Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.88 MB, 135 trang )

ự\
PM
ứ? Ç c

*f

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUÂT


PHAN THỊ LAN PHƯƠNG

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG
LĨNH
!

v ư• c T R • T T ư• A N T O À N G IA O T H Ô N G

ĐƯỜNG B Ô>

(Q U A THỤC T IỄ N T Ạ I T ỈN H T H A N H H Ó A )

Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ LỊCH s ử NHÀ N ước VÀ PHÁP LUẬT
M ã số
: 60 38 01

LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng T h ị K i m Q u ế
ĐẠI HOC QUỐC GIA HA NỌ'
TRUNG TÂM THÒNG TIN ĨHƯ VIỆN



v - l ồ lA S ầ ù
H À NỘI - 2007


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.

Trách nhiệm pháp lý

TNPL

Trách nhiệm Hình sự:

TNHS

Trách nhiệm Dân sự:

TNDS

Trách nhiệm Hành chính

TNHC

Trách nhiệm Kỷ luật

TNKL

Trật tự an toàn giao thông đường bộ

TTATGTĐB


Trách nhiệm đạo đức

TNĐĐ

Vi phạm pháp luật

VPPL

Hành vi vi phạm

HVVP

Tai nạn giao thông

TNGT

Ý thức đạo đức

YTĐĐ

Bồi thường thiệt hại

BTTH

Vi phạm Hành chính

VPHC

Vi phạm đạo đức


VPĐĐ

Hành vi đạo đức

HVĐĐ

Quan hệ đạo đức

QHĐĐ

Ý thức đao đức

YTĐĐ


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Các chữ viết tắt
Mục lục
PHẨN MỞ ĐẨU
1.

Tính cấp thiết của Đề tài.

2.

Tình hình nghiên cứu.


3.

Mục đích của Đề tài.

4.

Phương pháp nghiên cứu.

5.

Kết cấu của Luận văn.
PHẨN, NỘI DUNG

Chương 1: NHŨNG VAN ĐẾ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH v ự c TRẬT T ự AN

TOÀN GIAO THÔNG ĐUỒNG BỘ.
1.1.

Trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

1.1.1.

Khái niệm trật tự an toàn giao thông đường bộ.

1.1.2.

Khái niệm trách nhiệm pháp lý.


1.1.3.

Khái niệm trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông đường bộ.

1.1.4.

Các dấu hiệu đặc trưng của trách nhiệm pháp lý trong lĩnh
vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.

1.1.5.

Cơ sở trách nhiệm pháp lý, các hình thức trách nhiệm pháp lý
trong trật tự an toàn giao thông đường bộ.

1.1.6.

Các dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể trong lĩnh vực trật tự an
toàn giao thông đường bộ.


1.1.6.1.

Trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

1.1.6.2.

Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao

thông đường bộ.

1.1.6.3.

44

Mối quan hệ giữa các hình htức trách nhiệm pháp lý trong
lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.

1.2.

40

Trách nhiệm kỷ luật trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

1.1.7.

29

Trách nhiệm Dân sự trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bô.

1.1.6.4.

21

45

Trách nhiệm đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông

đường bộ.

47

1.2.1.

Khái niệm đạo đức.

47

1.2.1.1.

Cấu trúc của đạo đức.

48

1.2.1.2.

Chức năng của đạo đức.

50

1.2.1.3.

Vai trò của đạo đức.

52

1.2.1.4.


Mối quan hệ giữa đạo đức với pháp luật.

52

1.2.1.5.

Các phạm trù của đạo đức.

57

1.2.2.

Khái niệm trách nhiệm đạo đức.

60

1.2.3.

Khái niệm trách nhiệm đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông đường bộ.

62

Chương 2: ! THỤb TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH
V ự c TRẬT T ự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HIỆN

NAY QUA THỰC TIEN t ạ i t ỉ n h t h a n h h ó a .
2.1.

2.1.1.


67

Thực trạng pháp luật và chấp hành pháp luật trong lĩnh vực
trật tự an toàn giao thông đường bộ.

67

Thực trạng pháp luật nói chung.

67


2.1.1.1. Một số đặc điểm về pháp luật trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông đường bộ.

67

2.1.1.2. Thực trạng chấp hành pháp luật vé trật tự an toàn giao thông
đường bộ.
2.1.2.

Một số nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng vi phạm trật tự
an toàn giao thông và tai nạn giao thông đường bộ.

