QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
VỀ
GIÁO DỤC
I-GD&vai trò của GD
1- GD là gì?
Tiếng Anh: education; Pháp: éducation
Nghĩa rộng: Là sự truyền đạt những
kinh nghiệm XH - lịch sử từ thế hệ
trước thế hệ sau, để cho thế hệ sau
tiếp tục tồn tại & phát triển.
- Nhấn mạnh ý nghĩa phát triển.
- Hoạt động riêng có của loài người.
- GD là phạm trù vĩnh cửu.
- Tính chất XH hóa của GD.
Nghĩa hẹp: XH phát triển, có sự phân
công lao động, đến một lúc xuất hiện GD
học đường. Đó là sự tác động để phát triển
nhân cách HS của các nhà giáo, trong các
trường học.
Sự tồn tại đồng thời
3 môi trường GD:
GD học đường
GD gia đình
GD XH
GDXH
Sự phối
hợp chặt
chẽ 3 môi
trường GD
GD học đường
GD gia đình
Có mục đích
=>bản chất giai cấp của GD
Ưu thế của
GDHĐ
(so với GDXH,
GD gia đình)
Có tổ chức
Có hệ thống
Có kế hoạch
Từ nguyên:
*Giáo: Dạy dỗ, bảo ban
*Dục : Nuôi nấng.
2-Vị trí, vai trò của GD:
Đối với sự phát triển nhân cách (NC):
Con: thực thể TN(SV),được hình thành,tồn tại&PT theo các QLSH
Người: thực thể XH, được hình thành, tồn tại&PT theo các QLXH,
trong môi trường XH
+NC là gì? Là thực thể XH của con người,
được hình thành, tồn tại&phát triển theo
các qui luật XH, trong môi trường XH.
-Đứa trẻ mới lọt lòng mẹ chưa có NC.
-Nét NC đầu tiên được hình thành khi
đứa trẻ 2-3 tháng tuổi: Phức cảm hớn hở.
4 yếu tố
ảnh hưởng
sự phát
triển NC
Bẩm sinhdi truyền:
Tiền đề cho sự
Phát triển NC
Môi trường:
Tạo ra nội dung
của NC
Giáo dục:
Định hướng,
quyết định sự
phát triển NC
Hoạt động
của NC:
Con đường,
phương thức
phát triển NC
Đối với sự phát triển KT-XH:
-Con người là vốn quí nhất của XH,
là chủ thể của mọi quá trình XH.
-Đặc điểm của thời đại: nền KT tri
thức (knowledge economy).
NQTƯ2/VIII: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng,
phát huy nguồn nhân lực con người VN là nhân
tố quyết định thắng lợi cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa GD là Quốc sách hàng đầu.
BCCT ĐH XI: “Phát triển, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao là
một trong những yếu tố quyết định
sự phát triển nhanh, bền vững đất
nước.”
Ngày 03/9/1945, chủ trì cuộc họp Chính phủ
lâm thời, Bác nói: “Một dân tộc dốt là một dân
tộc yếu”.
Thư gởi hs
nhân ngày khai
trường đầu tiên:
“Non sông Việt
Nam có trở nên
tươi đẹp hay
không, dân tộc
Việt Nam có bước tới đài vinh quang để
sánh vai với các cường quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ một phần lớn
ở công học tập của các em”.
Trả lời phỏng vấn báo Pháp, Bác nói:“Tôi chỉ có
một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm cho nước
ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành”.
Vì
lợi
ích
mười
năm
thì
phải
trồng
cây,
vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.
Di
chúc của
Chủ tịch
Hồ Chí
Minh:
“Bồi
dưỡng
thế hệ
cách mạng cho đời sau là một việc
rất quan trọng và rất cần thiết.”
II- Tư tưởng chỉ đạo, phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp
phát triển GD:
1-Tư tưởng chỉ đạo phát triển GD
trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH
(NQTƯ2/VIII):
Giữ vững mục tiêu XHCN của GD, đào
tạo ra những lớp người vừa hồng, vừa
chuyên để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
xây dựng & bảo vệ tổ quốc XHCN. Chống
khuynh hướng “thương mại hóa”, đề phòng
khuynh hướng phi chính trị hóa GD. Không
truyền bá tôn giáo trong trường học (Đ19,
Luật GD 2005).
Phải thật sự coi GD là quốc sách hàng
đầu. GD là nhân tố quyết định sự phát triển
của đất nước; đầu tư cho GD là đầu tư phát
triển; GD được coi là quan trọng hàng đầu
trong kế hoạch phát triển của các cấp, các
ngành từ trung ương đến địa phương.
QSHĐ = CSHĐ + NSHĐ
GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và
của toàn dân. Toàn dân học tập, chăm lo sự
nghiệp GD, toàn dân làm GD, xây dựng
XH học tập.
Phát triển GD gắn với nhu cầu phát triển
KTXH, những tiến bộ KHCN và củng cố QP,
AN. Coi trọng cả 3 mặt: mở rộng qui mô,
nâng cao chất lượng, phát huy hiệu quả.
Thực hiện công bằng XH trong GD. Tạo
điều kiện để ai cũng được học hành. Người
nghèo được Nhà nước & cộng đồng giúp đỡ
để học tập.
Đa dạng hóa các loại hình GD, trong đó
các trường công giữ vai trò nòng cốt, phát
triển các trường dân lập, trường tư; mở
rộng các hình thức đào tạo đi đôi với quản
lí chặt chẽ để bảo đảm chất lượng.
2- Phương hướng: (BCCT-ĐH XI)
Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD, theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa.