Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG tác TIÊU THỤ THIẾT bị vệ SINH tại CÔNG TY TNHH TM XNK NGÂN hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.79 KB, 58 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

MỤC LỤC
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà....................6
1.3.1 Môi trường bên trong..................................................................10

V ũ Th ị V ân Anh – B

-1-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

LỜI MỞ ĐẦU
----------

Trong những năm vừa qua việc thay đổi toàn diện cơ chế kinh tế tự quản lý
tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán trong cơ chế thị trường, nền kinh tế
nước ta đã có những đổi mới sâu sắc toàn diện, tạo nên được những chuyển biến
tích cực cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Mục tiêu phát triển kinh tế của đất
nước đã được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, khả năng của từng thời kỳ từng
giai đoạn. Nhiều chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính đã được đổi mới và tiếp
tục ngày càng hoàn thiện, góp phần tích cực vào việc phát triển, ổn định nền kinh tế.
Bên cạnh đó nền kinh tế thị trường ở giai đoạn hiện nay đã và đang tạo ra cho các
doanh nghiệp cơ hội và thách thức trên mọi lĩnh vực kinh doanh.


Hiện nay vấn đề đặt ra cho các nhà sản xuất, các doanh nghiệp hiện nay là sản
phẩm các hàng hoá phải phong phú, đa dạng về chủng loại, đẹp về mẫu mã và đảm
bảo chất lượng theo các tiêu chuẩn đề ra. Phải luôn kiếm kiếm các nhu cầu của thị
trường, nắm bắt các thời cơ đồng thời phải đưa ra các chiến lược bán hàng một cách
cụ thể để thu hút các khách hàng quan tâm tạo hiệu quả cao cho công tác quản lý và
tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và với mỗi doanh nghiệp thương mại
nói riêng thì mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. Đây là mục
tiêu cuối cùng và rõ nét nhất mà các doanh nghiệp theo đuổi để tồn tại và phát triển.
Sau một thời gian nghiên cứu học tập tại trường và đi thực tế tại Công ty
TNHH TM & XNK Ngân Hà. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo:
Nguyễn Ngọc Huyền- Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh
tế Quốc dân - Hà Nội, sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên trong Công ty. Em đã

V ũ Th ị V ân Anh – B

-2-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

hoàn thành xong bản báo cáo thực tập với đề tài “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ và
thiết bị vệ sinh tại Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà”.
Nội dung đề tài bao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà
Chương II: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tiêu thụ thiết bị vệ sinh

tại công ty.
Chương III: Giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá và thiết bị vệ sinh tại
công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà
Trong quá trình viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền và sự giúp đỡ nhiệt
tình của toàn thể cán bộ kinh doanh của Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà. Tuy
nhiên, do thời gian thực tập ngắn và kiến thức có hạn, bản chuyên đề thực tập tốt
nghiệp không thế tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các cán bộ kinh doanh của Công ty
TNHH TM & XNK Ngân Hà nhằm giúp cho bài viết này được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !

V ũ Th ị V ân Anh – B

-3-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM & XNK NGÂN HÀ
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH TM & XNK
Ngân Hà


Trụ sở chính của công ty tại: 13/3 Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội
Tên giao dịch của công ty: NGAN HA IMPORT EXPORT AND TRADING
COMPANY LIMITED, tên viết tắt NHT CO., LTD
Với địa thế thuận lợi:
- Phía tây Bắc giáp với trường cao Đẳng xây dựng số 1
- Phía Nam giáp với công ty chế biến lâm sản và công ty XNK tre đan
Công ty gần trục giao thông tạo điều kiện cho việc buôn bán, xuất hàng một
cách dễ dàng.
Cơ sở pháp lý thành lập doanh nghiệp
Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà là một doanh nghiệp kinh doanh được
thành lập ngày 21 tháng 10 năm 2002 theo Quyết định số 0102006731 theo giấy
phép đăng ký kinh doanh ngày 17 tháng 09 năm 2003 do uỷ ban nhân dân thành
phố Hà Nội sở kế hoạch và đầu tư cấp.
Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà là 1 công ty TNHH do 2 thành viên góp
vốn và sáng lập nên công ty là một trong những đơn vị chuyên sản xuất buôn bán
các thiết bị vệ sinh nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích và hoạt động tiêu dùng của người
dân, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, công ty có tài khoản tiền VNĐ, có
tư cách pháp nhân và con dấu riêng để giao dịch theo quy định của pháp luật.
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc công ty

V ũ Th ị V ân Anh – B

-4-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp


PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

MSR: 0101298311
Họ và tên: Nguyễn Đức Thực
Sinh ngày: 19/06/1961

Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh

Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 011109839
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 13/3 Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội
Chổ ở hiện nay: Số 13/3 Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội
Công ty ra đời với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là chủ yếu, chuyên sản xuất
các loại mặt hàng như: Bồn tắm với nhiều chủng loại, bàn, sản xuất và lắp giáp các
thiết bị vệ sinh, đồ gia dụng … Trong những năm gần đây với nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng ngày càng cao, cho nên phương trâm của công ty là bán những gì
mà người tiêu dùng cần đồng thời cần nâng cao trình độ, kỹ năng bán hàng của
nhân viên trở thành nhân viên lành nghề đạt hiệu quả cao trong công việc.

