Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

10 HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 54 trang )

NHIỄM HIV/ AIDS

1


1. ĐẠI CƯƠNG
─ AIDS được phát hiện tại Angeles - Mỹ ở 5 bệnh nhân nhiễm PCP đồng tính luyến ai
nam (Michel Gotlieb - 6/1981)
─ 26 BN Kaposi sarcoma ở người đồng tính (New York).
─ Bệnh ở người nghiện ma tuý và truyền máu.
“Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” => AIDS
─ 1983: phát hiện sinh học cấu trúc => LAV- (Lymphoadenopathy associated Virus),
HIV-1 có thể xuất xứ từ tinh tinh ở Trung Phi

2




Barin (1985) phân lập HIV2 ở Tây Phi.
– HIV-2 có thể xuất xứ từ khỉ đen Mangoby ở Tây Phi



Thống nhất đặt tên HIV (1986).



HIV được thông báo ở nhiều nước, xem như đại dịch

Trên toàn thế giới:




Trên 16.000 người mắc mới/ngày



Tử vong vào khoảng 2,3 triệu người/năm .



Hơn 95% mắc mới ở các nước đang phát triển.

3


2. DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS.
2.1. Căn nguyên gây bệnh.
• HIV là ARN virus, gồm hai typ: HIV1 và HIV2.
• HIV hình cầu, đường kính 80 – 120nm, gồm 3 lớp
a/ Vỏ ngoài:
– Lớp lipid kép, có gai nhú Glycoprotein, 160 kDA
– Glycoprotein gồm phân tử gp 120 và gp 41.
• Gp120: Glycoprotein có vùng gắn với tế bào CD4.
• Gp41: protein xuyên màng, neo giữ gp120, chứa vùng hoà màng
b/ Vỏ trong (capside): gồm 2 lớp
– Lớp ngoài hình cầu (P17), là protein, 18 kDA
– Lớp trong hình trụ (P24), là protein, 24 kDA
4



2.1.1. Hình dạng và cấu trúc HIV
Vỏ protein
ARN
Enzim
sao chép ngược

Vỏ ngoài
Gai
glicôprôtêin
5
(Human Immunodeficiency Virus)




Nhân của virut:
– Có 2 sợi RNA (9 gen/sợi).
• Gen cấu trúc: gag, pol và env
• Gen không-cấu-trúc: gen điều hoà tat, rev, nef và các gen khác
– Các men:
• Men sao chép ngược: bản chất enzyme sao chép RNA => 2 sợi.
• Protease: cắt polyprotein => protein cấu trúc và chức năng.
• Integrase: tích hợp DNA mới vào DNA vật chủ.



Một số khác biệt giữa HIV1 và HIV2: HIV - 2 thiếu vpu, nhưng lại có vpx.

6



2.2. Đường lây bệnh
• HIV có nồng độ cao trong máu và chất dịch sinh học.
• Có 3 đường lây bệnh chính:
– Quan hệ tình dục,
– Đường máu (và chế phẩm) và
– Lây truyền từ mẹ sang con.

7


2.2.1. Lây nhiễm qua đường tình dục:
• HIV có trong dịch sinh dục dưới hai dạng:
– Trong tế bào monocytes bị nhiễm trùng
– Trong dịch tiết: âm đạo, chất nhày cổ tử cung, tinh dịch.

• Nguy cơ nhiễm HIV: đường hậu môn > đường âm đạo.
• Tỉ lệ nhiễm từ nam - nữ/nữ - nam > 8 lần.
• Các yếu tố tăng nguy cơ nhiễm HIV:
– Bệnh STDs
– Cắt bao quy đầu có tỷ lệ nhiễm thấp hơn không cắt da quy đầu,
– Nghiên rươu, chích ma tuý… .

8


2.2.2. Lây nhiễm qua đường máu và các
chế phẩm của máu
• Máu và các chế phẩm của máu
• Phủ tạng hiến ghép nhiễm HIV

• Chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm.

9


2.2.3. Lây truyền mẹ - con

Mang thai

1

Bú mẹ

2

5

16

6

4

34 nhiễm

66 không nhiễm

Con số thực 25-40%
10



3.2.4. Phơi nhiễm nghề nghiệp
• Do tiếp xúc với máu và các dịch cơ thể.
• Nhiễm HIV rủi do nghề nghiệp: 0,3%, (VGB 30% và VGC
1,8%).
• Nguy cơ cao nếu:
– Máu tươi, lượng máu lớn, vết thương sâu,
– Bệnh nhân giai đoạn cấp hoặc giai đoạn muộn.

11


2.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS hiện nay
Đại dịch HIV/AIDS chưa được kiểm soát


Nhiễm cao: Châu Phi cận sa mạc Sahara, Nam Á và Đông Nam Á, Trung Nam Mỹ, Đông Âu.



13 nước Châu Phi cận Sahara tỉ lệ nhiễm HIV > 10% dân số.



Đến năm 2003, thế giới có 60 triệu người HIV, > 1/3 đã chết.

Tại Việt Nam:


Ca đầu tiên được phát hiện vào năm 1990.




Lây qua tiêm chích, khuynh hướng trẻ hoá



Xuất hiện nhóm nguy cơ thấp: thai phụ, thanh niên tuyển nghĩa vụ



Tỉ lệ nhiễm/100.000 dân: Quảng Ninh (502), Hải Phòng (245), TP HCM
(228), Bà Rịa Vũng Tàu (182).
12


3. Bệnh sinh nhiễm HIV

13


14


Chu trình xâm nhập và nhân lên trong tế bào lympho TCD4:
diễn ra qua 5 giai đoạn
1. Giai đoạn gắn kết và hòa màng:

15



2. Giai đoạn sao chép ngược

16


3. Giai đoạn tích hợp

17


4. Giải mã

5. Giai đoạn lắp ráp và nẩy trồi

18


3.1. Chu kỳ xâm thập và sinh trưởng của HIV
a/ Xâm nhập tế bào:


HIV gặp tế bào có thụ thể bề mặt CD4.



