Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

PHIẾU BÀI TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ 2 (PHẦN 2) CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.24 KB, 34 trang )

ĐỀ 16
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đàu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...”
( Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ đó?
Câu 3. Giải nghĩa từ “loắt choắt”
Câu 3. Theo em, trong đoạn thơ trên, nhân vật "chú bé" có những đặc điểm gì?
Câu 4. Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng trong việc miêu tả
nhân vật?
Câu 5. Xác định lỗi sai trong câu văn sau và chữa lại cho đúng
Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên
lạc.
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
Câu 7. Từ tấm gương người anh hùng nhỏ tuổi được nhắc đến ở đoạn thơ trên, em có
suy nghĩ gì về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ trên bước đường xây dựng đất nước?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé




trong bài thơ trên. Trong đoạn có sử dụng 01 phó từ, 01 phép hoán dụ (Gạch chân, chú
thích rõ)

ĐÁP ÁN ĐỀ 16
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1
2

Đoạn thơ trên trích từ vãn bản Lượm, tác giả Tố Hữu.
Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ.

Điể
m
0,25
0,25

Đặc điểm:
+ 4 tiếng/ câu thơ.

0,25

+ Cách ngắt nhịp: 2/2.

0,25


+ Vàn: chân, vần lưng, gieo vần liền, vần cách.
Giải nghĩa từ:

0,25

3
4
5

- Loắt choắt: dáng nhỏ bé mà nhanh nhẹn
Nhân vật "chú bé” có những đặc điểm: nhỏ bé, nhanh nhẹn, vui tươi.
Các từ láy: Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

0,25
0,5
0,5

- Tác dụng
+ Góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm - một em bé liên lạc hồn nhiên, vui

0,25

tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
6

+ Thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của nhà thơ với người chiến sĩ nhỏ.
- Lỗi sai: thiếu vị ngữ.

0,25

0,25

- Cách sửa: học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách sau:

0,25

+ Chú bé là người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ
liên lạc.
+ Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi ỉàm nhiệm vụ
7

liên lạc, thật đáng khâm phục.
– Phép tu từ hoán dụ “đổ máu” – chỉ chiến tranh (lấy dấu hiệu của sự vật để gọi

0,25

sự vật)
+ Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi đau thương mà chiến tranh gây ra cho con người,

0,5

cụ thể ở đây là nhân dân xứ Huế.
- Phép tu từ so sánh:

0,25

+ Tác dụng:
. Miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh của chú bé

0,25


Lượm.
8

.Tình cảm yêu mến của nhà thơ dành cho chú bé.
- Thế hệ trẻ có vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. Tuổi
trẻ là tương lai của đất nước, "tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội". (Bác Hồ)
- Một số việc làm thể hiện trách nhiệm của thế hệ trẻ với Tổ quốc:

0,25
0,25


9

+ Học tập tốt.

0,25

+ Tích cực tham gia xây dựng đất nước.

0,25

+ Quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,25
0,5


Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính tả.

thể

2. Tiếng Việt:

0,5

bày

- Gạch chân, chú thích rõ 01 phó từ, 01 phép hoán dụ.
3,0

3. Nội dung:

trình
cảm

*Mở đoạn: giới thiệu tác giả - tác phẩm - hình ảnh Lượm


nhận

*Thân đoạn:

khác

- Ngoại hình: Lượm là chú bé nhỏ nhắn, đáng yêu (chú bé loắt choắt, xắc xinh

của

xinh, chân thoăn thọắt, đầu nghênh nghênh, ca lồ đội lệch, má đỏ bồ quân, cười

bản

híp mí).

thân.

+ Cử chỉ, thái độ: chân thoăn thoắt, cười híp mí, sợ chi hiểm nghèo.
+ Lời nói: “Cháu đi liên lạc/ Vui lắm chú à/ ở đồn Mang Cá/ Thích hơn ở nhà".
- Hành động: huýt sáo vang, nhảy chân sáo như con chim chích, đội lệch ca lô,
vụt qua mặt trận, ...
- Phẩm chất:
+ Lượm là chú bé hoạt bát, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời.
+ Lượm là chú bé dũng cảm, yêu nước, có tinh thần trách nhiệm cao.
• Cử chỉ, thái độ: Sợ chi hiểm nghèo?  một câu hỏi nhưng không cần lời đáp,
câu hỏi nhưng để khẳng định thái độ dũng cảm, dứt khoát, coi nhẹ cái chết của
bản thân vì hạnh phúc của dân tộc.
• Hành động: vụt qua mặt trận trong hoàn cảnh hiểm nghèo “đạn bay vèo vèo".
Động từ “vụt” diễn tả chính xác trạng thái nhanh như chớp, dứt khoát, dũng

cảm của Lượm. Tay Lượm nắm chặt bông lúa còn thơm mùi sữa trước lúc hi
sinh, hồn bay giữa đồng như hòa vào đất trời, non sông Tổ quốc.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: sử dụng các từ láy gợi hình, so sánh…
*Kết đoạn:
- Lượm là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ anh hùng thời kì kháng chiến giành
độc lập của dân tộc ta
- Bài học cuộc sống cho thế hệ trẻ ngày nay.