V ũ Th ị V ân Anh – B

-5-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp


PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà
Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà

S¬ ®å 1
- Ban gi¸m ®èc
+ Gi¸m ®èc
+ Phã gi¸m ®èc

Phßng
kinh doanh

Phßng
kÕ to¸n

B¸n hµng

Thủ kho

1.2.1 Trách nhiệm và quyền hạn của giám đốc
- Là người trực tiếp quản lý điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động, tổ chức
quản lý, lãnh đạo công nhân trong toàn công tu, thực hiện cũng như định hướng ra
kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổ chức và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên phát huy năng lực công
tác, tính sáng tạo tham gia quản lý công ty.
Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các phòng ban chức năng, nghiêm
chỉnh chấp hành thực hiện đúng tiến độ kế hoạch đề ra.


V ũ Th ị V ân Anh – B

-6-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao dịch với các cơ quan chức
năng phù hợp với pháp luật hiện hành, thực hiện mọi chế độ chính sách và pháp
luật Nhà nứoc trong hoạt động của công ty.
Ban hành các hệ thống biểu mẫu báo cáo công ty, các định mức định biên về
lao động, kỹ thuật, chi phí, doanh thu…..
Thường xuyên đúc kết phát triển của công ty để tăng cường công tác quản lý.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật.

1.2.2 Trách nhiệm và quyền hạn của phó giám đốc
Là người giúp giám đốc điều hành các mảng hoạt động mà ban giám đốc
giao phó đồng thời thay mặt ban giám đốc để quản lý, điều hành công việc khi
được uỷ quyền và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ thực hiện
kế hoạch sản xuất và công tác ký thuật từ thiết kế chuẩn bị sản xuất, tổ chức và cân
đối dây sản xuất. Phó giám đốc có nhiệm vụ tổ chức hợp lý hoá sản xuất lập kế
hoạch đào tyạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân
viên kỹ thuật đồng thời còn thực hiện các nghiên cứu hợp tác sản xuất kinh doanh
với các đơn vị bên ngoài.

1.2.3 Trách nhiệm và chức năng của các phòng ban

 Phòng kế toán
Kiểm tra, giám sát việc thu chi tài chính của công ty theo đúng chế độ tài
chính của nhà nước quy định của công ty
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính,
theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới hình thái tiền tệ và giúp
giám đốc kiểm tra, quản lý, chỉ đạo điều hành các hoạt động tài chính của công ty

V ũ Th ị V ân Anh – B

-7-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

và các đơn vị cơ sở. Ghi chép số liệu kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
kỳ lập báo cáo tài chính. Đây là công cụ quản lý kinh tế, đồng thời là đầu mối tham
mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty. Phòng kế toán tiến hành các hoạt động quản lý
tính toán hiệu quả kinh tế kinh doanh, cân đối giữa các vốn và nguồn vốn, kiểm tra
việc sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn thực hiện chức năng kiểm tra, đảm bảo quyền
chủ động trong sảnt xuất kinh doanh và tài chính của công ty và có nhiệm vụ tập
hợp các chi phí, tình hình tiêu thụ ... để lập các báo cáo tài chính kịp thời và chính
xác.

 Phòng kinh doanh
Là người trực tiếp quản lý kinh doanh của công ty chịu trách nhiệm về việc:



Giao dịch mua bán với khách hàng, thực hiện việc báo cáo, tiếp thị,
cung ứng trực tiếp hàng hóa cho mọi đối tượng quản lý trên cơ sở vật
chất do Công ty giao.

• Tổng kết báo cáo kịp thời các biến động trong kinh doanh với lãnh đạo
Công ty.
• Lập báo cáo, kế hoạch, phát triển kinh doanh.
• Tìm và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
• Chăm sóc, hỗ trợ khách hàng (Địa bàn Vinh - Nghệ An) và đối tác tại
các tỉnh trong việc bán hàng.
• Gặp gỡ khách hàng, lấy đơn hàng báo về bộ phận kho vận.
• Lắng nghe, giải quyết phản hồi từ khách hàng trong phạm vi quyền
hạn
• Tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm năng.

V ũ Th ị V ân Anh – B

-8-

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

• Dự báo sản lượng tiêu thụ.