Có vai trò của:
– protein xuyen màng của HIV.
– Đồng tiếp nhận: CXCR4 và CCR5


Gắn kết:


Có vai trò của Gp120 (vùng lõm tiếp nhận CD4);



Gp41 giúp Gp120 gắn với CD4.



GP120 đổi hình giáng gắn protein đồng tiếp nhận.



Đồng tiếp nhận phụ thuộc vào định hướng của HIV.

Hòa màng: tiếp theo giai đoạn gắn kết.


Một số CD4 chứa HIV ở sang dạng bất hoạt, là nguồn dự trữ HIV.

19


b/ Sao chép ngược:


ARN xam nhập nguyên sinh chất CD4.




Men sao chép ngược tạo ra 1 sợi AND: lai hợp ARN của HIV với AND của CD4.



Men Ribonuclease của HIV hủy ARN



Men sao chép ngược: sao chép 1 sợi nữa => AND 2 sợi.

c/ Tích hợp:


AND của vi rút vào nhân TB



Integrase gắn 3’AND (HIV) + 5’AND (CD4) => tiền vi rút.



Tiền vi rút có thể ơ trạng thái không hoạt động.



Cytokin: yếu tố hoại tử u, IL6 kích hoạt tiền vi rút

20



Bệnh sinh nhiễm HIV (tiếp)
d/ Giải mã:


Nhận được tín hiệu: tiền vi rút dùng enzyme ARN polymerase của tế bào bị nhiễm để
tạo:
– Các bản sao vật liệu gen của HIV
– mARN (làm khuôn tạo sợi dài protein HIV).



Hạt vi rút mới:=> nguyên sinh chất,

e/ Lắp ráp và nây trồi:


Protease (HIV) cắt sợi dài protein thành dơn vị nhỏ.



Các đơn vị nhỏ lắp với ARN thành một vi rút => màng tế bào rồi trồi lên.



Thoát ra ngoài => vi rút mới, tiếp tục lây nhiễm tế bào khác




Thời gian bán hủy của tế bào 3 ngày.



Mỗi ngày hàng tỷ vi rút sản sinh và 0,2 tỷ tế bào CD4 bi diệt.

21


3.2. Các trạng thái diễn biến của bệnh
Gồm 3 trạng thái diễn biến:


Tiến triển chậm: chiếm 5%.
– Không triệu chứng, HIV (+), CD4 và tải lượng vi rút bình thường
– Kéo dài 10 – 15 năm.
– Co chế chưa rõ.



Tiến triển trung bình chiếm đa số.



Tiên triển nhanh: Chiếm 10%.
– Hay gặp ở trẻ em, diễn biến trong năm đầu tiên của cuộc đời

22



• Nhiễm HIV ở trẻ em khác người lớn:
– Nhiễm xẩy ra sớm: hệ miễn dich đang hình thành và phát triển.
– Hệ miễn dịch bị suy yếu trước khi tiếp xúc với mầm bệnh

• Vì vậy diễn biến ở trẻ em:
– Tiến triển chậm rất ít gặp (5%),
– Tiến triển trung bình (75 – 80%)
– Tiến triển nhanh (20%).

23


4. LÂM SÀNG
• Thời kỳ ủ bệnh:
– Tiếp xúc nguồn bệnh => biểu hiện đầu tiên, thường 1 – 2 tuần.
– Không có biểu hiện gì đặc biệt.

• Thời kỳ sơ nhiễm:
– Khoảng 20% có một số các biểu hiện: không đặc hiệu.
– Thường gặp: sốt 38-390C, nhức đầu, đau mỏi toàn thân, sưng hạch, phát
ban
– Các biểu hiện sẽ tự ổn định trong vòng 7-14 ngày.
– Xét nghiệm máu:





Tăng bạch cầu đơn nhân.
Tăng men gan ở mức độ trung bình,

Tế bào CD4 ở mức bình thường.
Sau 3 - 12 tuần: trong máu xuất hiện kháng thể đặc hiệu kháng HIV.

• Thời kỳ nhiễm trùng không có triệu chứng:
– Không có các biểu hiện đặc biệt trên lâm sàng.
– Xét nghiệm: Kháng thể HIV dương tính, tế bào CD4 > 500/dl,

24


• Thời kỳ có triệu chứng.
– Giai đoạn bệnh hạch dai dẳng toàn thân:
 Thường sưng hạch ở vùng cổ và nách.
 Sinh thiết hạch chủ yếu thấy hiện tượng tăng sinh.
 Hạch không đau và cũng không có ý nghĩa tiên lượng.

– Giai đoạn cận AIDS và AIDS:
 Mắc các NTCH: liên quan với mức độ suy giảm miễn dịch.
 Giai đoạn muộn xuất hiện các bệnh toàn thân:
 Sốt trên 380C > một tháng, sụt cân > 10%, ỉa chảy > 1 tháng
 NTCH chỉ điểm AIDS: PCP, Cryptosporidium, Toxoplasma, Iospora belli,
Histoppasma, MAC, Herpes, CMV.
 Triệu chứng liên quan với HIV: bệnh não, sarcome kaposi, u lympho không phải
Hodgkin, u lympho bào B, u lympho..

 Thời gian: tuỳ thuộc nhiều yếu tố như sự tăng sinh và nồng độ HIV trong cơ thể,
chủng vi rút, cơ địa, hành vi nguy cơ, phụ nữ nhiễm HIV mang thai…

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×