2.1.3.

72

80


Thực trạng về áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý trong
lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ ở nước ta hiện
nay.

2.2.

84

Thực trạng đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

2.2.1.

Thực trạng đạo đức của người tham gia giao thông.

2.2.2.

Thực trạng đạo đức của người có thẩm quyền trong lĩnh vực
trật tự an toàn giao thông đường bộ.

86
87

89

Chương 3: M ộ f SÔ GIẢI PHÁP c ơ BẢN NHẰM GÓP PHAN h o à n
THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, NÂNG CAO ĐẠO ĐÚC
TRONG LĨNH v ự c TRẬT T ự AN TOÀN GIAO THÔNG
ĐUỒNGBỘ.

3.1.

91

Tính đồng bộ của các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật
nâng cao dạo đức trong nính vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

3.2.

91

Các giảỉ pháp cụ thể nhầm hoàn thiện hệ thống pháp luật và
nâng cao đạo đức trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.

3.2.1.

Đổi mới hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về trật tự an
toàn giao thông đường bộ.

3.2.2.

93

93

Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về
trật tự an toàn giao thông đường bộ.


96


PHẦN M Ở ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hệ thống giao thông vận tải nước ta bao gồm đường bộ, đường sắt, đường
thuỷ, đường không, trong đó giao thông đường bộ là loại hình giao thông giữ
vai trò quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng
và an ninh quốc gia, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, đẩy mạnh giao lưu,
hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới...; An toàn giao thông là
một phần quan trọng không thể thiếu ừong đời sống hiện nay vì bên cạnh
những nhu cầu như: ăn, mặc, ở... con người còn có nhu cầu đi lại; việc đi lại
đó cần đảm bảo về sự thuận tiện và an toàn cho các chủ thể khi tham gia giao
thông; người dân Việt Nam hiện nay nhu cầu đi lại không còn là sự bó hẹp
như trước đây mà bây giờ mở ra rộng ra; Đáp ứng yêu cầu đó Hiến pháp của
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định về việc tự do đi lại của
công dân Việt Nam cụ thể tại điều 68: "Công dân có quyền tự do đi lại và cư

trú ỏ trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy
định của pháp luật
Việt Nam nói riêng, các nước đang phát triển, thậm chí ở cả những nước
phát triển (nói chung), tai nạn giao thông (TNGT), ùn tắc giao thông gây ra
nhiều thiệt hại nghiêm trọng vẻ tính mạng, tài sản của nhà nước, của nhân
dân, đây chính là vấn đề mang tính xã hội, tính toàn cầu.
Theo thống kê của Hiệp hội an toàn đường bộ toàn cầu - GRSP (Global
road safety partnership) hàng năm thế giới có khoảng hơn 1,2 triệu người chết,
khoảng trên 50 triệu người bị thương, thiệt hại vể tài sản lên tới hơn 500 tỷ
USD do TNGT đường bộ gây ra, Khoảng 75% vụ TNGT đường bộ xảy ra ở
các nước đang phát triển mặc dù các nước này chỉ chiếm từ 32% phương tiện

cơ giới đường bộ của thế giới, trong số TNGT đường bộ thì tai nạn do người đi
xe máy gây ra chiếm tới 85%.

