tư tại Trung quốc, mà
còn chung vốn với các xí nghièp Trung quốc, thực hiện cổ phần hoá, sau đó phát
hành cổ phiếu tại các nước ohát triển. Điều này đánh đấu việc vốn ngành nghê
của Trung quốc đang trở thành vốn tiền tệ từ thị trường trong nước đi ra thị
trường quốc tế. [24 J
c. Cãi học từTrung quốc.

Trải qua một quá trình cải cách, mở cửa, các thành phân kuih tế được Nha
nước cho phép phát trtển đã biểu hiện đươc sức sống sôi động và đa dạng, làm
cho nền kinh tế Trung quốc có bước tiến triển khá lớn. Tuv nhiên, trong quá trình
phat triển, các thành phần kinh tê đã inất cân đối. Tiong cơ chẽ tự do cạnh tranh,
các thành phán íhuộc sở hữu tập thể và cá thẻ phát triến nhanh, hiệu quả đat được
kiiá lớn. Còn các thành phần thuọc sở hữu Nhà nước lại giảm sút, tóc độ tãn^
truưng chạm chap. khôii 2 đều, son xuất kinh doanh kem. Số đông các xí nahiep
cỏna nghiệp Nhà nước cua Truna quốc đang trư thành sánh nạns vể tài chính cua


18


Nhà nước.
Nhưng xét về thực tại, vấn đề chuyển đổi cơ câu thể chế kirứi tế, cải tạo đôi
mứi các xí nghiệp công nghiệp Nhà nước mới đưưc hoạch định cố tính chất thăm
dò và thực hiẹn theo kiểu “dò đá qua sông”, vùa xem xét vừa nghiên cứu, vừa tìm
tòi biện pháp thực thi hũu hiẽu đã làm cho cổng cuộc cải cách của Trung quốc
thiếu mnt phương án hoàn chỉnh.
Cải cách, điều chiiih các xí nghiệp Nhà nước đang pkải giải quyết những
vấn đé gay gắt khó giải quyết. Đó là vấn đề sở hữu và qnản lý. Những vân đề này
chẳng những về mật lý luịn mà về thực riẽn củng chưa đựơc làm sáng tỏ.
Trong tình hình nhiều thành phấn kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh và phát
triển, yêu cau tìm kiếm công nghệ đưưng phát triẽn đúng đắn các thành phồn
trong đó phát huy vai trò chủ đạo của các DNNN còn phải trải qua nhiéu thử
thách, tìm hiéu và thít nghiêm lâu dài.
1.2.2. CHUYỂN ĐỔI cơ CẤU THÀNH PHÁN KINH TẾ TRÊN cơ sơ Tư NHÂN HOÁ
KHU Vực DNNN - BAI HỌC TỬ BA LAN.[29]

a. Sựxuất
hiện
nhu cầu cải cách kinh tế ờ Ba lan.


S pT thay đổi về hộ thống quản lý nền kinh tè ở Ba lan thực tế đã diễn ra

trong suốt cả thời kì sau Ghiến tranh thế giới lần thứ hai, những thừi kỳ chu yếu
của sự thay đổi được gọi là thời kỳ cải cách về kinh tế trong những nãm 1956­
1957, 1964-1965, 1973-1975 và cuối cùng là nhung năm 80. Mãi cho đến giữa

năm 1989 mới ngã ngũ mô hình CNXH thực tiễn - về cơ chế thị trường va nền
kinh tế nhiều thành phán. [14]
Tháng 9 năm 1989. cùng với sự chấm dứt sự ủng hộ của Liên xô cũ và sự
năm quyền của công đoàn Đoàn kết, nền kinh tế đã dấn sầu vào cuộc khủng
liOiingr mát cản đối về hàrg hoá càng nghiêm trọng hơn Balcerowics đá đưa ra
một chương trình kinh tế đựơc dân chúng ủng hộ. và cũng là chương trình kinh tế
cho các Nội các chinh phủ tiếp theo. Cốt lõi của chương trình kinh tế Balcerovvics
trong phẩn hệ thóng là áp dụng nền kinh tế thị trường đã được thử thách của các
nước tư bán đã phát triển ở phương Tảy, mà hình thức sở hữu các công ty cổ
phẩn, các hãng sẻ là sở hữu cua công nhân viên chức va của các xí nghiệp Nha
nước, Vièc xây dựng lại quyền sơ hữu mang đặc tính tư nhân hoá đó được xem là
phương pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như thu hút lao
động trong quá trình thất nghiệp sẽ xuất hiẹn gia tảng)Và được xem như khàu

then chốt của việc thực hiện toan bộ chươns trình.

