SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT MỸ XUYÊN
GIÁO ÁN
GIÁO ÁN
KHỐI 10
KHỐI 10
GIÁO VIÊN:
GIÁO VIÊN:
MAI THỊ HỒNG QUYÊN
MAI THỊ HỒNG QUYÊN
BỘ MÔN: Giáo Dục Công Dân
BỘ MÔN: Giáo Dục Công Dân
Năm học 2009 – 2010
Năm học 2009 – 2010
MỤC TIÊU, NỘI DUMG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD
MỤC TIÊU, NỘI DUMG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD
Ở LỚP 10
Ở LỚP 10
Nội dung chương trình môn GDCD ở lớp 10 dược cấu trúc thành 2 phần:
Nội dung chương trình môn GDCD ở lớp 10 dược cấu trúc thành 2 phần:
-
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học.
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học.
-
-
Công dân với đạo đức.
Công dân với đạo đức.
Phần thứ nhất:
Phần thứ nhất:
Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương
Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương
Pháp Luận Khoa Học.
Pháp Luận Khoa Học.
1.Mục tiêu:
1.Mục tiêu:
Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
a)
a)
Về kiến thức:
Về kiến thức:
- Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật
- Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo những quy luật
khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận
khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con người có thể nhận thức và vận
dụng được những quy luật ấy.
dụng được những quy luật ấy.
- Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối
- Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối
quan hệ:Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con người là chủ thể của
quan hệ:Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con người là chủ thể của
lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.
lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội.
b)
b)
Về kỹ năng:
Về kỹ năng:
Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để
Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để
phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế,
phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế,
nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau.
nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau.
c)
c)
Về thái độ:
Về thái độ:
- Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những
- Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những
biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín, dị đoan và tư
biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín, dị đoan và tư
tưởng không lành mạnh trong xã hội.
tưởng không lành mạnh trong xã hội.
-
- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có
trách nhiệm đối với hoạt động cộng đồng.
2. Nội dung:
Phần này được sắp xếp thành 9 bài với thời lượng phân phối như sau:
Bài 1: (2t) Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Bài 2: (2t) Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Bài 3: (1t) Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
Bài 4 : (2t) Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 5 : (1t) Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 6 : (1t) Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng
Bài 7 : (2t) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Bài 8 : (3t) Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Baøi 9 : (2t) Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội
Phần thứ hai:
Công Dân Với Đạo Đức.
Công Dân Với Đạo Đức.
1.Mục tiêu :
Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
Học xong phần này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
a)Về kiến thức:
a)Về kiến thức:
-
-
Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan trực tiếp đến mục tiêu đào tạo
Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan trực tiếp đến mục tiêu đào tạo
THPT
THPT
- Nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện
- Nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
nay.
b)Về kỹ năng:
b)Về kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi , hiện tượng đạo đức trong đời
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi , hiện tượng đạo đức trong đời
sống hằng ngày ở gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội.
sống hằng ngày ở gia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội.
- Biết tự điều chỉnh hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội.
- Biết tự điều chỉnh hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội.
c)Về thái độ:
c)Về thái độ:
- Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội
- Có tình cảm và niềm tin đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, dám phê phán các thái độ
và hành vi đạo đức lệch lạc
- Có quyết tâm học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức của xã hội.
2. Nội dung:
Phần này được sắp xếp thành 7 bài với thời lượng phân phối như sau:
Bài 10 : (1t) Quan niệm về đạo đức
Bài 11: (2t) Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Bài 12 : (2t) Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình
Bài 13 : (2t) Công dân với cộng đồng.
Bài 14 : (2t) Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bài 15 : (1t) Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
Bài 16 : (1t) Tự hoàn thiện bản thân.
Tuần 1:
Phần thứ nhất:
Phần thứ nhất:
Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương
Công Dân Với Việc Hình Thành Thế Giới Quan, Phương
Pháp Luận Khoa Học.
Pháp Luận Khoa Học.
Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng
(2t)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
-Học sinh nhận biết được vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học;
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp
luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình;
- Thấy được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng.
2. Kĩ năng
Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng
hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
- Sách bài tập, sách tình huống GDCD lớp 10
- Các sơ đồ, bảng so sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học.
1. Ổn định; Kiểm tra: Sĩ số, SGK .
2. Giới thiệu tổng quát chương trình (4’)
- Giới thiệu bài: (2’)
Các em có biết vì sao trong cuộc sống nhiều khi cùng đứng trước một vấn đề mà
người ta lại có nhiều cách giải thích, giải quyết, ứng xử khác nhau không? Vì quan niệm của
mỗi người về thế giới xung quanh và cách tiếp cận của mỗi người đối với thế giới đó nhiều
khi hoàn toàn khác nhau. Để đạt kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải
được trang bị thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học. chúng ta cùng tìm hiểu
bài học: Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
3. Dạy bài mới:
Tiết 1
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
13’ Hoạt động 1: Đàm thoại
Mục tiêu: HS nắm được Triết học nghiên cứu
những quy luật chung, phổ biến; các môn khoa
học cụ thể ngiên cứu những quy luật riêng. Những
quy luật của Triết học được khái quát từ các quy
luật của khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn,chi
phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành
1. Thế giới quan và phương
pháp luận.
a. Vai trò thế giới quan, phương
pháp luận của Triết học.
thế giới quan và phương pháp luận chung của
khoa học.
Cách thực hiện:
- GV: Sử dụng phương pháp giảng giải, chứng
minh, đàm thoại để giúp HS hiểu được vai trò thế
giới quan và phương pháp luận của Triết học qua
đối tượng nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của
nó.
- GV : Trong hành trình chinh phục và cải tạo thế
giới để có một cuộc sống tốt đẹp hơn, loài người
dựng nên nhiều môn khoa học khác nhau. Mỗi
môn khoa học đó chỉ tập trung nghiên cứu một
lĩnh vực cụ thể của thế giới.
- GV: Cho HS lấy VD đối tượng nghiên cứu của
các môn khoa học.
+ Khoa học tự nhiên bao gồm những môn khoa
học nào? Đối tượng nghiên cứu của từng môn đó?
+ Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm những
môn khoa học nào? Đối tượng nghiên cứu của
từng môn đó?
- HS: Trả lời ý kiến cá nhân
- HS: Cả lớp nhận xét bổ sung
- GV: Bổ sung, nhận xét
Các môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội
nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của
lĩnh vực cụ thể.
- GV: Trình bày tiếp.Tuy nhiên có một môn khoa
học xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại,
nó chỉ nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ
biến nhất của thế giới.
- GV: Hỏi
+ Theo các em đó là môn khoa học nào?
- HS: Trả lời.
- GV: Kết luận đó là Triết học. Nếu mỗi môn
khoa học cụ thể đem lại cho con người những
quan niệm riêng lẻ về một mặt nhất định nào đó
của thế giới, thì Triết học trên cơ sở khái quát
những quan niệm riêng lẻ của các khoa học cụ
thể, đã đem lại cho con người những quan niệm
chung nhất, phổ biến nhất về thế giới.
- HS: Ghi bài
- GV: Giảng giải
Với những quan niệm chung nhất, phổ biến nhất
Triết học giúp cho chúng ta có được những hiểu
Triết học ra đời từ thời Cổ đại
Khái niệm Triết học
Triết học là hệ thống các quan
điểm lí luận chung nhất về thế
giới và vị trí của con người trong
thế giới đó.