 Thủ kho

Có chức năng và nhiệm vụ sau:
• Nhận và bảo quản hàng chuyển từ các Công ty về.
• Bốc dỡ, phân loại hàng hoá.
• Nhận đơn hàng từ nhân viên kinh doanh và chuyển hàng tới khách
hàng.
• Báo cáo lượng hàng tồn kho theo ngày, tuần, tháng, quý, năm lên giám
đốc và các phòng ban liên quan.
Lập kế hoạch dự trữ hàng hoá.
• Bán hàng
Có nhiệm vụ chào bán các sản phẩm theo kế hoạch của giám đố đề ra theo
đúng số lượng sản phẩm
Cùng với thị trường cạnh tranh một cách khốc liệt và gay gắt như hiện nay
thì việc quan tâm tới đội ngủ công nhân lao động là một điều đáng quan tâm và là
sức mạnh tiềm năng của công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà chính vì vậy, công
ty đã và đang áp dụng các chính sách và chế độ bảo hiểm theo nhà nước đã quy
định, ngoài ra các công nhân viên cũng được kiểm tra và khám sức khoẻ định kỳ.
Tuy nhiên công ty vẫn còn gặp phải những khó khăn là do số lao động cũ chưa sắp
xếp một cách hợp lý và cũng có thể chưa có công việc vì trình độ chuyên môn của
họ thấp không đáp ứng được các công việc mà công ty đã đề ra.

1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thiết bị vệ
sinh tại công ty

V ũ Th ị V ân Anh – B

-9-

K39 QTKDTHB



Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Môi trường kinh doanh của một Công ty là tổng hợp các yếu tố môi trường
bên trong và môi trường bên ngoài, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Môi trường bên trong là các yếu tố thuộc về nội tại của Công ty. Những yếu
tố này Công ty có thể kiểm soát được, ví dụ như yếu tố nguồn nhân lực, yếu tố tài
chính, cơ sở vật chất, yếu tố văn hoá kinh doanh…
Môi trường bên ngoài là những yếu tố bên ngoài mà Công ty không kiểm
soát được. Nó đòi hỏi Công ty phải điều chỉnh, thay đổi hoạt động của mình sao
cho phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của môi trường bên ngoài. Môi trường
bên ngoài có thể là môi trường thuộc về ngành kinh doanh, môi trường của nền
kinh tế quốc dân và môi trường kinh doanh quốc tế.

1.3.1 Môi trường bên trong
Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà luôn tự hào là Công ty có đội ngũ
nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết với công việc. Đặc biệt là hệ thống phân phối
sản phẩm thiết bị vệ sinh của Công ty ngày càng lớn mạnh, nhanh nhạy với thị
trường. Sản phẩm công ty cung cấp đảm bảo tối ưu về chất lượng cho mỗi gia đình.

1.3.2 Môi trường bên ngoài
Thị trường Việt Nam thiết bị vệ sinh ngày càng năng động và đa dạng hơn,
vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm này ngày càng cao và tinh
tế hơn. Khách hàng là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến sự thành công hay
thất bại của Công ty.
Trước xu hướng đó, Công ty đã quyết định mở rộng thị trường sang các tỉnh
lân cận như: Thanh Hoá, Hà Nam, Ninh Bình, Vinh, Hà Tỉnh… nhằm mang đến


V ũ Th ị V ân Anh – B

- 10 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

những sản phẩm chất lượng tốt, có uy tín tới các chủ công trình, mở rộng thị
trường.
Hiện nay, trên thị trường tràn ngập các thương hiệu: Bồn tắm, bệ xí, bình
nóng lạnh và các thiết bị nội thất nội, ngoại với vô số thông điệp tiếp thị. Hằng
ngày, nó tác động đến người tiêu dùng dưới nhiều hình thức từ tờ rơi, poster đến
quảng cáo báo in, báo điện tử... Mỗi một Công ty lại có lợi thế và sức cạnh tranh
riêng, đòi hỏi Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà muốn có được vị trí của mình
trên thị trường phải tạo ra được nét nổi bật trong sản phẩm. Có thể nhận thấy rằng
sản phẩm Bồn tắm, bệ xí, bình nóng lạnh mà Công ty phân phối luôn đề cao về chất
lượng bên cạnh đó còn có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn cho người tiêu
dùng.
Việc thu mua các sản phẩm vật liệu, thiết bị vệ sinh và thiết bị nội thất từ
các Công ty lớn cũng gặp không ít khó khăn do trên thị trường xuất hiện ngày càng
nhiều đối thủ cạnh tranh, giá cả ngày một leo thang, các nhà cung ứng trong nước
cũng không thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Nắm bắt được xu thế nguồn cung
sẽ giảm, Công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà đã đầu tư xây dựng cửa hàng bán và
giới thiệu sản phẩm tại 13/3 Cát Linh và mở rộng thêm các đại lý ở các tỉnh lân cận
góp phần cung ứng đủ lượng sản phẩm đảm bảo cho thị trường tiêu thụ.
Giá cả trên thị trường không ổn định, xăng dầu tăng cao, nguyên liệu đầu vào