ĐỀ 17


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi
" Bỗng loè chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!

Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.

Lượm ơi, còn không?
( Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Lượm”.
Câu 2. Trong bài thơ Lượm, tác giả đã gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô khác nhau.
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng các đại từ xưng hô như thế.
Câu 3. Cách gọi Lượm là “chú đồng chí nhỏ” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4. Trong bài thơ, có một khổ thơ được lặp lại hai lần. Hãy chép lại và cho biết khố

thơ đó nằm ớ những vị trí nào trong bài thơ. Tác giả viết như thế nhằm mục đích gì?
Câu 5. Hình ảnh chú bé Lượm khiến em nhớ tới nhân vật lịch sử hay nhân vật văn học
nào? Vì sao?
Câu 6. Đọc bài thơ này, em ấn tượng về Lượm như một chú bé hồn nhiên, tinh nghịch
hay Lượm trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm? Vi sao? Hãy tưởng tượng, nếu
không có chiến tranh, cuộc sống của Lượm sẽ như thế nào?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Từ hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu, viết đoạn văn (khoảng 10
câu) về trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước trong thời đại ngày nay, trong đó có liên
hệ đến những tấm gương thiếu niên anh hùng mà em biết. Trong đoạn văn có sử dụng 01
phép so sánh. (Gạch chân, chú thích rõ)

ĐÁP ÁN ĐỀ 17


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1

- Tố Hữu cho biết: ông viết bài thơ này vào năm 1952 khi dự Hội nghị

Điể
m
0,5

Trung ương lần thứ 3 ngày 21 tháng 1 năm 1952 “ Chính trong Hội nghị
Trung ương lần thứ 3 này một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe

về những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về
2

cháu Lượm”.
- Trong bài thơ Lượm, tác giả đã gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô

0,5

khác nhau: chú bé, cháu, chú đồng chí nhỏ, Lượm.
- Cách thay đổi xưng hô như vậy góp phần biểu lộ những sắc thái tình

0,5

cảm khác nhau của người viết nói riêng, của nhân dân nói chung đối với
Lượm cũng như với các anh hùng trẻ tuổi đã hi sinh cho Tổ quốc. Đó là
3

tình cảm vừa trân trọng, vừa yêu mến, gần gũi, thân thiết.
- Chú đồng chí - nhó: Gọi đồng chí trong tâm trạng xót thương nhưng đầy

0,5

4

sự kính phục, trân trọng trước mất mát lớn khi nghe tin Lượm hi sinh.
* HS tự chép lại khổ thơ “Chú bé loắt choắt… Nhảy trên đường vàng”.

0,5

*Dụng ý của việc lặp lại khố thơ:

+ Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, làm cho bài thơ mang vẻ đẹp cân

0,5

đối, hài hoà.
+ Nhấn mạnh hình ảnh của chú bé Lượm nhỏ nhắn, xinh xắn, hồn nhiên,

0,5

vô tư, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Tuy đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm còn
5

mãi trong bài thơ, bất tử trong lòng tác giả và trong trái tim mọi người...
- Các nhân vật lịch sử: Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Vừ A Dính,... hay

0,25

- Các nhân vật văn học: Ga-vơ-rốt (Những người khốn khổ - Vich-to

0,25

Huy-go) hay Lượm, Mừng, Bồng, Vịnh,... (Tuổi thơ dữ dội - Phùng
Quán),...
- Lí do:
+ Các nhân vật tuổi còn nhỏ, hồn nhiên đáng yêu;

0,5

+ Lòng yêu nước cũng rất hổn nhiên chân thật; họ đều đã tình nguyện gia


0,25

nhập đoàn quân đánh giặc,
6

+ Nhiều người đã hi sinh nhưng hình ảnh họ còn mãi trong lòng dân tộc.
- Ấn tượng về Lượm như một chú bé hồn nhiên, tinh nghịch, hay Lượm
trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm là tuỳ vào cảm nhận của
từng học sinh.