1Q


b. Các hình thifc tư nhằn hũá à Ba lan.
-Tư nhân hoá tư bản,

Nội dung của tư nhân hoá tư bán là chuyển xí nghiệp sang thương mại hoá,
tiếp nhận cổ phiếu theo giá cả thị trường. Áp dụng đối với với các xí nghiệp lơn
của Nhà nước, có điều kiện tài chính không tồi Có nghía là xí nghiệp khòng b
đe doạ phá sản và là xí nghiệp còn có hiệu quả vê kinh tế.
Nghị định về tư nhân hoá tư ban được ban hành tháng 7 năm 1990 và cho
đến cuối năm 1992 đã tư nhân hoa đươc 51 xí nghiệp (ý định ban đầu là 301 xí
nghiệp). Nhược diểm cda rư nhân hoá tư bản ở Ba lan cho đêu nay lả tiến hành
quá chậm. Nhân dân không có khả năng đầu tư cổ phần. Chi phí cho công tác

đánh giá xí nghiệp và soạn thảo kỹ thuật để tiến hành tư nhàn hoá quá tốn kém.
Nhưng dù sao đi nữa, kết quả cho đến nay là đại bộ phận các xí nghiệp đã trơ
thành công ty đã hoạt độns trên thị trường chứng khoán.
-Tư nhân hoá phổ cập.

ở Ba lan, người ta áp dụng phương án này và xem đây là một trona những
hướng đi chính nhằm cải tạo tư nhân hoá và để tạo sức mua cho dân cư đã tiến
hành theo hai giải pháp sau đây:
M ột là phàn 60% tài sản của các xí nghiệp quốc doanh với những tỷ lệ
khác nhau cho 27 tóệu công dân để họ trở thành những cổ đông để cung làm chủ
cua các tài sản các xí nghiệp đó. 40% còn lại chia cho công nhân viên chức của
xí nghiệp được tư nhân hoá (10%) và cho ngân khố Nhà nước (30%).
Hai là, các thành viên của cac tổ chức tư bản trung gian (dưới dạng công
ty cô phẩn hoạt động iheo luật thương mại) có tốn gọi ban đầu là Ban quan trị tài
san Quốc gia (ZMN) sau đó đổi thành Quỹ đầu tư quốc gia (NFI) tự do phân phát
các cổ phiếu của xí nghiệp, nhưng trong đó có 33% cô phiếu phái chịu sự kiểm
soát và mổi công dân sẽ nhản đưạc phần tham gia cổ phần “holding”.
Lý giai kiểu phản chia tỷ lệ phần trăm cổ phiếu nói trẽn là “để đền bù thiệt
hại cho các cống dản Ba lan trong những năm nước CHND Ba lan”. Phuơng án tư
nhàn hoá phổ cập này ở Ba lan đã gặp trở ngại lớn trong thực hiện là sức mua yếu
và giá của mọt cổ phiếu cách khá xa với sức mua (ví dụ xí nghiệp điện tử TelKko ở Wroelaw quy đinh một cổ phiếu lã 160 nghìn Zlotv nhun? người ta chỉ trả
có 1 zloty.)
* Tưnnân hoá theo hướng giải thê các xỉnghiêp thuộc nhom A.
Các xí nghiệp có điều kiện tài chính

tư ơ n g

đối khả quan co thẽ quyết đinh

siai thè theo sána kiến của các cơ quan sáns lạp xí nshiệp hoăc của Hội đồna


20


công nhân. Quyết dịnh này có thể thực thi nếu được sụ đổng ý cua Bộ cải tạo
quyền sớ hữu. Tài sản sau khi giải thể sẽ cho cán bô công nhán viên của các xí
nghiệp thuê (Leasing) để thành lập còng ty.
Ưu điểm cua phương thức này là sau khi được tiến hành, các cõng ty thuộc
nhóm này hoạt động có hiệu quả (trừ rnôt vài cá biêt). Nhược điểm của cách tiến
hành Leasing này là khó tập hơp được nguồn vốn để thanh toán cho Nhà nước và
khó kiem tra. Cho đến tháng 11/92 việc giải tán xí nghiẹp theo Leasing giao cho
cống nhân viên XI nghiệp chiếm khoảng 80% xí nghiệp tư nhân hoá theo nhóm A
này. Trong 715 xí nghiệp Nhà nước dự kiến giải thể thì đã tiến hành dược 513 xí
nghiệp.
+ Tưnhân tioả theo con đường gĩẩi thểx í nghiệp nhóm B.
Việc tư nhân noá bất buộc đối vói các xí nghiệp Nhà nước cở lớn và cở nhỏ
có điều kiện tài chính xấu (kém hiệu quà, trên đường phá sản) đểu đươc tiến hành
theo nhóm B. v ề mặt tích cực của phương thức này là giải thể các xí nghiệp Nhà
nước làm ăn thua lỗ để giảm bưt sự tà] trợ từ ngân sách Nhà nước.
Tốc độ giai thể nhóm B khá cao, cuối nám 1992 đã tiến hành giải thể cho
852 xí nghiệp, trong đó đã xoá hân tên trong đàng ký là 104 xí nghiẹp.
- Đẩu tư và tín dụng rước ngoài.