1


Việt Nam là một trong những nước có số vụ TNGT cao nhất thế giới,
TNGT không chỉ là sự thiệt thòi cho chính những người bị thiệt mạng mà CÒĨ1
để lại gánh nặng cho cả xã hội... Thế kỷ XXI là thế kỷ của công nghệ thông
tin và kinh tế tri thức, chúng ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh, từng bước hội nhập khu vực và quốc tế; Hiện nay chúng ta đã chính
thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới - WTO... Vì vậy giao thông
vận tải nói chung, giao thông đường bộ nói riêng ngày càng giữ vai trò to lớn
trong sự phát triển kinh tế- xã hội, hơn thế nữa xã hội phát triển, đời sống
ngày càng được nâng cao, nhu cầu đi lại và số lượng phương tiện tham gia
giao thông ngày càng nhiều, khả năng vi phạm trật tự an toàn giao thông
đường bộ (TTATGTĐB), TNGT đường bộ ngày càng gia tăng; Việc tham gia
giao thông an toàn và được bảo đảm an toàn chính là mục đích mà mỗi cá
nhân, tổ chức, xã hội hướng tới.
Để giải quyết được một cách hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế,
nhu cầu sinh sống, làm việc cùng vói nhu cầu tham gia giao thông của xã hội,
bên cạnh đó là sự cần thiết phải kiềm chế được tình hình vi phạm quy định
pháp luật về TTATGTĐB, TNGT và những thiệt hại mà nó gây ra. Trên thế
giới do nhu cầu đi lại của công dân các nước lẫn nhau nhằm giao lưu văn hóa,
kinh doanh thương mại hiện nay ngày càng được rộng mở vì vậy vấn đề an
toàn giao thông không còn là của riêng quốc gia nào mà trở thành vấn đề
chung của toàn thế giới... Liên Hiệp Quốc đã đứng ra kêu gọi cả thế giới cần
có những biện pháp để kiềm chế tình trạng vi phạm TTAGTĐB, TNGT; cụ thể
là hành động hưởng ứng “Tuần lễ an toàn giao thông toàn cầu” do Liên

Hiệp quốc đứng ra khởi xướng từ ngày 23 đến 29 tháng 4 năm 2007. Còn đối
với Việt Nam không chỉ nhiệt liệt hưởng ứng ‘Tuần lễ an toàn giao thông toàn
cầu” chúng ta đã có nhiều hành động rất thiết thực của riêng mình như:

‘'Tháng an toàn giao thông quốc gia ; quan trọng nhất là ngày 29 tháng 06

2


năm 2001 Quốc hội nước ta đã thông qua Luật giao thông đường bộ. Luật này
quy định quy tắc giao thông đường bộ, các điều kiện bảo đảm an toàn giao
thông đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông
đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ, trước đây chúng ta mới chỉ sử dụng
những văn bản dưới luật để điều chỉnh lĩnh vực này cho nên hiệu lực không
cao. Cùng với Luật giao thông đường bộ nhà nước cũng ban hành một loạt các
văn bản pháp luật quy định trách nhiệm hình sự (TNHS), trách nhiệm dân sự
(TNDS), trách nhiệm hành chính (TNHC) trong lĩnh vực bảo đảm
TTATGTĐB như: Căn cứ vào yêu cầu thực tế, căn cứ vào quy định của Hiến
pháp Việt Nam năm 1992 quy định tại Điều 78: “Công dân có nghĩa vụ tôn

trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng

Tại Điều 79 quy

định: “Công dân cố nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo

vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội... chấp hành những quy tắc sinh
hoạt công cộng”. Vì vậy mà chương XIX của Bộ luật Hình sự năm 1999 quy
định vể các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; Nghị định số
15/2003/NĐ- CP ngày 19-02- 2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi

phạm hành chính về giao thông đường bộ; Nghị định số 92/2003/ NĐ-CP
ngày 13/8 năm 2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 41 Nghị
định 15/2003; và hiện nay thì Nghị định 152/ 2005/ NĐ- CP ngày 15 tháng 12
năm 2005 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ thay thế Nghị định 15/2003 và Nghị định 92/2003... đáp
ứng tình hình vô cùng phức tạp của diễn biến về trật tự an toàn giao thông ở
nước ta. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc bảo đảm TTATGTĐB nhưng
hiện nay tình hình TTATGTĐB nước ta nói chung, trên địa bàn tỉnh Thanh
hoá nói riêng vẫn còn nhiều tồn tại bất cập: Hệ thống đường bộ tuy đã được
xây dựng nhiều tuyến đường mới nhưng chất lượng không đảm bảo, thiếu
đồng bộ; còn nhiều tuyến đường cũ nhỏ hẹp, xuống cấp vẫn chưa được đầu tư
sửa chữa nâng cấp, phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh làm mật độ