0,25
0,5


- Nếu không có chiến tranh, cuộc sống của Lượm chắc hẳn sẽ giống như

0,5

bất kì một đứa trẻ nào khác: đi học, đi chơi với bạn, tham gia những trò
của trẻ em,... Chiến tranh đâ buộc một đứa trẻ phải sớm trở thành một
chiến sĩ, đó là một bất hạnh, cũng là một sự hi sinh. Lịch sử Việt Nam ta
đã có rất nhiểu trang bi hùng như vậy, nhưng chính nhờ những hi sinh ấy
mà những đứa trẻ ngày nay có được cuộc sống bình thường của lứa tuổi
mình.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:
7

0,5


Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 01 phép so sánh
3. Nội dung:

bày
cảm

3,0


nhận

-Thân đoạn:

khác

+ Lượm là chú đồng chí nhỏ dũng cảm, trách nhiệm, có lòng yêu nước

của

sâu sắc (tìm dẫn chứng qua các chi tiết trong bài).

bản

+ Lượm là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ anh hùng thời kì kháng chiến

thân.

chống kẻ xâm lược để bảo vệ đất nước,
- còn nhiều anh hùng nhỏ tuổi khác như: Lê Vãn Tám, Vừ A Dính,
Dương Vãn Nội, Võ Thị Sáu, Lí Tự Trọng...
+ Trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước trong thời đại ngày nay:
• Trân trọng, biết ơn những cống hiến, hi sinh của các thế hệ đi trước.
• Noi gương, giữ vững tinh thần yêu nước của dân tộc,
thể hiện tình yêu nước bằng các hành động thiết thực, vừa sức: học tập
chăm chỉ, chấp hành kỉ luật, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn...
-

Kết đoạn: Bài học liên hệ bản thân.


ĐỀ 18
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VẪN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi


“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sủng sủa. Từ khi cỏ vịnh
Băc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tỏ mang lấy dấu hiệu cùa sự sông con người thì, sau môi
lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cùng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm
xanh mượt, nước biên lại lam biếc dặm đà hơn het cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn
nữa. Và nếu cá có vang tấm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng
mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và
hái quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn kho xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đôn nhìn ra bao
la Thái Bình Dương bôn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cá toàn cảnh đảo
Cô Tô. Nhìn rõ ca Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam mà càng thấy yêu mến hòn đáo như bat cứ
người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.”
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3. Em có nhận xét gì về cách lựa chọn các từ ngữ miêu tả của tác giả? Phân tích
hiệu quả nghệ thuật của các từ ngữ đó.
Câu 4. Câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biến lại lam biếc đặm đà
hơn hết cả mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 5. Câu văn trên (ở câu 3) có phải là câu trần thuật đơn không? Xác định CN-VN
trong câu văn đó?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Bằng những hiểu biết về văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu)
nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận bão và vẻ đẹp tâm hồn
của tác giả. Trong đoạn có sử dụng 01 câu trần thuật đơn. (Gạch chân, chú thích rõ)

ĐÁP ÁN ĐỀ 18


u

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời

Điể
m


1

- Văn bản “Cô Tô”.

0,5

2
3

- Tác giả: Nguyễn Tuân.
- Nội dung chính: đoạn văn tả cảnh Cô Tô sau cơn bão.
- Tác giả lựa chọn các tính từ gợi tả sắc màu và ánh sáng vừa tinh tế vừa

0,5
0,5
0,5

gợi cảm: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, đậm đà,
vàng giòn.
- Tác dụng:


4

5

+ Gợi khung cảnh Cô Tô trong sáng, tươi mới, thanh bình

0,5

+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên với sự quan sát, cảm nhận tinh tế của tác

0,5

giả Nguyễn Tuân.
Câu văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- So sánh không ngang bằng.

0,5

- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đối cảm giác: “cát lại vàng giòn hơn nữa”.
- Xác định CN-VN trong câu:

0,5

“ Cây trên núi đảo // lại thêm xanh mượt, nước biến// lại lam biếc đặm đà

0,5

hơn hết cả mọi khi và cát// lại vàng giòn hơn nữa”.
 3 cụm chủ vị

 Đây là câu ghép, không phải câu trần thuật đơn.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:
6

0,5
0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5


- Gạch chân, chú thích rõ 01 câu trần thuật đơn.
3. Nội dung:

bày
cảm

4,0

nhận

* Mở đoạn:

khác

- Giới thiệu tác giả - tác phẩm – khung cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận

của

bão và vẻ đẹp tâm hồn tác giả.

bản

*Thân đoạn:

thân.

- Khung cảnh thiên nhiên bình yên, tươi mớì, trong sáng (bầu trời, cây
cối, nước biển, cát).:
+ Bầu trời: trong trẻo, sáng sủa.


+ Cây trên núi đảo: xanh mượt.


+ Nước biển :lam biếc, đăm đà.
+ Cát: vàng giòn
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
- Tâm hồn tác giả: sự quan sát tinh tế, nhạy cảm; tình yêu thiên nhiên
rộng mở.
*Kết đoạn: Khẳng định sự tinh tế trong nghệ thuật miêu tả cảnh và tình
yêu của tác giả tạo nên thành công cho tác phẩm.