đồng loạt tăng giá, giá vàng và USD lên xuống thất thường, làm ảnh hưởng không
nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Ngoài sự cạnh tranh của các hãng chính thống, Công ty còn phải đương đầu
với sự cạnh tranh của những tư thương nhập sản phẩm lậu, tung sản phẩm làm nhái

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 11 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

của Công ty ra thị trường, gây không ít khó khăn cho Công ty trong việc kiểm soát
thị trường và gây dựng thương hiệu.
Ngoài các yếu tố trên công ty còn phải đối đầu với:

- Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Việt nam mở cửa buôn bán tự do hàng nước ngoài ồ ạt nhập vào chủ yếu hàng
Trung Quốc, tuy chất lượng không tốt bằng hàng hóa của Châu Âu nhưng giá thành
lại rất rẻ.
- Nguy cơ đe doạ từ những Công ty mới vào cuộc.
Hàng hoá không chỉ nhập từ nước Châu Á với giá thành rẻ với chi phí vận
chuyển và thời gian thấp.do đó bất cứ đơn vị kinh tế nào thấy mình có khả năng
đều có thể tham gia kinh doanh ngành hàng hoá này. Nguy cơ đe doạ của những
đối thư tiềm ẩn hay mới ra nhập đều cao, mà chủ yếu là sự đe doa của các Công ty
tư nhân. Các đối thủ mới tham có thể yếu về kinh nghiệm nhưng họ thường có tính

mạo hiểm và năng động cao mà đây là hai yếu tố khá quan trọng tạo nên thanh
công trong kinh doanh.
- Quyền thương lượng của nhà cung cấp
Công ty nhập khẩu hàng hoá từ các nước khu vực Châu Âu. Được bạn hàng
cung cấp hàng hoá có chất lượng cao. Việc nhập khẩu hàng hoá thường xuyên và
với số lượng lớn từ thị trường nước ngoài, khiến Công ty càng tăng tính phụ thuộc
vào các Công ty nước ngoài giữ vai trò cung ứng. Nên nhièu khi Công ty không
tránh khỏi việc bị ép giá do các nhà Cung ứng.
- Nguy cơ đe doạ từ những hàng hoá thay thế
Hàng hoá của Công ty hiện nay đang là những mặt hàng của các nước đã
phát triển, có vị trí địa lý cách Công ty nửa vòng trái đất.Do vậy vận chuyển xa nên

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 12 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

chi phí cao, hàng hoá có chất lượng tốt, có thương hiệu. Còn thị trường cũng có rất
nhiều những mặt hàng của các nước đang phát triển vận chuyển gần chi phí thấp
giá rẻ chất lượng thì không được tốt, nhưng cung phù hợp khả năng tài chính của
các doanh nghiệp. Do vậy Công ty khó tránh khỏi sức ép cạnh tranh từ phía các
hàng hoá thay thế.
- Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành.
Tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra một cách quyết liệt.

Cạnh tranh về giá, cạnh tranh về thời gian giao hàng…Và thiếu thốn về sự hợp tác
liên kết. Công ty không gặp ít khó khăn song nhưng mỗi doanh nghiệp có một ưu
thế riêng do đó mức độ đe doạ cạnh tranh của Công ty không quá cao.
-Bên các doanh nghiệp mua hàng của Công ty
Phải giao hàng đúng ngày thánh trong hợp đồng, sớm hơn so với hợp đồng
cũng không được hay muộn hơn cũng không được nếu không may hàng hóa gặp sự
cố của bất kỳ lý do gì mà giao hàng chậm thì lại phải làm lại toàn bộ hợp đồng.
Thanh toán tiền hàng rất đúng với hợp đồng.
Xu hướng biến đổi nhu cầu tiêu dùng trong thời gian gần đây mang tính hiện
đại và ngày càng tăng. Mặc dù luôn đưa ra những sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày một phong phú của người tiêu dùng, song do những biến đổi ấy là không
thể lường trước được hết và mang tính tương đối nên việc thăm dò thị trường để
đưa ra sản phẩm phù hợp không thể thực hiện trong ngày một ngày hai. Việc trì
hoãn này có thể là cơ hội cho các hãng cạnh tranh của Công ty tung ra những sản
phẩm mang tính quyết định trong thời điểm đó, gây tổn thất không nhỏ cho Công
ty. Vì vậy, để đảm bảo vừa có được sản phẩm để kịp thời tung ra thị trường, vừa có
sự khảo sát kỹ lưỡng nhu cầu điển hình của khách hàng, Công ty phải có chính sách
và hướng đi đúng đắn, phù hợp, để không bỏ lỡ bất kỳ một cơ hội kinh doanh nào.