3


giao thông cao, Luật và các văn bản dưới luật còn chậm ban hành, thiếu đồng
bộ, một bộ phận người thực thi pháp luật không nghiêm vì vậy hiệu lực pháp
luật chưa hiệu quả, thậm chí còn xuất hiện hiện tượng “nhờn luật”; ý thức của
người tham gia giao thông kém, vấn đề đạo đức trong lĩnh vực TTATGTĐB
chưa được quan tâm đúng mức, nhiều vi phạm xảy ra; cần phải có các biện
pháp tích cực hơn nữa để khắc phục tình trạng này.
Từ thực trạng nêu trên cho thấy việc hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp
luật về TTATGTĐB cũng như việc hoàn thiện cơ chế nhằm nâng cao trách
nhiệm pháp lý (TNPL) trong lĩnh vực TTATGTĐB; nâng cao đạo đức trong
lĩnh vực TTATGTĐB đang là một trong những vấn đề cấp thiết (bên cạnh
cuộc chiến chống vi phạm pháp luật môi trường và vệ sinh an toàn thức phẩm)
cần phải quan tâm ở nước ta hiện nay. Đó cũng chính là lý do vì sao tôi chọn
đề tài “Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong tĩnh vực trật tự an toàn giao


thông đường bộ (qua thực tiễn tại tỉnh Thanh Hoá)
2. Tình hình nghiên cứu.
Ở nước ta hiện nay vấn đê này vẫn còn là mới mẻ đặc biệt là về mặt lý
luận, hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về vấn đề
này mà chỉ mới tiếp cận ở góc độ mang tính thực tiễn, một vài công trình
nghiên cứu ở khía cạnh khác như:
Năm 2001 Đề tài luận án tiến sỹ luật học về trách nhiệm bổi thường thiệt
hại do các vụ tai nạn giao thông đường bộ của NguyễnThanh Hồng.
Năm 2003 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản cuốn Trật tự an toàn
giao thông đường bộ thực trạng và giải pháp do Tiến sỹ Trần Văn Luyện chủ
biên.
Tìm hiểu các tội xâm phạm lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ
trong Bô Luật hình sự năm 1999 của Nhà xuất bản giao thông vận tải xuất bản
năm 2003; Ngoài ra trên một số báo và tạp chí có đề cập đến nhưng mới chỉ

4


tiếp cận ở mức độ phản ánh hiện tượng mang tính chất tiêu cực về
TTATGTĐB như: Báo Pháp luật, Báo Lao động...
3. Mục đích của đề tài.
Từ kết quả nghiên cứu được nêu trong bản luận văn sẽ góp phần hoàn thiện
cơ chế trách nhiệm pháp lý (TNPL) trong việc giữ gìn và bảo đảm
TTATGTĐB, từng bước nâng cao ý thức pháp luật, nâng cao phẩm chất đạo
đức TTATGTĐB trong nhân dân cũng như cán bộ công chức có thẩm quyền
trong lĩnh vực TTATGTĐB, thông qua đó nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về lĩnh vực bảo đảm TTATGTĐB ở nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong luận văn đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp duy vật biện
chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học cụ

thể, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp
phân tích thuần tuý quy phạm, phương pháp so sánh pháp luật.
5. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiộm pháp lý và đạo đức
trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực giữ gìn trật tự an
toàn giao thông đường bộ hiện nay (qua thực tiễn của tỉnh Thanh Hóa).
Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong lĩnh vực
trật tự an toàn giao thông đường bộ.

5


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ
ĐẠO ĐỨC TRONG LĨNH v ự c TRẬT Tự AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.1. Trách nhiệm pháp lỷ trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ.
1.1.1. Khái niệm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Giao thông đường bộ ỉà thành phần vô cùng quan trọng đối với việc đi lại
của chúng ta dù ở bất kỳ địa hình nào, mọi đối tượng; không ai có thể sống mà
không cần đến loại hình giao thông đường bộ vì nó gắn liền với đời sống của
mỗi con người ngay từ khi sinh ra, đến khi nhắm mắt xuôi tay; Bên cạnh đó
giao thông đường bộ còn có nhiệm vụ rất quan trọng là đảm nhiệm chức năng
xã hội hóa, giúp đẩy nhanh việc nâng cao dân trí, giảm đi sự chênh lộch giữa
các vùng, miên về kinh tế, văn hóa xã h ộ i... Ngược lại giao thông đường bộ
chiếm tỷ lệ vể số vụ tai nạn cao nhất trong các loại hình giao thông, việc giữ

gìn TTATGTĐB là làm giảm đi các ùn tắc giao thông, TNGT. Khi nói tới giao
thông đường bộ có rất nhiều các quan niệm khác nhau về việc hiểu như thế
nào là TTATGTĐB.