ĐỀ 19
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VẪN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
“...Mặt trời lại rọi lên ngày thứ 6 của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá
là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đàu mũi
đảo. Và ngồi đó rình mặt trời ìên. Điêu tôi dự đoán, thật ra không sai. Sau trận bão,


chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dẫn, rồi
lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đấy đặn. Quả
trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng
bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hòng. Y như một mâm lễ phẩm
tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới
trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lạí trên mâm bể sáng
dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh...”
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Cho biết thể loại và xuất xứ của văn bản chứa đoạn trích trên.
Câu 2. Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì? Ẩn tượng của em về cảnh đó như thế nào?
Câu 3. Giải nghĩa từ “đá đầu sư” và “ngấn bể”.

Câu 4. Tìm các hình ảnh so sánh trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 5. Câu văn “Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc
đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.”
sử dụng những biện pháp tu từ gì? Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
Câu 6. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu trần
thuật đơn nào?
Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dàn lên cái chất bạc
nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhíp cánh...
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Bằng những hiểu biết về văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu)
nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên Cô Tô lúc bình minh và vẻ đẹp tâm hồn
của tác giả. Trong đoạn có sử dụng 01 câu trần thuật đơn có từ là. (Gạch chân, chú thích
rõ)

ĐÁP ÁN ĐỀ 19
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1

Điể

- Thể kí

m
0,5

- Bài văn “Cô Tô” là phần cuối của bài kí Cô Tô – tác phẩm ghi lại những


0,5

ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà


2

văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo
- Đoạn văn trên miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô sau trận

0,5

bão đi qua.
- Ấn tượng của em về cảnh đó: một không gian rộng lớn, bao la, trong

HS
tự

0,5

trình

trẻo và tinh khôi. làm ta cảm thấy thiên nhiên vừa gần gũi, phúc hậu vừa

bày

thiêng liêng. Một bức tranh đẹp báo hiệu một ngày tươi sáng.

theo

cảm
nhận

3

Giải nghĩa từ:
- Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành

0,25

bãi.
- Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của
4

0,25

mắt.
- Những hình ảnh so sánh;
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lâu hết mây hết bụi.

0,25

+ Mặt trời... tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên

0,25

đầy, đặn đặt trên một mâm bạc khổng lồ màu ngọc trai nước biển hửng
hồng.
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên một mâm bạc đường


0,25

kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng
hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
+ Đường kính mâm rộng bằng cả một cái chần trời màu ngọc trai nước

0,25

biển hửng hồng.
- Tác dụng:
+ Tái hiện khung cảnh thiên nhiên vừa rực rỡ, tráng lệ, hùng vĩ vừa thơ

0,25

mộng, trữ tình.

5

+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên với sự quan sát, cảm nhận tinh tế của tác

0,25

giả.
- Biện pháp nhân hoá, ẩn dụ.

0,5

- Tác dụng:

6


+ Gợi tả cảnh mặt trời mọc rực rỡ và tráng lệ

0,25

+ Ca ngợi vẻ đẹp của Cô Tô, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất

0,25

nước của tác giả.
Câu 1:

0,25

- Chủ ngữ: Vài chiếc nhạn mùa thu


- Vị ngữ: chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần ỉên cái chất bạc nén.
 Đây là câu trần thuật đơn không có từ "là".

0,25

Câu 2:

0,25

- Chủ ngữ: Một con hải âu
- Vị ngữ: bay ngang, là là nhịp cánh...
 Đây là câu trần thuật đơn không có từ "là”.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

1. Hình thức:
6

0,25
0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 01 câu trần thuật đơn có từ là.
3. Nội dung:


bày
cảm

3,0

nhận

* Mở đoạn: giới thiệu tác giả “ tác phẩm - khung cảnh thiên nhiên Cô Tô

khác

lúc bình minh và vẻ đẹp tâm hồn tác giả.

của

* Thân đoạn:

bản

- Khung cảnh thiên nhiên vừa rực rỡ, tráng lệ, hùng vĩ vừa thơ mộng, trữ

thân.

tình
+ Thời điểm: bình minh (“Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên
đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. ”)
+ Không gian: Đảo Thanh Luân rộng lớn.
+ Cảnh vật:
• Hùng vĩ (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lâu hết mây hết bụi; mặt

trời nhú lên... tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn đặt trên một mâm bạc khổng lồ màu ngọc trai nước biển hửng
hồng).
• Thơ mộng (vài cánh nhạn mùa thu chao liệng, một con hải âu bày
ngang, là là nhịp cánh).
 Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô vừa rực rỡ, huy hoàng, chói lọi vừa thơ
mộng, trữ tình, duyên dáng.
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
- Tâm hồn tác giả: quan sát tinh tế, nhạy cảm; tình yêu thiên nhiên rộng


mở.
* Kết đoạn: Khẳng định sự tinh tế trong nghệ thuật miêu tả cảnh và tinh
yêu cùa tác giả tạo nên thành còng cho tác phẩm.

ĐỀ 20
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi
đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang đi tắm
như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cái giếng nước ngọt ở dìa một
hòn đảo giữa biển cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái
chợ trong đất liền.
Giếng đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến múc và gánh. Múc
nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn
vài cái lá cam lá quýt do trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải


sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau
trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá

hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên
bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi
mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy
nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi”
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về
về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ
hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2. Nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn được nhắc đến trong đoạn trích là ai?
Câu 3. Hai câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân
lao động ở Cô Tô? Qua việc phân tích những hình ảnh, biện pháp tu từ ấy, em cảm nhận như
thế nào về cảnh sinh hoạt và vẻ đẹp của con người lao động Cô Tô?
“Cái giếng nước ngọt ờ ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và
đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.”
“Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ
hiền mớm cá cho lũ con lành.”
Câu 4. Em học tập được gì qua cách miêu tả cảnh vật của nhà văn Nguyễn Tuân trong văn bản?
Câu 5. Văn bản trên khơi gợi những cảm xúc và suy nghĩ nào trong em trước cảnh sắc thiên
nhiên đất nước?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Từ sự hiểu biết của em về văn bản, viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) cảm nhận về khung
cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô vả vẻ đẹp tâm hồn của tác giả. Trong đoạn có sử dụng 01
biện pháp tu từ so sánh, gạch chân và chú thích dưới câu văn có biện pháp tu từ đó.

ĐÁP ÁN ĐỀ 20


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


Điể

u
1

- Nội dung chính: Cảnh sinh hoạt tấp nập, khẩn trương bên giếng nước

m
0,5

2

ngọt.
- Anh hùng Châu Hòa Mãn: anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ

0,5

nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ
3

20.
- Biện pháp tu từ so sánh (vui như, đậm đà mát nhẹ hơn, dịu dàng yên
tâm như...) và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (cái sinh hoạt đậm đà, mát nhẹ)

0,5


- Tác dụng:
+ Gợi tả khung cảnh sinh hoạt của người dân lao động, cái không khí


0,5

trong lành và tình người đậm đà trên biển đảo Cô Tô.
+ Tái hiện nét đẹp của con người lao động đậm đà tình cảm, tươi vui,

0,5

bình yên.
+ Thể hiện sự quan sát tinh tế, nhạy cảm; tấm lòng yêu thương, trân trọng
4

0,5

đối với người lao động của tác giả.
Học tập:
- Chọn một vị trí, một thời điểm tốt nhất khi quan sát sự vật.

0,25

- Tập trung tả kĩ đối tượng chính của cảnh vật, các yếu tố khác làm nền

0,25

cho cảnh chính.
5

- Quan sát, so sánh, liên tưởng để phát hiện nét đặc trưng của đối tượng.
- Đoạn trích trên khơi gợi cảm xúc trong em: sự yêu mến, tự hào, trân


0,5
0,5

trọng trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
- Từ đó, em tự thấy mình phải có ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh quan
thiên nhiên tươi đẹp ấy bằng những việc làm cụ thể:
+ Chung tay bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, dọn rác ở bãi

0,25

biển, trồng cây chắn bão, chia sẻ với người khác về ý thức trách nhiệm
giữ gìn môi trường chung.
+ Quảng bá nét đẹp của thiên nhiên Việt Nam với bạn bè thế giới…
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:
6

0,25
0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.




- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ, chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 1 phép so sánh.
3. Nội dung:

bày
cảm

4,0

nhận

*Mở đoạn: giới thiệu tác giả - tác phẩm - khung cảnh sinh hoạt bên giếng

khác

nước ngọt ở Cô Tô và vẻ đẹp tâm hồn tác giả.

của


*Thân đoạn:

bản

- Khung cảnh sinh hoạt bên giếng nước ngọt.

thân.

• Thời điểm: mặt trời đã lên một vài con sào.


• Không gian: xung quanh giếng nước ngọt ở ria đảo.
• Cảnh vật:
• Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc nước vào thùng gỗ, vào
những cong những ang gốm màu da lươn.
• Lòng giếng rớt lại vài cái lá cam lá quýt sau trận bão.
• Những chiếc thuyền của hợp tác xã đang sắp mở sạp đổ nước ngọt vào,
chuẩn bị ra khơi đánh cá hồng.
• Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn xã viên đi chung thuyền, quẩy nước
gánh lên bờ, nói năng chân chất, giản dị.
• Chị Châu Hòa Mãn địu con, hình ảnh đó dịu dàng như hình ảnh biển cả
là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành Bức tranh sinh hoạt trên đảo Cô Tô
quanh giếng nước ngọt ở ria đảo đông vui như một cái bến và đậm
đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
- Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ
- Tâm hồn tác giả: Yêu mến con người lao động Cô Tô với sự quan sát,
cảm nhận tinh tế
*Kết đoạn:
- Khẳng định sự tinh tế trong nghệ thuật miêu tả và tình yêu của tác giả
tạo nên thành công cho tác phẩm.


