Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

PHÂN LOẠI TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THEO THÔNG TƯ 34: Điều tra kiểm kê rừng dựa vào hệ thống phân loại trạng thái rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.69 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN SINH THÁI RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Hà Nội, tháng 02 năm 2014


Có 2 hệ thống phân loại trạng thái rừng
- Trước năm 2009, việc phân loại trạng thái
rừng nước ta dựa vào quy phạm ngành 6-84.
- Hiện nay, để xác định rừng và hệ thống phân
loại rừng chúng ta thực hiện theo thông tư
34/2009/TT-BNNPTNT


Phân loại trạng thái rừng phục vụ dự án:
Điều tra kiểm kê rừng dựa vào hệ thống phân
loại trạng thái rừng nào?


Trong dự án “Điều tra, kiểm kê rừng” thống
nhất xác định tên trạng thái rừng theo thông tư 34
Mục đích của tài liệu tập huấn này là:

Giúp điều tra viên xác định được tên trạng
thái rừng ngoài thực địa phù hợp với thông tư 34
phục vụ chương trình điều tra, kiểm kê rừng


Ví dụ tên trạng thái rừng theo thông tư 34
Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo
Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRRL giàu


Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo
Rừng lồ ô tự nhiên núi đất
Rừng gỗ trồng núi đất
Đất đã trồng trên núi đất
Đất trống núi đất


Hệ thống phân loại trạng thái rừng
theo thông tư 34


TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH RỪNG (ĐIỀU 3)
Một đối tượng được xác định là rừng nếu đạt được cả 3 tiêu chí
sau:
1. Là một hệ sinh thái, trong đó thành phần chính là các loài cây
lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên
(trừ rừng mới trồng và một số loài cây rừng ngập mặn ven biển),
tre nứa,…có khả năng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và các giá trị
trực tiếp và gián tiếp khác như bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ
môi trường và cảnh quan.
2. Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1
trở lên.
3. Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dải cây
rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở
lên. (đối với KKR lần này chúng ta xác định diện tích tối thiểu
là 0,3 ha đối với RTN và 0,2 ha đối với RT)


Theo nguồn gốc hình thành


Theo điều kiện lập địa

Theo loài cây

Theo trữ lượng


Theo nguồn gốc hình thành

Theo điều kiện lập địa

Theo loài cây

Theo trữ lượng


Rừng nguyên Sinh

Phân
loại
rừng
theo
nguồn
gốc
hình
thành

Rừng tự
nhiên


Rừng thứ sinh
Rừng trồng mới trên
đất chưa có rừng

Rừng trồng lại sau khi
Rừng trồng khai thác rừng trồng
đã có
Rừng tái sinh tự nhiên
từ rừng trồng đã khai
thác

Rừng phục
hồi
Rừng sau
khai thác


Theo nguồn gốc hình thành

Theo điều kiện lập địa

Theo loài cây

Theo trữ lượng


Rừng núi đất
Rừng núi đá

Phân loại rừng

theo điều kiện
lập địa

Rừng ngập mặn

Rừng ngập nước

Rừng trên đất
phèn
Rừng ngập nước
ngọt

Rừng trên đất cát


Theo nguồn gốc hình thành

Theo điều kiện lập địa

Theo loài cây

Theo trữ lượng


Rừng lá rộng
thường xanh

Phân
loại
rừng

theo
loài
cây

Rừng gỗ

Rừng tre nứa
Rừng cau dừa
Rừng hỗn giao gỗ
và tre nứa

Rừng cây lá rộng R ừ n g l á r ộ n g
rụng lá
Rừng lá rộng
nửa rụng lá
Rừng cây lá kim
Rừng hỗn giao
cây lá rộng + cây
lá kim


Theo nguồn gốc hình thành

Theo điều kiện lập địa

Theo loài cây

Theo trữ lượng



Rừng rất giàu

Phân
loại
rừng
theo trữ
lượng

Đối với
rừng gỗ

Rừng giàu

M: 201- 300 m3/ha

Rừng trung bình

M: 101 - 200 m3/ha

Rừng nghèo

M: 10 - 100 m3/ha

Rừng chưa có trữ
lượng
Đối với
rừng tre
nứa

M > 300 m3/ha


Rừng được phân
theo loài cây, cấp
đường kính và
cấp mật độ

M < 10 m3/ha


Đất có rừng trồng chưa thành rừng: Htb<1,5m đối
với cây sinh trưởng chậm, Htb<3m với cây Sinh
trưởng nhanh và N<1.000 cây/ha

ĐẤT Đất trống có cây gỗ tái sinh: Htb cây tái sinh <0,5m
và Nts tối thiểu 500 cây/ha
CHƯA

RỪNG Đất trống không có cây gỗ tái sinh
Núi đá không cây


3. Cách đặt tên trạng thái rừng
- Tên trạng thái rừng phải thể hiện được 4
đặc điểm của rừng gồm: nguồn gốc hình thành,
điều kiện lập địa, loài cây, trữ lượng của loại rừng
đó.
Ví dụ: Rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng
thường xanh giầu



Rừng gỗ (theo loài cây là rừng gỗ) tự
nhiên (nguồn gốc hình thành là rừng tự nhiên)
núi đất (điều kiện lập địa là núi đất) lá rộng
thường xanh (Rừng cây lá rộng) giầu (theo trữ
lượng là rừng giầu).
Trên cơ sở đó có thể thiết lập được hệ
thống tên trạng thái rừng cho tất cả các kiểu rừng
Việt Nam


Nhận biết một số trạng thái rừng trên
ảnh
Nguồn gốc hình thành
Điều kiện lập địa
Theo loài cây
Trữ lượng
Tra bảng hệ thống tên trạng thái rừng (tài
liệu)  tên trạng thái rừng


Nguồn gốc hình thành:

tự nhiên (LRRL)
Điều kiện lập địa:

núi đất

Theo loài cây:

rừng lá rộng rụng lá

Trữ lượng:

218 m3/ha

Ảnh chụp tại Đắk Mil

Tên trạng thái: Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL Giàu




Nguồn gốc hình thành:

tự nhiên (LRRL)
Điều kiện lập địa:

núi đất
Theo loài cây:

rừng lá rộng rụng lá
Trữ lượng:

161 m3/ha

Ảnh chụp tại Đăk Mil

Tên trạng thái: Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL trung bình


Nguồn gốc hình thành:


tự nhiên (LRRL)
Điều kiện lập địa:

núi đất
Theo loài cây:

rừng lá rộng rụng lá
Trữ lượng:

63 m3/ha

Ảnh chụp tại Đăk Mil

Tên trạng thái:

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo


×