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 13 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền


1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM & XNK
Ngân Hà
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc 31/12 hàng
năm. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được trình bày bằng ĐVN, được lập và
trình bày theo đúng quy định của chế độ kế toán Việt Nam do luật thuế ban hành.
Các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến
năm 2009 qua bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Doanh thu bán

2.625.936.100

3.644.342.000

3.895.034.50

3.935.064.981

hàng
GVHB


0
2.261.307.603

3.548.565.902

3.495.218.50

3.296.914.000

0
Lợi nhuận gộp

364.628.497

Doanh thu tài chính

495.776.098

399.816.000

638.150.981

119.687

305.197

494.356

12.534.426


15.378.900

317.050.430

519.436.112

416.000

450.000

Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN

283.105.294

395.424.675

Chi phí tài chính
Thu nhập khác
Chi phí khác

V ũ Th ị V ân Anh – B

603.000

575.774.757
551.979.720

- 14 -


K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Tổng LNTT

82.126.203

124.266.147

70.120.341

103.830.325

Vốn kinh doanh

1.000.000.000

1.000.000.000

1.000.000.00

1.000.000.000

0
Số lao động


11

15

15

20

TNBQ 1 lao động

1.350.000

1.500.000

1.600.000

1.650.000

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận năm 2007 đạt được lớn nhất so với
các năm 2006, 2008, 2009, cụ thể năm 2009 tăng hơn so với năm 2008 là
33.709.984đ tương ứng với tốc độ tăng 67%, chủ yếu do năm 2008 tỷ lệ lạm phát
đẩy nhanh nên chi phí của công ty tăng, nhu cầu sử dụng không còn thiết yếu nên
việc kinh doanh cũng trì trệ, ngoài ra tiền lương cho công nhân viên cũng tăng đáng
kể đủ đảm bảo cho cuộc sống tương đối ổn định, để họ yên tâm đóng góp hết khả
năng của mình vào việc kinh doanh của công ty và ngày một nâng cao chất lượng.
Năm 2007 là năm tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp cụ thể:
Tổng doanh thu năm 2007 đạt 3.644.342.000 VNĐ tăng 1.018.105.900 VND
so với năm 2006 tương ứng tỷ lệ tăng 72,05%, chủ yếu là doanh thu bán thiết bị vệ
sinh tăng cộng với doanh thu khác từ việc bán tài sản cố định cộng với tài sản hoạt
động thuê tài chính.

- Lợi nhuận thuần trước thuế năm 2008 đạt 1.786.786.000 VND tăng
1.639.296.000 VND tương ứng với tỷ lệ tăng là 1116,15%.
- Lợi nhuận thuần sau thuế năm 2007 đạt 124.266.147 VND tăng 42.139.944 VND
tương ứng với tỷ lệ tăng là 66.08%. Lợi nhuận tăng lên chủ yếu là do lợi nhuận gộp
năm 2008 tăng 1.639.296.000 VND tương ứng với tỷ lệ tăng 83,05% Lợi nhuận
V ũ Th ị V ân Anh – B

- 15 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

gộp tăng chủ yếu là do doanh thu bán hàng tăng, tuy giá vốn bán có tăng nhưng tỷ
lệ tăng thấp hơn doanh thu bán hàng thuần.
Như vậy, trong năm 2007, Công ty đã quản lý tốt chi phí làm cho lợi nhuận tăng
cao. Trong những năm tới, Công ty cần đề ra những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn
để giảm chi phí tăng lợi nhuận cho Công ty.
* Trích khấu hao tài sản cố định
Việc ghi nhận tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định được thực hiện
theo chuẩn mực kế toán số 03 - Tài sản cố định hữu hình, chuẩn mực kế toán số 04
- Tài sản cố định vô hình, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và
Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC của Bộ Tài chính.
Công ty hiện đang áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài
sản cố định. Mức khấu hao cụ thể như sau:
- tài sản hữu hình
- tài sản vô hình

* Mức lương bình quân
Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động trong Công ty trong năm
2007 là 1.500.000 đồng/người/tháng.
Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động trong Công ty trong năm
2008 là 1.600.000 đồng/người/tháng.
Thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động của công ty trong năm
2009 là 1.650.000đồng/người/tháng.
Như vậy thu nhập của công nhân viên đã tăng theo thời gian, tuy nhiên tiền
lương của người lao động vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân trên do khi mới thành lập
doanh nghiệp bị thua lỗ từ khi thành lập nên để bù đắp và trả nợ nhà cung ứng nên
công ty còn nhiều bất cập và đang tìm ra hướng đi tốt trong những năm gần đây.
V ũ Th ị V ân Anh – B