ĐỀ 21
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt
Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào
cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre
ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng
mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc,
màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh
cao, giản dị, chí khí như người.


(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Giải nghĩa từ “nhũn nhặn”.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 4. Câu văn “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người” sử dụng biện pháp tu
từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 5. Hãy kể tên một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, có hình ảnh cây tre mà em biết.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Từ văn bản ở trên, ta thấy cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam với những
phẩm chất cao đẹp. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) nêu cảm nhận của mình về
hình ảnh cây tre Việt Nam. Gạch chân, chú thích rõ một câu trần thuật đơn không có từ
là.

ĐÁP ÁN ĐỀ 21
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Gợi ý trả lời



Điể

u
1

- Văn bản: Cây tre Việt Nam.

0,5

2

- Tác giả: Thép Mới.
Giải nghĩa:
- Nhũn nhặn: thái độ khiêm tốn, nhún nhường; ở đây nói về màu xanh

0,5

bình dị, tươi mà không rực rỡ của tre.
- Nội dung chính: giới thiệu chung về cây tre.
- Biện pháp: so sánh, nhân hóa

0,5
1,0

3
4


m
0,5

- Tác dụng:
+ Gợi hình ảnh tre gần gũi, thân thuộc với con người, mang những cảm

0,5


xúc, tình cảm của con người.
+ Ca ngợi, tự hào về vẻ đẹp của tre - biểu tượng cho những phẩm chất tốt

0,5

đẹp của con người Việt Nam, qua đó thấy được lòng yêu nước của tác
5

giả.
Một số tác phẩm thơ, truyện, bài hát có hình ảnh cây tre:

2,0

- Truyền thuyết Thánh Gióng.
- Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt.
- Thơ: bài Tre Việt Nam của Nguyễn Duy.
- Bài hát: Cây tre Việt Nam (sáng tác Đoàn Bổng).
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:
6


0,5

Học

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.



- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 1 câu trần thuật đơn không có từ là.
3. Nội dung:

bày
cảm


4,0

nhận

*Mở đoạn:

khác

- Giới thiệu hình ảnh cây tre, cảm nhận chung về cây tre.

của

*Thân đoạn:

bản

- Cảm nhận về hình dáng của tre:

thân.

+ Vào đâu tre cũng sống, cũng xanh tốt
+ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn
+ Tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc
+ Mầm non măng mọc thẳng
- Cảm nhận về đặc điểm gần với tính cách con người của tre: Tre thanh
cao, giản dị, chí khí như con người
- Sự gắn bó của tre với đời sống của con người (trong sình hoạt, trong lao
động, trong chiến đấu, trong văn hóa nghệ thuật...)
- Vai trò của tre trong đời sống hiện tại - Tre là biểu tượng của thiếu nhi,

những mầm non đất nước; tre không thể vắng bóng trong đời sống sinh
hoạt, tre tạo ra những khúc nhạc đồng quê thanh bình...
- Cảm nhận về nghệ thuật của đoạn trích: giọng điệu giàu nhạc tính, liên


tưởng thú vị, các biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh, ần dụ) đặc sắc.
*Kết đoạn:
- Khẳng định vẻ đẹp của tre là biểu tượng cho con người Việt Nam...
- Cảm nhận về tâm hồn tác giả, nêu tình cảm đối với tre.

ĐỀ 22
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng
mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng
tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre
ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác
nhau. Tre là cánh tay của người nông dân:
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực
dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre
nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng
ngày.
…Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy
que chuyền đánh chắt bằng tre.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Với chiếc điếu cày tre là khoan khoái. Nhớ lại vụ mùa trước,
nghĩ đến những mùa sau, hay nghĩ đến một ngày mai sẽ khác...



Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm
trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta
kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta
đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn
chiếc gậy tầm vông đã dựng lên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(…) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2. Giải nghĩa từ “bản”, “đánh chắt”, “tầm vông”.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 4. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau và nêu tác dụng
của các biện pháp tu từ đó?
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”
Câu 5. Trong vãn bản Cây tre Việt Nam, em cảm nhận được tình cảm nào của nhà văn Thép
Mới đối với cây tre và đối với con người Việt Nam?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu về sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt
Nam. Gạch chân dưới một câu trần thuật đơn có từ là.

ĐÁP ÁN ĐỀ 22
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Gợi ý trả lời


u
1

- Hoàn cảnh sáng tác: “Cây tre Việt Nam” sáng tác năm 1955, là lời bình

Điể
m
0,5

cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình
ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt
2

Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Giải nghĩa từ:
- Bản: làng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Bắc

0,5

- Đánh chắt: (chuyền thẻ) là trò chơi dân gian trẻ em, dùng một số que

0,5

trải ra đất rồi tung một hòn sỏi (hoặc quả nhỏ) lên lượm lấy que tre và
hứng vật vừa tung lên.
- Tầm vông: loại tre thân nhỏ, cứng, đặc không có gai, thường dùng làm
gậy.


