TUN 19
Kể chuyện : Bác đánh cá và gã hung thần.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi
tranh bằng 1, 2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu đợc nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện. (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đá thắng gã hung thần vô ơn, bạc
ác).
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời
bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
+ GV kể không sử dụng tranh.
Ngày tận số: ngày chết.
Hung thần: thần độc ác, hung dữ.
Vĩnh viễn: mãi mãi.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh monh hoạ trong SGK.
- GV kể lần 3: (nếu cần)
- HS lắng nghe GV kể.
Hoạt động 2: Phần Bài tập
* Câu 1: Tìm lời thuyết minh.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- GV giao việc: Có 5 bức tranh minh
hoạ cho câu chuyện. Nhiệm vụ của các
em là dựa theo lời kể của cô giáo, em
hãy thuyết minh cho nội dung bức tranh
bằng 1 hoặc 2 câu.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV chốt lại và ghi nhanh dới mỗi
tranh lời thuyết minh:
Tranh 1: Bác đánh cá kéo lới cả ngày,
cuối cùng đợc một mẻ lới trong có một
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài, có thể viết nhanh ra
giấy nháp những câu đã chọn để thuyết
minh.
- Mỗi HS trình bày từ 1-2 tranh.
1
chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm về đem bình
ra chợ bán cũng đợc khối tiền.
Tranh 3: Bác nạy nắp bình. Từ trong
bình có một làn khói đen kịp tuôn ra, tụ
lại hiện thành một con quỷ.
Tranh 4: Con quỷ nói bác đánh cá đã
đến ngày tận số.
Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ
chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt
cái bình trở lại biển sâu.
* Câu 2: Cho HS kể chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào tranh
các em kể lại câu chuyện. Để kể lại toàn
bộ câu chuyện, các em tập kể từng đoạn
trong nhóm.
- Cho HS tập kể theo nhóm.
- Cho HS kể nối tiếp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS kể
hay.
* Câu 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
- GV nhắc lại yêu cầu: Các em trao
đổi trong nhóm và ttìm ý nghĩa của câu
chuyện.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu
chuyện: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá
mu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần
vô ơn, bạc ác.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Kể theo nhóm 5. Mỗi HS kể một
đoạn , nhóm góp ý.
- 3nhóm kể nối tiếp cho lớp nghe.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa.
- HS lần lợt phát biểu.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS về nhà đọc trớc yêu cầu và
gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 20.
- Nghe dn dũ.
TUN 20
2
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) em đã nghe, đã đọc nói về một ngời có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghã của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện viết về ngời có tài (GV và HS su tầm).
- Sách truyện đọc lớp 4.
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4)
- Yêu cầu kiểm tra 1: kể chuyện +
nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét + cho điểm
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể
chuyện
- Cho HS đọc đề + gợi ý
- GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho
lớp nghe câu chuyện mình đã chuẩn bị
về một ngời có tài năng trong lĩnh vực
khác nhau, ở một mặt nào đó nh ngời đó
có trí tuệ, có sức khoẻ. Em nào kể
chuyện không có trong SGK mà kể hay,
các em sẽ đợc điểm cao.
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
- 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu
tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu
chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của
nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc đợc
nghe ai kể.
Hoạt động 3: HS kể chuyện (20)
a. Đọc giàn ý bài kể chuyện (GV đã
viết trên bảng phụ)
- Cho HS đọc dàn ý.
- Gv lu ý HS: Khi kể các em cần kể
có đầu có đuôi, biết kết hợp lời kể với
động tácm điệu bộ, cử chỉ.
b. Cho HS kể theo nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu
chuyện.
3
c. Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ
đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- GV nhận xét + bình chọn HS chọn
đợc câu chuyện hay và kể hay.
- Có thể HS xung phong lên kể.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể
và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể
và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3)
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi
những HS đã chăm chú lắng nghe bạn
kể, biết nhận xét lời kể của bạn chính
xác.
- Yêu cầu các em về nhà tập kể lại
câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần
21 (các em về nhà chuẩn bị trớc câu
chuyện về ngời có khả năng hoặc sức
khoẻ đặc biệt).
- Nghe dn dũ.
4
TUN 21
Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- HS chọn đợc một câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc
biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp đặt các sự việc thành một câu chuyện có đầu có
cuối hoặc chỉ kể với sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự
nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe: Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý 2 cách kể.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4)
- Yêu cầu kiểm tra 1HS:
- GV nhận xét + cho điểm
- 1HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về
một ngời có tài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đề bài.
- GV gạch dới những từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
Đề bài: Kể chuyện về một ngời có
khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà
em biết.
- Cho HS nói về nhân vật mà mình
chọn kể.
- GV lu ý HS: Khi kể các em nhớ kể
có đầu có cuối và phải xng hô tôi hoặc
em. Em phải là nhân vật trung tâm
chuyện ấy.
- 1HS đọc đề bài + 3HS đọc tiếp nối 3
gợi ý.
- HS lần lợt nói về nhân vật đã chọn.
Hoạt động 3: HS kể chuyện
a. Cho HS kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, h-
ớng dẫn, góp ý.
b. Cho HS thi kể:
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- HS thi kể chuyện + trả lời câu hỏi
5
- GV nhận xét + bình chọn HS kể hay
nhất.
của cô giáo hoặc của bạn hỏi.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS về nhà xem trớc tranh minh
hoạ truyện trong SGK bài Con vịt xấu
xí.
- Nghe dn dũ.
6