- 16 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

* Các khoản nợ phải trả:
Phải trả người bán 2007 giảm so với 2006 do đơn vị tích cực trong công tác
thu hồi công nợ của khách hàng nên đã có vốn trang trải chi phí và trả bớt nợ đến
hạn cho các nhà cung cấp nhằm giữ uy tín trong mối quan hệ bạn hàng. Sang năm
2008 các khoản phải trả người bán tăng 1,5 tỷ đồng do xác định tăng chi phí
nguyên vật liệu. Người mua trả tiền trước 2007 tăng so với 2006: Cuối năm 2007,
mặc dù Công ty chưa kịp hoàn thiện hồ sơ thu vốn để thanh toán chính thức nhưng
các chủ đầu tư vẫn chấp nhận thanh toán trước 1 phần giá trị của đơn đặt hàng đã

thực hiện chưa kịp thanh toán cho đơn vị.

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 17 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY TNHH TM
& XNK NGÂN HÀ
2.1 Đánh giá khái quát hoạt động công tác tiêu thụ thiết bị vệ sinh
tại Công ty.
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh chính vì vậy
công ty TNHH TM & XNK Ngân Hà cũng ssề ra mục tiêu lợi nhuận tối đa trong
kinh doanh. Do đó tiêu sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng trong
hoạt động kinh doanh ở Công ty để thực hiện triết lý đó. Quá trình tiêu thụ sản
phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa người mua và người bán và sự chuyển quyền
sở hữu hàng hóa. Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác
nhau, công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
được thực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước
quy định còn trong nền kinh tế thị trường các Công ty phải tự mình quyết định cả
ba vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai? Chính vì vậy tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề sống còn của tất
cả các Công ty.
Tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi Công ty phải sử dụng tổng thể các biện pháp về tổ
chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tiêu thụ sản
phẩm như nắm nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị
hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 18 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa, quá trình
chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là
tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩm là
giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của Công ty. Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản
xuất hàng hóa là sản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận.
Qua tiêu thụ, hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá
trị và đồng thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh của Công ty được hoàn thành.
Tiêu thụ giúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững và có điều kiện phát triển.
Sản phẩm làm ra được tiêu thụ thì tính chất hữu hình của sản phẩm mới được xác
định, khi đo giá trị và giá trị sử dụng mới được thự hiện, lao động của người sản
xuất hàng hóa nói riêng và của toàn xã hội nói chung mới được thừa nhận. Sản

phẩm được tiêu thụ, thể hiện thừa nhận của thị trường, của xã hội và khi đó lao
động của Công ty mới thực sự là lao động có ích. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan
trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của Công ty,
quyết định sự mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh của Công ty và là cơ sở để
xác định vị thế của Công ty trên thị trường. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng,
tiêu thụ giúp cho người tiêu dùng có được giá trị sử dụng mà mình mong muốn và
người sản xuất đạt được mục đích của mình trong kinh doanh. Nhà sản xuất, thông
qua tiêu thụ có thể nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm để từ
đó mở rộng hướng kinh doanh, tạo ra những sản phẩm mới, tìm kiếm khả năng và
biện pháp thu hút khách hàng. Công ty có điều kiện sử dụng tốt hơn mọi nguồn
nhân lực của mình, tạo dựng một bộ máy kinh doanh hợp lý và có hiệu quả.
Như vậy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty là một hoạt động mang tính nghiệp vụ
cao bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 19 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

sản xuất và các nghiệp vụ tổ chức quản lý quá trình tiêu thụ. Mục tiêu của quá trình
này bao gồm mục tiêu số lượng: cải thiện hình ảnh của Công ty và cải thiện dịch vụ
khách hàng, quá trình tiêu thụ sản phẩm được miêu tả ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quá trình tiêu thụ sản phẩm


TT

Hàn
g
hóa
Dịc
h vụ

Nghiên
cứu TT

Thôn
g tin
thị
trườn
g

Lập các kế
hoạch tiêu
thụ sản

Thị
trường
Sản phẩm

Quản lý hệ thống
phân phối

Dịch vụ
Quản lý dự trữ và

hoàn thiện sản
phẩm

Phối hợp
và tổ
chức thực
hiện các
kế hoạch

Quản lý lực lượng
bán hàng

Phân phối
và giao
tiếp
Giá,
doanh thu

Tố chức bán hàng
và cung cấp dịch
vụ

Ngân quỹ

Tình hình hiệu quả hoạt động của Công ty do nhiều yếu tố trực tiếp và gián
tiếp quyết định, ảnh hưởng trong đó có yếu tố trực tiếp là: tình hình tiêu thụ sản

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 20 -


K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

phẩm. Nếu ta coi tình hình tiêu thụ sản phẩm là quả thì quả đó có nhiều nhân tạo
nên, trong đó có trình độ (chất lượng) hoạt động Marketting, trình độ (chất lượng)
triển khai thực hiện các P của Marketting-Mix

Nhận thức và
đầu tư cho hoạt
động Mar

Chất lượng hoạt
động
Marketting

Tình hình tiêu
thụ sản phẩm

Hiệu quả hoạt
động của Công
ty

Với 8 năm đi vào hoạt động Công ty đã khẳng định được vị thế quan trọng
của mình, đã và đang dần chiếm lĩnh thị trường. Các kết quả Công ty đạt được thể
hiện qua báo cáo tài chính các năm 2006, 2007, 2008, 2009

Với số vốn chủ sở hữu ban đầu là 1.000.000.000đ đó là một khó khăn không
nhỏ đối với công ty vì với số vốn như vậy việc đầu tư mua sắm hàng hoá với sự
biến động giá cả thị trường, cùng các trang thiết bị văn phòng… nên công ty cũng
phải đi vay vốn thêm ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn cung cấp kịp thời các thiết
bị vệ sinh cho các bạn hàng. Bên cạnh đó mặt mạnh của công ty là cơ sở hạ tầng
làm chủ sở giao dịch và buôn bán của công ty chính vì vậy sự ổn định trong giao
dịch sẽ thuận lợi cho khách hàng và các bạn hàng lâu năm của công ty và đảm bảo
cho tiến trình công việc diễn ra theo đúng kế hoạch mà ban giám đốc đã đề ra.
Việc đầu tư cải tạo để kinh doanh trong điều kiện hiện nay là cần thiết, phù
hợp, tuy nhiên vay vốn để đầu tư thì phải xem xét và lựa chọn đầu tư như thế nào
để có hiệu quả nhất, sử dụng một cách tốt nhất nguồn vốn đã vay của Công ty tránh
trường hợp mua sắm trang thiết bị nhưng không sử dụng hết công dụng.

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 21 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Nguồn vốn của Công ty tương đối thấp, cơ cấu lại chưa hợp lý, chủ yếu là
vốn đi vay vì vậy khả năng tự chủ trong kinh doanh không cao. Điều này ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của Công ty như việc mua hàng, khả năng
thanh toán tiền hàng, khả năng dự trữ hàng… Từ đó tác động trực tiếp đến giá cả
hàng hoá bán ra, tới việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá.
Nói chung, công tác quản trị của Công ty theo hoạt động tác nghiệp vẫn còn

nhiều vấn đề bất cập. Điều quan trọng ở đây là phải tìm nguyên nhân, phải hiểu rõ
được những thuận lợi khó khăn để khác phục được những hạn chế khó khăn. Trên
cơ sở đó phân tích đánh giá để tìm ra biện pháp và có những ý kiến đề xuất nhằm
giúp cho Công ty đạt hiệu quả cao và mang lại lợi nhuận.
2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ thiết bị vệ sinh tại Công ty
2.2.1Tình hình tiêu thụ từng mặt hang
Công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH TM & XNKNgân Hà chủ yếu
là các thiết bị vệ sinh trên thị trường hiện nay. Trong các năm gần đây việc chú
trọng tới các mặt hàng và các sản phẩm mới trên thị trường để đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của người tiêu dung với các sản phẩm đa dạng về mẫu mã và chủng loại .
Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ thiết bị vệ sinh ngày càng cao và đem lại lợi nhuận
không nhỏ tới cho doanh nghiệp.
Bảng số 3: Tình hình bán hàng hóa của Công ty
năm 2006, năm 2007, năm 2008 và năm 2009

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 22 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

Đơn vị: triệu đồng
So sánh
07/06


Các năm
S
T
T

Chỉ tiêu

Bình nóng
1
lạnh
Chậu rửa
2
bát

Số
2006 2007 2008 2009 tuyệt
đối

%

264

297

359

440

33


165

168

219

288

3

168

189

254

354

21

256

278

315

345

22


5

Sen vòi
Linh kiện
vệ sinh
Máy bơm
nước

124

216

297

358

92

112.5
0
101.8
2
112.5
0
108.5
9
174.1
9

6


Bệ xí

…..

283

….

259

….

…..

3
4

So sánh
08/07
Số
tuy
%
ệt
đối

So sánh
09/08
Số
tuyệt

đối

%

62

120.88

81

51

130.36

69

65

134.39

100

37

113.31

30

81


137.50

61

122.5
6
131.5
1
139.3
7
109.5
2
120.5
4

….

……

……

…..