0,5


3

- Nội dung chính: Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản

4

xuất và chiến đấu.
*Biện pháp tu từ:
- Nhân hóa (sự vật được nhân hóa là tre với các từ ngữ dùng để nhân hóa

0,5

0,25

là chống lại, xung phong, giữ, hí sinh, bảo vệ, anh hùng, lao động, chiến
đấu).
- Điệp cấu trúc câu: "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!",

0,25

điệp từ “tre”, “giữ”, “anh hùng”.
- Liệt kê: "xe tăng, đại bác”, giữ làng, nước, mái nhà tranh, đồng lúa chín.

0,25

*Tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong đoạn văn:

- Hình thức:
+ Biện pháp nhân hóa giúp cho hình ảnh trong bài trở nên gần gũi, thân

0,25

thuộc với tâm hồn, cuộc sống con người;
+ Biện pháp điệp và liệt kê tạo nên giọng điệu vừa nhịp nhàng vừa sôi nổi

0,25

như nhiệt huyết của con người, đồng thời tạo ra những lời văn giàu hình
ảnh, cảm xúc.
- Nội dung:
+ Nhân hóa tre giúp tre trở thành biểu tượng cho con người Việt Nam với

0,25

những giá trị to lớn, tre đóng góp công sức trong sự nghiệp đấu tranh, bảo
vệ đất nước của dân tộc.
+ Liệt kê kết hợp điệp cấu trúc câu giúp hình ảnh tre được láy lại, nhấn

0,25

mạnh những khía cạnh đóng góp của tre đối với con người. Tre không chỉ
đồng hành với con người trong đời sống lao động mà còn đồng hành với
con người trong đời sống chiến đấu để tạo dựng nên đất nước muôn đời.
+ Những biện pháp tu từ đó đã gợi nên tình cảm, thái độ yêu quý, trân
trọng của nhà vãn dành cho tre cũng là dành cho con người Việt Nam với

0,25


những phẩm chất tốt đẹp, từ đó ta cảm nhận được tình yêu nước của tác
5

giả.
- Trong văn bản Cây tre Việt Nam, ta cảm nhận được tỉnh cảm yêu quý,

0,25

trân trọng, ngợi ca của nhà vãn Thép Mới đối với cây tre và đối với con
người Việt Nam.
- Qua đó ta cảm nhận được lòng yêu nước sâu sắc ờ nhà vàn.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Hình thức:

0,25
0,5

Học


6

- Trình bày đúng hình thức 1 đoạn văn, có đủ số câu.

sinh

- Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn.




- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi dùng từ và chính

thể

tả.

trình

2. Tiếng Việt:

0,5

- Gạch chân, chú thích rõ 1 câu trần thuật đơn có từ là.
3. Nội dung:

bày
cảm

4,0

nhận

*Mở đoạn:

khác

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, sự gắn bó của cây tre đối với con người,

của


dân tộc Việt Nam.

bản

*Thân đoạn:

thân.

- Trong đời sống sinh hoạt: Tre là người nhà, gần gũi, gắn bó khăng khít
với đời sống hằng ngày của người nông dân
+ Bóng mát của tre, sắc xanh của tre đã khiến cho phong cảnh làng quê
thêm hữu tình. (Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn)
+ Tre ôm ấp, lưu giữ nền văn hóa lâu đời của làng quê (dưới bóng tre
xanh “ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính)
+ Tre gắn bó, chia ngọt sẻ bùi, bầu bạn với mọi lứa tuổi trong đời sống
hàng ngày của con người: ăn ở với người, giúp người trăm công nghìn
việc, nguồn vui trong trò chơi chuyền của tuổi thơ, điểu cày tre khoan
khoái của tuổi già, lạt mềm buộc chặt những mối tình quê. Tre thủy
chung cùng con người từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre đến khi nhắm
mắt xuôi tay trên chiếc giường tre.
- Trong lao động của con người: Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre giúp người dân cày: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
+ Tre ăn ở đời đời, kiếp kiếp với con người  Tre anh hùng lao động!
- Trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
+ Tre là đồng chí, là vũ khí
+ Tre ngoan cường, dũng cảm hi sinh để bảo vệ con người,dựng nên
thành đồng Tổ quốc.
 Tre anh hùng chiến đấu.
- Trong sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật của con người:

+ Nhạc trúc, nhạc tre, sáo tre, sáo trúc tạo nên tiếng nhạc đồng quê, giúp


cho đời sống tinh thần con người trở nên phong phú và thanh cao.
- Nghệ thuật: câu văn giàu hình ảnh, giàu nhạc tính, sử dụng các biện
pháp tu từ nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ...
*Kết đoạn:
- Tre là biểu tượng - cho những phẩm chất cao quí của con người dt VN
cho sự bất diệt của con người, dt VN.
- Bài học liên hệ bản thân

ĐỀ 23
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
“Tre già măng mọc”. Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt.
Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt
của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường
trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng
tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre
cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre
mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Ngữ văn 6, tập II)
Câu 1. Cho biết thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?



