Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BẢNG KIỂM CHO BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.29 KB, 8 trang )

BẢNG KIỂM CHO BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT

MỤC TIÊU:
1. Nêu được vai trò của bảng kiểm an toàn phẫu thuật
2. Hiểu và giải thích được ý nghĩa của bảng kiểm an toàn ph ẫu thuật

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự cố y khoa là hậu quả gây tổn hại đến sức khỏe và tính m ạng
người bệnh liên quan tới công tác quản lý tổ ch ức y tế.
Gần đây trên thế giới và Việt Nam xảy ra nhiều sự cố y khoa tuy
rằng đa số những sự cố không mong muốn.
Những sự cố y khoa do phẫu thuật thủ thuật chiếm một tỷ lệ khá
cao.
I. NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ TRONG PHẪU THUẬT, THỦ THUẬT
Có 3 nhóm nguyên nhân chính gây sự cố trong phẫu thuật, th ủ thu ật
bao gồm:




Lỗi do con người
Lỗi do kỹ thuật, phương tiện
Lỗi do phối hợp giữa bác sỹ gây mê và bác sỹ phẫu thuật

1. Lỗi do con người:







Do bất cẩn
Do không được đào tạo
Do sức khỏe
Do áp lực lên nhân viên y tế
Do chính người bệnh (có nhiều bệnh lý phối hợp, có nhi ều y ếu tố nguy
cơ chưa được chuẩn bị và điều trị phù hợp trước mổ)

2. Lỗi do kỹ thuật


Do thiếu thông tin dẫn đến chẩn đoán sai hoặc s ử dụng ph ương ti ện
không phù hợp
3. Lỗi do thiếu phối hợp


Có thể do nhóm phẫu thuật viên ( phẫu thuật viên chính và các ph ụ
phẫu thuật) chưa thực sự ăn ý, giữa bác sĩ gây mê và phẫu thuật viên),



giữa nhóm gây mê với nhau.
Thiếu công cụ( bảng kiểm) để chắc chắn mọi thứ đã được kiểm tra kỹ
lưỡng trước khi tiến hành

II. BẢNG KIỂM AN TOÀN PHẪU THUẬT
1. MỤC ĐÍCH

-

Thực hiện bảng kiểm an toàn phẫu thuật nhằm đảm bảo kiểm tra

đầy đủ các nội dung cần thực hiện trước, trong và sau ph ẫu thu ật
nhằm không bỏ sót các công việc cần th ực hiện cho một cuộc ph ẫu
thuật;

-

Nhằm tạo sự phối hợp đồng bộ và kết nối giữa các thành viên nhóm
phẫu thuật trong quá trình thực hiện phẫu thuật giúp giảm thi ểu
các sai sót trong phẫu thuật, sai sót trong gây mê;

-

Giảm thiểu số ca tai biến – biến chứng và tử vong, nâng cao ch ất
lượng điều trị và bảo đảm an toàn cho người bệnh.

2. NỘI DUNG

2.1 Mục tiêu:
-

Phẫu thuật đúng người bệnh, đúng vùng mổ

-

Sử dụng các phương pháp giảm đau phù hợp, tránh gây tổn h ại cho
người bệnh

-

Đánh giá và chuẩn bị xử trí hiệu quả với nguy cơ tắc đường th ở và

chức năng hô hấp

-

Đánh giá và chuẩn bị tốt để xử lý nguy cơ mất máu

-

Tránh sử dụng thiết bị hoặc thuốc gây dị ứng ở những người bệnh
có tiền sử dị ứng


-

Áp dụng tối đa các phương pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng
ngoại khoa

-

Tránh để quên dụng cụ mổ hay bông gạc trong vùng m ổ

-

Kiểm tra đối chiếu kỹ bệnh phẩm phẫu thuật

2.2 Nội dung bảng kiểm ATPT

BẢNG KIỂM AN TOÀN PHẪU THUẬT
Tiền mê


(ít nhất phải có điều
dưỡng gây mê và bác sỹ
gây mê)

Người bệnh đã xác định
danh tính, vị trí mổ,
phương pháp phẫu
thuật và đồng ý phẫu
thuật chưa?
o Có

Vùng mổ có được
đánh dấu không?
o Có
o Không áp dụng

Thuốc và thiết bị gây
mê đã được kiểm tra
đ ầy đ ủ
o Có



Trước khi rạch da

(Điều dưỡng, bác sĩ gây

mê, bác sĩ phẫu thuật)

Các thành viên

kíp phẫu thuật
giới thiệu tên
và nhiệm vụ
o Xác nhận tên
người bệnh,
phương pháp
phẫu thuật và
vị trí rạch da
o

Kháng sinh dự
phòng có được thực
hiện trong vòng 60
phút trước đây
không?
o Có
o Không
Tiên lượng các vấn
đề
Đối với phẫu thuật
viên
o Những bước
chính hoặc bất
thường là gì?
o Thời gian cho
ca phẫu thuật
là bao lâu?