Quan điểmỉ : cho rằng TTATGTĐB là việc chấp hành triệt để những yêu
cầu kỹ thuật quản lý đối với các công trinh giao thông và phương tiện giao
thông, quy định đối vói người tham gia giao thông khi hoạt động trên đường
bộ, làm cho giao thông được trật tự, an toàn, thông suốt, thuận tiện.
Trật tự, an toàn giao thông đô thị là việc chấp hành triệt để các quy định
đối với người, phương tiện tham gia giao thông trên đường đô thị; các quy
định đối với việc sử dụng đường phố, vỉa hè, lòng đường; các quy định đối với
việc bảo vệ những công trình giao thông trong đô thị nhằm đảm bảo cuộc sống
yên tĩnh cho dân cư đô thị, bảo đảm vệ sinh môi trường và mỹ quan thành
phố; Phục vụ cho việc quản lý đô thị”. [46, tr.384]

6


Ở đây đã tách rời an toàn giao thông đường bộ ra khỏi an toàn giao thông
đô thị nhưng trên thực tế thì việc nói tới TTATGTĐ đã bao gồm cả giao thông
đô thị cho nên đây không phải là quan niệm chuẩn xác và khoa học, không
những thế khi nói tới TTATGTĐB nói chung vẫn là quan niệm chưa thực sự
đầy đủ vì làm cho người ta hiểu chỉ nói tới yếu tố quản lý của nhà nước mà cụ
thể là do các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ của
mình để thực hiện hoạt động quản lý trong khi Luật giao thông đường bộ quy
định quản lý nhà nước về giao thông đường bộ mới chỉ là một bộ phận trong
TTATGTĐB.

Quan điểm 2.TTATGTĐB được hiểu là là sự đảm bảo cho mọi hoạt động
giao thông được trật tự, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi, thông suốt và mỹ quan

môi trường; hạn chế thấp nhất các vi phạm luật giao thông và các quy phạm
pháp luật về trật tự an toàn giao thông, hạn chế ùn tắc giao thông, kiềm chế tai
nạn giao thông, ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra [52, tr.15].
Với quan niệm này đã chỉ ra được tính khái quát khi nói tới TTATGTĐ,
nhưng cách dùng thuật ngữ mang tính chất pháp lý ở đây còn còn chưa thực sự
chuẩn xác, chủ yếu mang tính chất liệt kê.

Quan điểm 3 : TTATGTĐB là hộ thống các mối quan hệ xã hội được hình
thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận
tải công cộng mà mọi người tham gia giao thông phải tuân thủ để đảm bảo
hoạt động giao thông thông suốt, trật tự an toàn, hạn chế thấp nhất tai nạn giao
thông, gây thiệt hại về người và tài sản. [52, tr.17].
Trong các cách hiểu đã được nêu trên thi quan điểm của luận văn theo cách
hiểu thứ ba vì đây là cách hiểu mang tính chất khái quát, đầy đủ và rõ ràng
nhất (ngay cả từ cách sử dụng thuật ngữ pháp lý) từ quan niệm này đã cho ta
thấy được khi đề cập đến vấn đề TTATGTĐB bao gồm một số vấn đề như
sau:

7


+ Là hoạt động giao thông được điều chỉnh bằng một hệ thống các quy
phạm pháp luật, bắt buộc mọi chủ thể tham gia giao thông phải tuân theo một
cách tuyệt đối.
+ TTATGTĐB là việc hạn chế thấp nhất TNGT xảy ra, đảm bảo an toàn
cho người và tài sản khi tham gia giao thông.
+ Hạn chế ùn tắc giao thông, đảm bảo giao thông được tiện lợi, có hiộu
quả, tiết kiệm được cước phí vận chuyển, thời gian trên đường.
+ Đảm bảo được yêu cầu mỹ quan giao thông, chống ô nhiễm môi trường.
+ Không những thế TTATGTĐB còn phải được hiểu là bao gổm cả việc

