Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.84 KB, 27 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU                                               
A. Tập đọc
­ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
­ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông 
minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
B. Kể chuyện.
­ Biết sắp xếp các tranh (sgk) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu 
chuyện dựa theo tranh minh hoạ.   
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
­ Tranh minh hoạ câu chuyện sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

A. Tập đọc

HĐ1: Củng cố KT 
­ Yêu cầu 1HS đọc bài: “Chương trình xiếc đặc biệt”.
? Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? 
­ GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài (1'): Giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát.
HĐ2: Luyện đọc (18'):
­ GV đọc toàn bài và hướng dẫn chung cách đọc.
­ 1HS khá, giỏi đọc lại.
 + Đọc từng câu: HS đọc tiếp nối từng câu.
– GV hướng dẫn hs đọc tiếng khó.
  + Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp 4 đoạn:
­ 1HS đọc phần chú giải sgk.
  + Luyện đọc theo nhóm: HS đọc theo nhóm bàn.


  + Đọc đồng thanh:
  + 1 HS đọc cả bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài (14'):
* 1HS đọc đoạn 1­ lớp đọc thầm.
? Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
­ HS đọc thầm đoạn 2.
? Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì?
? Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
­ HS đọc thầm đoạn 3,4.
? Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?              
? Cậu đối như thế nào?


­ GV phân tích cho hs hiểu câu đối của Cao Bá Quát ­ Biểu lộ sự nhanh trí lấy 
ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại. Biểu lộ sự bất bình: oán trách vua trói  
người trong cảnh trời nắng chẳng khác nào cá lớn đớp cá bé. Đối chọi chặt 
cả ý lẫn lời văn.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
HĐ4: Luyện đọc lại bài (10'):
­ HS đọc lại đoạn 3.     
­ 3 hs đại diện cho 3 tổ thi đọc đoạn 3.
­ GV củng HS nhận xét.
­ 1 HS đọc cả bài.
B. Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ. (1'):
­ HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện sgk.
2. Hướng dẫn hs sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung (5’).  
­ HS tự quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự đúng với nội dung.
­ HS trình bày kết quả : 3, 1, 2, 4.
  ­ GV chốt kết quả đúng. 

3. Kể lại toàn bộ câu chuyện (12’).
­ 2HS kể cho nhau nghe và góp ý cho nhau.
­ 4HS đại diện 4 tổ thi kể 4 đoạn trước lớp.
­ GV nhận xét, bình chọn. 
­ HS (K, G) : Kể cả câu chuyện.
­ GV nhận xét.
HĐ nối tiếp: (3’)
­ Em có biết những câu tục ngữ, ca dao nào có 2 vế đối nhau? 
­ HS: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng/ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
­ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 


TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: HS :
­ Có kỹ năng thực hiện phép chia số  có 4 chữ số  cho số có 1 chữ  số  (trường  
hợp thng Việt.
HĐ2: Luyện từ và câu: MRVT: Nghệ thuật. Dấu phẩy.
Bài 7: Biết được một số từ ngữ về nghệ thuật
­ HS đọc yêu cầu bài tập.


­ HS trả lời
­ GV nhận xét, chốt đáp án.
Bài 8: HS đọc yêu cầu bài tập.
­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi   
­ Đại diện nhóm trả lời
­ GV nhận xét.
Bài 9: Củng cố kĩ năng dùng dấu phẩy
 ­ Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

­ Yêu cầu HS tự làm bài.
­ Gọi HS nêu miệng kết quả.
­ Nhận xét , tuyên dương.
HĐ nối tiếp:  Củng cố, dặn dò .
­ Nhận xét đánh giá tiết học

Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2019
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU: Học sinh:
­ Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). 
­ Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY­ HỌC
­ Đồng hồ thật (loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài).
­ Mặt đồng hồ  bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các cạnh chia 
phút).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ1: Củng cố kiến thức 


­ Yêu cầu 2HS viết từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.
­ GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài (1'): GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (10')   (trường hợp chính xác đến từng 
phút).
­ GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (giới thiệu các vạch chia phút).
? Đồng hhồ chỉ mấy giờ?
­ HS quan sát tranh vẽ 2. Xác định vị trí kim ngắn, kim dài.
­ GV hướng dẫn cách xem còn thiếu 4 phút nữa đến 7 giờ.
+ Lưu ý: Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 thì nói theo cách 1, chẳng hạn tranh 

vẽ 1"6 giờ 10 phút". Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách 2, VD : 7 giờ 
kém 4 phút.
HĐ3: Thực hành  (18').
­ HS làm BT: 1, 2, 3 sgk ­ tr123
­ Giúp HS làm bài.
Bài 1: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
­ HS nêu miệng, lớp nhận xét.
­ GV củng cố cách xem đồng hồ theo 2 cách.
Bài 2: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ :
a, 8 giờ 7 phút                     b, 12 giờ 34 phút                  c, 4 giờ kém 13 phút 
Bài 3: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ
  Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho dưới đây:
­ HS đọc kết quả. Lớp nhận xét.
­ GV nhận xét.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ nối tiếp: Củng cố ­ dặn dò:  ­ Dặn HS về làm BT trong VBT.