Trước khi người bênh
rời phòng phẫu thuật

(điều dưỡng, bác sĩ gây mê, bác
sĩ phẫu thuật)

Điều dưỡng xác định bằng
miệng:
o Tên của phương pháp
o Hoàn tất đếm kim, gạc
và dụng cụ phẫu thuật
o Dán nhãn bệnh phẩm
(đọc to nhẫn bệnh
phẩm, bao gồm cả tên
người bệnh)
o Có vấn đề gì về dụng
cụ cần giải quyết
Đối với bác sĩ phẫu thuật,
gây mê và điều dưỡng
o Những vấn đề chính
về hồi tỉnh và chăm
sóc người bệnh? (ghi
rõ)


Tiên lượng
mất máu?
Đối với bác sĩ gây
mê:
o Có vấn đề gì

đặc biệt về
người bệnh
cần chú ý
không?
Đối với nhóm điều
dưỡng:
o Đã xác nhận
tình trạng vô
khuẩn của
dụng cụ,
phương tiện
chưa? (xem các
chỉ số)
o Có vấn đề gì
về thiết bị
hoặc vấn đề
khác cần chú ý
không?
Hình ảnh chẩn đoán
có được trình
chiếu/hiển thị
không?
o Có
o Không áp dụng
o

Máy đo SpO2 có gắn
trên người bệnh và
hoạt động bình
thường không?

o Có
Người bệnh có :
Tiền sử dị ứng?
o Không
o Có
Khó thông khí qua
Mask/nguy cơ trào
ngược
o Không
o Có, và có sẵn
thiết bị hỗ trợ
Nguy cơ mất máu trên
500ml (7ml/kg ở trẻ
em)?
o Không
o Có, và sẵn hai
đường truyền


tĩnh mạch/trung
tâm và dịch
truyền theo kế
hoạch
Hướng dẫn chung:
-

Bảng kiểm được thực hiện trong 3 giai đoạn:
+

Giai đoạn tiền mê.


+

Giai đoạn gây mê và trước khi rạch da.

+

Giai đoạn trong suốt quá trình phẫu thuật, ngay sau khi đóng da và chuẩn bị
chuyển người bệnh ra khỏi phòng mổ.

-

Tất cả các thành viên phải phối hợp kiểm tra bằng lời nói trong từng giai đoạn.

-

Đánh dấu “x” vào bảng kiểm sau khi kiểm tra đầy đủ các mục.

-

Đối với giai đoạn tiền mê:
+

Trao đổi trực tiếp với người bệnh.

+

Trường hợp người bệnh không ý thức, không tỉnh táo, không nói được…:
Trao đổi thông tin với người nhà người bệnh.


+

Trong trường hợp cấp cứu mà không có người nhà: cả nhóm hội ý để thống
nhất thực hiện.

2.3 Thực hiện bảng kiểm ATPT
Giai
đoạn

Người
tham gia

Tiền mê Bác sĩ gây


Người đánh
dấu bảng
kiểm

Công việc thực hiện

Kỹ thuật viên
gây mê

-

Xác định đúng họ tên, tuổi người
bệnh, nhận dạng, chẩn đoán,
phương pháp mổ, vùng mổ và
người bệnh đồng ý cho tiến hành

phẫu thuật.

-

Xác định đúng bộ phận, vị trí và
bên phẫu thuật (đối với phẫu
thuật những cơ quan đối xứng
như tay, chân, thận, buồng trứng,
mắt…) , đánh dấu vị trí phẫu
thuật nếu cần.

-

Kiểm tra toàn bộ thiết bị và thuốc
gây mê, máy đo SpO2 để đảm bảo

Kỹ thuật
viên gây mê


hoạt động bình thường.