+ Đẩu tư trực tiếp của nước ngoài.
Hình thức chủ yếu là hình thành các công ty kiểu Joint-venture (góp vốn)
với các hình thức phong phú và đa dạng với sự tham gia của bèn nước ngoài.
Trong năm 1990, cứ bình quàn mòi quý có khoảng 300 công ty Joint-venture,
1991 mổt quý có khoảng 790 cóng ty và 1992-1330 công ty và bằng con đường
này; đến cuối năm 1992 ở Ba lan đã cỏ 10.131 công ty có vốn cua nước ngoài
tham gia.

Ngoà,' hình thưc Jointventure- đau tư trực tiếp của nước ngoài vã Ba lan còn
có: Thanh lập xí nghiệp mới với 100% vốn của nước ngoài. Đến cuối 1991 có 7
xí nghiệp loại hình này (không kể các chi nhánh nsân hàng nước ngoài và các
hãng bảo hiểm của nước ngoài) và đến cuối nám 1992 số lưựns tăng gấp đôi; Xí
nghiệp cua nước ngoài thuộc lĩnh vực tiêu Thu công nghiệp đã hình thành đến
euếi Iiãm 1992 là 716 xí nghiệp. Tuv sô lưong côn

ty Joint-venture với nước

ngoài lớn nhưng tổng số vốn bén ngoài đưa vào chỉ là 2 tỷ USD (đến cuối 1992).
Nguyên nhân chưa thu hút được nhiều vốn từ nước H20 di là do: Các trờ
ngại vể hệ thống; Thiếu ổn định về chính trị - xã hại và về kinh tế; Hạ tầng về kỹ
thuat và về tài chính còn yếu kém. Chưa phàn quyền lãnh đao tiona bộ máy quan


lý ơ các cấp.
* Tin đụng cùa nước ngoài.
Đến caối năm 1992, các tổ chức quốc tế và Chính phu các nước đã hu trợ
cho việc chuyển hoá nền kinh tẽ ở Ba lan đã cho Ba lan vay 8,6 tỷ USD í trong đó
6,2 tỷ theo đường Chính phủ và Ngân hàng - chiếm 72,1%). Ba lan cũng đá 15 cơ
hội tán dung các khoan tín dạng của năm nước: Áo, ú c , Bỉ, Phần lan và Canada.
Khả nãng sử dụng vốn vay từ bên ngoài của Ba lan còn kém.
-Tái tư nhân hoá.

Vấn đề khá phức tạp trong việc tái tư nhân hoá là cho đến nay chưa được
giải quyết đổng bộ về luật pháp cung như trong thục biện. Trong hơn ba năm
chuyển hoá nền kinh tế, viẹc tra lại tài sản cho các ông chủ cũ trước kia mới tiến
hanh ở phum vi hẹp và vỡi quy mỏ rất nhỏ bé,
+ Dựthảo cưa Chỉnh phủ Bieíecki • Ba!cerowìcz:
Theo dự thảo này thì những ông chủ quá khứ được thưa nhận theo luẠt

được nhận lại các tài sản cua họ mà chính quyền CHND Ba lan đã thư hồi hoặc
ho được đển bù lại (ihanh toán ngân phiếu) nhưiig có xét tới lợi ích chung cua
nển kinh tế và xã hội. Họ cũng có quyền mua theo giá giảm Iihư các tự nhiên
nhân khác mua hoặc mua theo giá đấu giá...
+ Dựthảữ cửa Chỉnh phủ Císzewski:
Theo dự thảo này tài sản đuợc trả lại cho chu cũ với trạng íhái tự nhiên chứ
khỏng bổ- hoàn bằng ngân phiếu như phương án của Chính phu Belecki BuIcerowicz. Khác so với dự thảo của Chính phủ trưưc là trong dự thảo này người
ta đã nơi rộng phạm trù đối tượng tái tư nhân hoá khỏng phân biệt hiện na> họ là
công dàn của nước nào và đia chỉ nơi cư trú của họ ở đâu. Chính phủ Ba lan đã
đảnh giá sơ bộ tổng giá trị giá mà Nhà nước phải bồi hoàn cho các chủ nhân cũ
tiong quá trình tư nhân hoá phổ cập đã lên quá con số 120 nghìn tỷ zloty. Đến
cuối tháng 4 Dăm 1992 đã có khoảng 70 nghìn đơn đề nghị Nhà nước bồ'i hoàn.
Dự tháo của Chính phủ 01szewski đã đi quá \a, nên không được chấp nhân,
-Tư nhân hoá sáng lạp và phát triển.