TẬP LÀM VĂN
NGHE­ KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN

I. MỤC TIÊU
­ Nghe ­ kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY­ HỌC
­ Tranh minh hoạ truyện sgk.
­ Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY


HĐ1: Củng cố kiến thức(3’)

­ GV yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước lớp (Bài viết về một buổi biểu  
diễn nghệ thuật tuần 23).
­ GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài (1'): GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (5'):
­ 2HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ sgk.
HĐ3: GV kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện (16'):
­ GV kể  chuyện, giọng thong thả, thay đổi phù hợp với diễn biến của câu 
chuyện.
­ Giúp HS hiểu từ : lem luốc.
? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
­ HS nhận xét.
? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
­ GV kể lại lần 2,3.
HĐ4: HS thực hành kể chuyện (12').
­ HS tập kể trong nhóm 4.
­ Đại diện các nhóm thi kể.  
­ Lớp nhận xét.
­ GV nhận xét cách kể của HS.
­ 2HS (K, G) thi kể lại câu chuyện có kèm theo cử chỉ, điệu bộ.
? Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
­ HS (K, G) : Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp  
đỡ người nghèo khổ.
?  Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? 
­ HS: Người viết chữ đẹp cũng là một nghệ sĩ có tên gọi  là nhà thư pháp.
HĐ nối tiếp: Củng cố­ dặn dò:
­ Nhận xét tiết học.
­ Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA R

I. MỤC TIÊU
­ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1dòng).


 ­ Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng).
 ­ Viết đúng câu ứng dụng "Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày 
phong lưu" (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
­ GV: Mẫu chữ viết hoa R.
          Bảng lớp viết tên riêng, câu ứng dụng.
­ HS : Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HĐ1: Củng cố kến thức Củng cố chữ hoa Q
­ GV đọc ­ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê.
­ GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài (1'): GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết chữ hoa (6').
­ GV đưa mẫu chữ R,P (Ph) cho HS quan sát. 
­ Viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ R,P.
­ HS quan sát, nêu quy trình viết.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: R,P
­ GV nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng (6'):
­ HS đọc từ : Phan Rang.
­ GV: Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
­ Khi viết từ này ta viết hoa chữ nào? 
­  Các chữ cách nhau như thế nào?

+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : Phan Rang.
­ GV nhận xét, sửa sai.
HĐ4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng (6'):
­ HS đọc câu ứng dụng.
­ GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.
? Trong câu ta cần viết hoa những chữ nào?
? Các con chữ có độ cao như thế nào?
­ GV hướng dẫn cách viết.
­ 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Rủ, Xem.
­ GV nhận xét, sửa sai.
HĐ5: Hướng dẫn viết bài vào vở (10').
­ GV nêu yêu cầu viết.
­ GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng. 
+ Chấm, chữa bài cho HS.
HĐ nối tiếp: Củng cố­ dặn dò:
­ Nhận xét tiết học.
­ Dặn HS về viết phần ở nhà học thuộc câu ca dao.
GDTT


SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

I MỤC TIÊU:
­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản.
­ Trong tuần phấn đấu không vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề 
ra.
­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố 
gắng trong học tập.
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 24:

a, Ưu điểm:
­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh.
­ Khen ngợi, tuyên dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện.
b, Nhược điểm: 
­ Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ôn bài và làm bài tập.
­ Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao.
c, Xếp loại:
    ­ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của 
tổ trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại.
­ GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ.
HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 25.
­ Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu 
xếp thứ nhất.
­ Nêu cao ý thức tự giác trong học tập.
­  Nêu cao tinh thần đoàn kết thi đua cùng tiến bộ.
HĐ3: Thi giọng hát hay.
­ Các tổ cử đại diện lên thi hát.
­ Bình chọn bạn hát hay nhất
­ Tuyên dương tổ thắng cuộc.
HĐ nối tiếp: ­ Nhận xét tiết sinh hoạt.

                                                                          Kí duyệt
Ngày …… tháng…….năm 2019
                                                                              PT CM


                                                                                  Ngô Thị Quang




×