Gây mê

trước
khi
rạch da

Trong
suốt

quá
trình
phẩu
thuật,
ngay
sau khi
đóng da

chuẩn

-

Bác sĩ
gây mê

-

Bác sĩ
phẫu
thuật

-

Điều
dưỡng
dụng cụ

-

Bác sĩ

gây mê

-

Bác sĩ
phẫu
thuật

-

Điều
dưỡng
dụng cụ

Kỹ thuật viên
gây mê

Điều dưỡng
dụng cụ

-

Trao đổi với Bác sĩ gây mê về: dị
ứng, khó thở, nguy cơ mất máu
của người bệnh

-

Trước khi rạch da: các thành viên
trong nhóm giới thiệu tên và

nhiệm vụ (trường hợp trong
nhóm đều biết nhau: chỉ cần xác
nhận mọi thành viên trong nhóm
có mặt đủ).

-

Các thành viên trong nhóm xác
nhận thực hiện đúng người bệnh
và trao đổi các thông tin: phương
pháp phẫu thuật, vị trí rạch da,
kháng sinh dự phòng, tiên lượng
các biến cố, những bước chính và
dự tính có xảy ra việc gì bất
thường trong mổ, thời gian phẫu
thuật dự kiến, tiên lượng mất
máu, những vấn đề lo ngại của
phẫu thuật viên và Bác sĩ gây mê ...

-

Điều dưỡng dụng cụ kiểm tra lại
tình trạng vô trùng tại vùng mổ
của người bệnh cũng như các
dụng cụ, thiết bị trước khi tiến
hành rạch da: máy hút, dao mổ
điện, dàn mổ nội soi...

-


Đảm bảo các kết quả, phương
tiện chẩn đoán đã được Phẫu
thuật viên kiểm tra lại, được hiển
thị và chuẩn bị đầy đủ tại phòng
mổ.

-

Trước khi người bệnh rời phòng
mổ, các thành viên trong nhóm
đánh giá lại cuộc mổ, hoàn thành
việc kiểm tra, đếm thiết bị sử
dụng cho cuộc mổ, gạc phẫu
thuật và dán nhãn bệnh phẩm
phẫu thuật.

-

Đánh giá lại hoạt động của trang
thiết bị, những hỏng hóc xảy ra
nếu có hoặc những vấn đề liên


bị
chuyển
người
bệnh ra
khỏi
phòng
mổ


quan cần giải quyết.
-

Trao đổi kế hoạch chính và những
vấn đề liên quan tới xử lý hậu
phẫu và phục hồi của người bệnh.

3.Bảng kiểm dạy học kỹ năng phân tích bảng kiểm an toàn ph ẫu thu ật
TT
1
2

Các bước thực hiện
Các nguyên nhân gây
sự cố trong phẫu
thuật
Vai trò của bảng kiểm

3

Nội dung bảng kiểm

4

Thực hiện bảng kiểm
trong tình huống giả
định
Thực hiện bảng kiểm
trong một cuộc phẫu

thuật

5

Ý nghĩa
Hiểu được vai trò của
các nhóm nguyên
nhân
Thấy được ý nghĩa
của thực hiện bảng
kiểm đối với phẫu
thuật
Hiểu được các phần
trong bảng kiểm
Thực hành thực hiện
bảng kiểm ban đầu
thành thạo
Tham gia đảm bảo
an toàn cho cuộc
phẫu thuật

Tiêu chuẩn phải dạt
Nêu đúng và đày đủ
Đúng và đầy đủ

Rõ ràng, đúng
Đúng và đủ các bước
Đúng và đủ các bước

3.Bảng kiểm lượng giá kỹ năng phân tích bảng kiểm an toàn ph ẫu thu ật

TT

Các bước thực hiện

Thang điểm
0

1

Nêu được các nguyên nhân gây sự cố trong phẫu
thuật
2
Nêu được vai trò của bảng kiểm
3
Phân tích được nội dung của bảng kiểm
4
Thực hiện bảng kiểm trong tình huống giả định
5
Thực hiện bảng kiểm trong một cuộc phẫu thuật
trên lâm sàng
Tổng điểm tối đa là 10
Điểm kỹ năng của sinh viên : /10

1

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh – Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y


tế - Nhà xuất bản y học Hà Nội 2014.
2. Surgical Safety Checsklist. Revised 1/2009 – WHO.2009
3. WHO. Patient Safety Curriculum Guideline, Multi-professional Edition, 2011.
4. Quy chế Bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT -QĐ của Bộ

trưởng Bộ Y tế ngày 19/09/1997.
5. Thông tư số 19/2013/TT -BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 12/7/2013 về Hướng

dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại Bệnh viện.



×