Tư rihàn hoá sáng lạp là việc hình thành các xí nshiẹp tư nhân mới, còn tư
nhân hoa phát triển la sự bành trướng cùa các hãng tư nhân sẩn có.
+ Tưnhản hoá sảng lắp:
ơ Ba lan các doanh nahiệp được chia ra làm 4 nhóm chủ yếu: Các công ty
trong nước hoan toàn tư nhân, hoặc nguơn vốn tu nhân chiêm đại đa số; Các công
ty với mức tham gia vốn của bên nước ngoai chiếm đa số hoặc toan bộ vòn cua

.


nước ngoài và được xem như là công ty Joint-venture hoặc cồng ty nước ngoài;
Xí nghiệp tiếu thu công nghiệp nước neoài; Xí nghiệp của các tự nhiên nhân.
ơ Ba lan nhóm loat-V enture đã phát triển nhanh nhất: Số lượng cồng ty
nãy từ 429 công ty trong 1989 lên 10.131 cống ty vào cuối năm 1992, tức tăng 23
lần. VỊ trí thứ hai. là các hãng thương mại tư nhân trong nước tãng từ 11.693 đơn

vị lên 55.551 đom vị; tức tăng 4,8 lần. Mức độ tãng thấp hom là nhóm các xí
nghiệp của tự nhiên nhản. Số íượng tăng từ 813,5 nghìn lên 1.630,6 nghìn vào
cuối năm 1992.
Nhược điểm của phương thức này Tà: Chỉ tăng S ( > lượng của cáu hãng nhỏ
ho£it động về thương mại mà khòng hoạt động trên các lĩnh vực sàn xuất về
nguyên vật liệu Nhóm hãng thương mại tăng từ 28,5 % trong cuối ]989 lẻn 51,3
% trong cuối nãm 1992, nhóm Jo:nt-Veture từ 25.4% lên 59,7%: Mặc dầu nhóm
Joint-vcnture tâng nhanh nhưng vốn đâu tư từ bên ngoài không lớn.
+ Tưnhân hoâ phát triển:

Trong điêu kiện nền kinh tế ở Ba lan tiêu điểu, thất nghiêp tăng và san xuất
trong khu vưc công cộng giảm sút, các đơn vị thuộc nhóm tư nhân hoá phát triển
lai có nhiêu kết quã khả quan.
B ả n g l.7 : Tãng trương của khu vực k>nh tẽ tư nhân Ka lan, năm sau so
với nâm trước.
Trong côn g nghiệp (%)
Trong xây dựng ( %)
Tiong vận tải (%)
Lao động (nghìn người)

1990
9,9
18,8
4,9
549

1991
48,6
33,5
29.6

702

1992
32,2
32
39,1
1,026

Nguổn: Inỷormation on the economic situation; Warsaw,1994
c. Xây dung lại hệ thong DNNN .

Đến cuối năm 1992, đans hoạt động 7.342 xí nghiệp Nhà nước và 746
công ty khác nhau thuộc ngàn khố Quốc gia, với số lao động chiếm 55,1 % của
tổng số lao độns ngoài ngành nông nghiệp. Khu vực này chiếm khoảng 55%
TSFXH tính theo Brutto 69% tioiig sản xuất công nghiệp; 60,7 trong dịch vụ vận
tải; 22,3% trong sản xuất phục vụ cho ngành xây lấp.
Những phương hướng cán thiết trong việc xâv dựng lại các phương phán
hoạt động cua các xí nghiệp Nhà nước ở Ba lan là thương mai hoá toàn bọ các xí
nghiệp đó. Đé từ đó các xi nehiệp có khá năng độc lập trong quyết đinh, trong
việc điểu hành hiệu qua dni han của tam vi mô va mới có khd nòng phan ứng
nhanh đôi với các tín hiệu của thị trường. Để đạt được nhữnợ mục đích nêu trên,
Ba lan cho rằng phải tiến hành ihay đổi sâu sắc về hệ thon L kinh tê cũn 2 như
TK


×