Câu 3. Giải nghĩa thành ngữ “tre già măng mọc”?
Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền ỉà
tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.” Cho biết câu đó lả loại câu gì?
Câu 5. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu sau và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
“Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính
của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.”
Câu 6. Vì sao tác giả lại khẳng định: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng
trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
Câu 7. Ngoài cây tre, em có biết loại cây/hoa hoặc con vật nào khác cũng là biểu tượng của
nhân dân và đất nước ta không? Vì sao cây/hoa hoặc con vật ấy lại được chọn làm biểu tượng
như vậy?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Sau khi học xong bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới, ta thấy được tre đã trở thành biểu
tượng của con người Việt Nam. Viết một đoạn vặn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ của em về
thế hệ trẻ Việt Nam tương lai, có liên hệ đến hình ảnh măng non trên huy hiệu Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn. Xác định
chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn em đã viết.

ĐÁP ÁN ĐỀ 23
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Gợi ý trả lời


u
1
2
3

- Thể loại: kí.

- Nội dung chính: Tre vẫn còn mãi với đất nước trong tương lai.
- Thành ngữ “tre già măng mọc” gợi đến hình ảnh cây tre già vẫn là chỗ

Điể
m
0,5
0,5
0,5

dựa vững chắc cho lóp măng non.
(Tre già, tuy cành lá không còn xanh tốt, tán lá không còn che rợp một
vùng nhưng gốc cây còn có cả một bộ rễ xù xì bám vào lòng đất ngay cả
khi thân tre đã khô. Đó là điếm tựa cho măng non dũng cảm vươn thẳng
lên bầu trời. Măng mọc là sự kế tục, sự nối tiếp, là sức sống đang lên.
Mầm măng an lành bên những thân tre già cỗi, gợi tới sự quây quần, che
4

chở, ấm áp tình mẫu tử.)
Cây tre mang những đức tính của người hiền// là tương trưng cao quý của
CN

VN

0,5


dân tôc Viêt Nam.
5

 Đó là loại câu trần thuật đơn có từ là.

- Biện pháp tu từ: nhân hóa.

0,5
0,5

- Tác dụng:
• Giúp tre trở thành biểu tượng cho con người Việt Nam với những phẩm

0,25

chất cao đẹp, tre đóng góp công sức trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ đất
nước của dân tộc.
• Gợi tình cảm, thái độ yêu quý, trân trọng của nhà vãn dành cho tre cũng

0,25

là dành cho con người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp, từ đó ta
6

cảm nhận được tình yêu nước của tác giả.
- Trong văn bản Cây tre Việt Nam, Thép Mới đã khẳng định: “Cây tre
mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc
Việt Nam”. Tác giả khẳng định như vậy bởi:
+ Nhận thấy sự hiện diện của tre trong tất cả các mặt đời sống của con

0,5

người Việt Nam,

7


+ Nhận thấy sự tương đồng của tre với phẩm chất tốt đẹp của con người

0,5

Việt.
- HS trả lời ít nhất 1 cây/ hoa hoặc con vật biểu tượng theo hiểu biết của

0,5

bản thân. (hoa sen, rồng vàng, chim lạc, bông lúa…)
* GV có thể giới thiệu thêm đến HS:
- Rồng Việt Nam: người Việt được biết đến như là "Con Rồng cháu
Tiên" theo truyền thuyết Rồng Việt Nam là thủy tổ của dân tộc Việt Nam.
Huy hiệu chính thức của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam là rồng
vàng.
- Chim Lạc: được xem là biểu tượng của nước Âu Lạc, một loại chim
trong truyền thuyết. Với truyền thống lịch sử bốn ngàn năm, người Việt
dù ở phương trời nào, đều chung một cội nguồn, một ngày Giỗ Tổ, một
tình cảm tự nhiên, một khát vọng bay lên như hình ảnh con chim Hồng,
chim Lạc được trạm trổ trên bề mặt trống đồng thể hiện sự vĩnh hằng của
dân tộc
- Hoa sen: loại hoa này rất đặc biệt, mặc dù sống ở nơi bùn lầy nhưng
vẫn giữ được sự thanh khiết và mùi thơm tinh tế. Hoa sen tượng trưng
cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và thuần khiết mang tính dân tộc Việt.
- Bông lúa: thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc và nét riêng độc đáo của


×