Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

PHCN bại não nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 44 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
CHO TRẺ BẠI NÃO
Ths BS Nguyễn Hoài
Nam


Phục hồi chức năng
cho trẻ bị bại não
Mục tiêu:
1. Trình bày được định nghĩa và nguyên nhân gây nên
bại não.
2. Mô tả được các thể lâm sàng của bại não
3. Trình bày được các nguyên tắc và nội dung phục hồi
chức năng cho các thể bại não


Định nghĩa
• Một nhóm các rối loạn vĩnh viễn về phát triển vận động và tư
thế, gây ra các rối loạn hoạt động gây ra do những rối loạn
không tiến triển có thể xảy ra trong não bào thai hoặc não của
trẻ nhỏ đang phát triển. Các rối loạn vận động của bại não
thường kèm theo những rối loạn về cảm giác, nhận cảm, nhận
thức, giao tiếp và hành vi, với động kinh và với các vấn đề cơ
xương thứ phát.
Rosenbaum và cộng sự, 2007


Nguyên nhân gây bại não
 Bại não có thể có nguyên nhân từ bất cứ sự cố nào gây tổn hại
đến một phần của não hoặc gây ảnh hưởng đến não bộ
 Thiệt hại này có thể xảy ra trước khi sinh, trong khi sinh hoặc


sau khi sinh
 Thông thường khó có thể xác định nguyên nhân gây bại não, có
thể kể đến các yếu tố nguy cơ chính có liên quan đến bại não


Trước khi sinh
 Không rõ nguyên nhân
 Thức uống có cồn và các thuốc
gây nghiện…
 Nhiễm trùng khi mang thai hoặc
đau ốm


Trong quá trình sinh
 Không rõ nguyên nhân (chiếm
1/3)
 Thiếu oxy trong lúc sinh
 Chấn thương sinh sản
 Sinh quá non


Sau khi sinh
 Nhiễm trùng não
 Chấn thương vùng đầu
 Thiếu oxy
 Nhiễm độc thần kinh
 Xuất huyết não, vàng da nhân




Các dấu hiệu phát hiện sớm bại não
• Đẻ ra không khóc ngay
• Ngạt tím, ngạt trắng
• Mềm nhẽo, hoặc cứng đờ,khó bế ẵm


Các dấu hiệu phát hiện sớm bại não
• Thờ ơ vô cảm hoặc
quấy khóc không
ngừng
• Kiểm soát đầu cổ kém
• Bú kém/ cắn chặt hàm/
đẩy lưỡi/ khó cho ăn
• Vận động bất thường
• Chậm vận động


Chẩn đoán xác định trẻ bại não
1.Có yếu tố nguy cơ
2.Chậm phát triển VĐ theo mốc BT
3.Tư thế/ trương lực cơ bất thường
4.Khiếm khuyết vân động: nửa người/
tứ chi hoặc 1 chi
5.Có các phản xạ bệnh lý: các phản xạ
nguyên thủy vắng mặt hoặc kéo dài


Mốc phát triển vận động của trẻ



Các phản xạ nguyên thủy


Thể lâm sàng bại não
1. thể co cứng (thể bó
tháp)
2. Thế ngoại tháp
3. Thể hỗn hợp


Thể bó tháp (thể co cứng)
- Trương lực cơ luôn tăng
- Hai chân duỗi chéo
- Tay co cứng, gập khuỷu, hoặc
duỗi, xoay trong vai
- Cổ ưỡn mạnh hoặc rủ
- Bàn chân thuổng
- Phản xạ gân xương tăng
mạnh


Thể lâm sàng:
Co cứng


Thể ngoại tháp: hạch nền
 Gồm múa vờn và rối loạn trương

lực cơ
 Kiểm soát đầu cổ kém

 Vận động không tự chủ toàn thân
 Liệt tứ chi: lúc cứng đờ, lúc mềm
nhẽo
 Mồm há, chảy nhiều dãi
 Hay điếc ở tần số cao.


Thể ngoại tháp múa vờn


Thể hạch nền: rối loạn trương lực


Thể ngoại tháp: thất điều (tiểu não)


Trương lực cơ luôn

giảm, nhẽo
 Rối loạn thăng bằng
 Dáng đi như say rượu


Thể ngoại tháp: thất điều (tiểu não)


Thể lâm sàng khác
 Thể mềm nhẽo:
 Thể cứng đờ
 Thể phối hợp: co cứng và

múa vờn


Các dấu hiệu khác của bại não
Chậm phát triển vận động thô: lẫy, bò, ngồi, đứng
đi.
Chậm phát triển vận động tinh: tự chăm sóc, SHHN
Chậm phát triển trí tuệ
Chậm phát triển ngôn ngữ, khó khăn về giao tiếp
Rối loạn cảm giác
Khiếm khuyết giác quan: mù điếc...
Cong vẹo cột sống


Phân loại theo mức độ nặng
Loại nhẹ:

Tự chăm sóc

Loại vừa Di chuyển
Nặng

Giao tiếp/ nhận thức

Giáo dục
Hòa nhập xã hội


5.Phục hồi chức năng cho trẻ bại não


5.1. Nguyên tắc PHCN:
• Càng sớm càng tốt
• Phối hợp nhiều kỹ thuật PHCN
• Phải tuỳ thuộc vào các thể lâm sàng
• Theo mốc phát triển của trẻ.


Phục hồi chức năng cho trẻ bại não
Mục đích:
• Kiểm soát trương lực cơ và giữ tư thế
đúng
• Tạo các mẫu VĐ chủ yếu: kiểm soát đầu,
lăn, ngồi dậy, quỳ, đứng và phản xạ thăng
bằng.
• Phòng ngừa co rút và biến dạng.
• Dạy các hoạt động sinh hoạt hàng ngày,
vui chơi, và các hoạt động khác.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×