Tổng
2625 3644 3895 3935 1019 138.82 341 109.36 -50
98.75
Qua bảng trên ta thấy rõ doanh thu của Công ty khá mạnh, năm 2007 so với
năm 2006 doanh thu tiêu thụ tăng 1019tr đồng tương ứng với tốc độ tăng là
138.82% trong đó tăng mặt hang tiêu thụ chính của công ty là bình nóng lạnh, bởi
nhu cầu cùng với đời sống và thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng nên tiêu

thụ hàng hóa đối với mặt hàng bình nóng lạnh đã tạo ra doanh thu cao cho doanh
nghiệp, năm 2008 so với năm 2007 giảm dần với mức giảm 341tr đồng tương ứng
với tốc độ giảm là 109.36% doanh thu chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng và thị yếu của
người dân đối với mặt hàng của công ty, mặt khác do khủng hoảng kinh tế chung
toàn cầu nói chung và khủng hoảng của ngành thiết bị nói riêng đã dẫn tới sự giảm

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 23 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

doanh thu so với năm 2006..Điều này đã chứng tỏ tầm nhìn và các chiến lược đề ra
của ban lãnh đạo chưa tìm ra hướng đi đúng.
Năm 2009 hầu như do sự bất ổn định và sự khủng hoảng của nền kinh tế thị
trường tiếp diễn cùng với năm 2008 nên mức tiêu thụ giảm nhanh so với năm 2008
nó giảm xuống -50tr đồng tương ứng với tốc độ giảm 98.75% phần lớn do các thiết
bị vệ sinh phụ như linh kiện nhà vệ sinh hay máy bơm nước … đã làm doanh thu
giảm xuống nhưng ưu thế vẫn giữ doanh thu của công ty là bình nóng lạnh, chậu
rửa …. Mặt khác ngoài các mặt hàng kinh doanh mà công ty thường bán thì các
mặt hàng mới cũng là một trong những nguyên nhân chiếm dụng vốn của công ty
và sự tiêu thụ của mặt hàng chưa cao nên năm 2009 bị giảm doanh thu cũng là thiết
yếu.
2.2.2 Tình hình tiêu thụ theo thị trường
Trong các năm gần đây tình hình tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng đòi hỏi sự

nhạy cảm và đáp ứng nhu cầu thị trường của công ty ngày càng lớn chính vì vậy
việc tiêu thụ thiết bị vệ sinh trên thị trường ngày càng sôi động và sự cạnh tranh
gay gắt trên thị trường với các đối thủ ngày càng tăng chính vì vậy công ty TNHH
TM &XNK Ngân Hà đã xây dựng mạng lưới đại lý đại diện ở các tỉnh thành phố
như Vinh, Hà Tỉnh … Tuy nhiên do điều kiện chưa phát triển và mạng lưới tiêu thụ
chưa cao và đặt đại lý ở xa địa điểm và khoảng cách khá xa nên sự tiêu thụ mặt
hàng của công ty có sự biến động nhiều, ví như:
Bảng số 4: Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các tỉnh, thành
(Năm 2006 - 2007)

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 24 -

K39 QTKDTHB


Chuyên đề tốt nghiệp

Tỉnh thành

PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền

DT tiêu thụ năm DT tiêu thụ năm
2006
2007

Vinh
Hà Tỉnh
Tổng


386
117
503

So sánh 07/06
Tuyệt đối
%

489
236
725

103
119
222

126.68
201.71
328.39

Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình tiêu thụ trên thị trường Vinh phát
triển hơn nhiều so với thị trường Hà Tỉnh. Cũng như sự tiêu thụ của các mặt hàng
các năm 2006, 2007 sự tăng mạnh doanh thu trên thị trường ngày càng nhanh như
năm 2007 so với năm 2006 tốc độ tăng 222 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng
328.39% chứng tỏ hoạt động kinh doanh và xu thế hoạt động của ban giám đốc đối
với việc thâm nhập thị trường các tỉnh thành phố khác trong 2 năm 2006 và 2007.
Bảng số 5: Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các tỉnh, thành
(Năm 2008 – 2009)
Tỉnh thành


DT tiêu thụ
năm 2006

DT tiêu thụ
năm 2007

595
258
853

689
351
1040

Vinh
Hà Tỉnh
Tổng

So sánh 09/08
Tuyệt đối
%
94
93
187

115.80
136.05
251.84


Bước sang năm 2009 so với năm 2008 sự chuyển biến có thể tăng lên nhờ
chính sách và giải pháp hợp lý với tốc độ tăng là 187 triệu đồng tương ứng với tốc
độ tăng là 251.84%.
Bảng 6: Bảng tổng hợp tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các
tỉnh, thành (Năm 2006 – 2009)

V ũ Th ị V ân Anh – B

- 25 -

K39 QTKDTHB


×