quản lý TTATGTĐB tức là: tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về
TTATGTĐB, quản lý cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, đăng ký quản lý
phương tiện giao thông vận tải đường bộ, quản lý trường lớp đào tạo lái xe,
cấp giấy phép lái xe, tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ, chỉ huy điều
khiển giao thông đường bộ, xử lý vi phạmpháp luật (VPPL) và điều tra xử lý
TNGT đường bộ. Mặc dù nội dung của TTATGTĐB quy định về những vấn
đề đã nêu ở trên, nhưng trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ xin được đi
sâu vào một khía cạnh đó là “Trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong tĩnh vực

trật tự an toàn giao thông . ”
1.1.2. Khái niệm trách nhiệm pháp lý.
Trong đời sống xã hội tùy từng lĩnh vực cụ thể “trách nhiệm” được hiểu
theo những nghĩa khác nhau phù hợp vói các lĩnh vực đó;
“Trách nhiệm” khi được sử dụng với tư cách là thuật ngữ pháp lý được hiểu
theo hai nghĩa đó là nghĩa tích cực và nghĩa tiêu cực;

Hiểu theo nghĩa tích cực TNPL là trách nhiệm phải xử sự hợp pháp của
một người trong việc ý thức được nghĩa vụ của mình là không được thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội bị cấm bởi từng ngành luật tương ứng (Đây là
cách hiểu không truyền thống, không có tính chất phổ biến vì vậy không được
thừa nhận rộng rãi trong các nhà luật hoc nói chung [42, tr.550].

8


Theo nghĩa tiêu cực trách nhiệm là hậu quả pháp lý của việc thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội mà nhà làm luật coi là VPPL và hậu quả pháp lý
ấy được thể hiện trong việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý bằng chế
tài Pháp lý tương ứng đối với người đã bị coi là có lỗi trong việc thực hiện
VPPL đó, còn người bị xử lý phải chịu sự tác động về mặt pháp lý theo một

trình tự riêng do luật định (Đây được coi là cách hiểu theo quan điểm truyền
thống, có tính chất phổ biến nên được thừa nhận rộng rãi trong các nhà luật
học nói chung [42, tr.550]. Trong đề tài khái niệm trách nhiệm Pháp lý được
hiểu theo nghĩa này; Trách nhiệm pháp lý có các đặc điểm như sau:

Đặc điểm thứ nhất: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả Pháp lý của hành vi
VPPL, TNPL chỉ phát sinh khi có sự việc VPPL; trong thực tế khách quan nếu
không có việc thực hiộn hành vi VPPL - hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp
luật cấm thì không xuất hiện vấn đề TNPL vì vậy mà TNPL là dạng trách
nhiệm nghiêm khắc hơn cả so với các dạng trách nhiệm khác vì các dạng trách
nhiệm phi pháp lý này không đưa đến hậu quả bất lợi và nghiêm trọng đối với
chủ thể của hành vi VPPL.

Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến các lợi
ích được bảo vệ bằng ngành luật tương ứng hoặc trái với các quy định được
quy định trong ngành luật ấy, do người cố nãng lực trách nhiệm pháp lý và đủ
tuổi chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách có lỗi. [42, tr.537].
Các yếu tố cấu thành nên VPPL gồm có: Mặt khách quan, Khách thể, Mặt
chủ quan, chủ thể:
- Khách thể của VPPL là quan hệ xã hội được Pháp luật bảo vệ tránh khỏi
sự xâm hại của sự VPPL, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại đến và gây nên
(hoặc đe dọa thực tế gây nên) thiệt hại đáng kể nhất định.
- Chủ thể của VPPL là thể nhân (con người cụ thể có năng lực TNPL và đủ
tuổi chịu TNPL) hoặc Pháp nhân đã có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL
bị cấm.

9


Mặt khách quan của VPPL là mặt bên ngoài của sự xâm hại nguy hiểm


-

đáng kể cho xã hội đến khách thể được bảo vệ bằng Pháp luật, tức là sự thể
hiện cách xử sự có tính chất VPPL trong thực tế khách quan [42, tr.545].
+ Mặt khách quan của VPPL là hành vi do con người thực hiện dưới dạng
hành động hoặc không hành động làm xâm hại đến các lợi ích nhất định và
gây ra (có khả năng thực tế gây ra) hậu quả nguy hại cụ thể cho lợi ích của
Công dân, xã hội, Nhà nước.
+ Mặt khách quan VPPL phải là hành vi trái pháp luật có nghĩa là bằng
hành động hoặc không hành động nó đã xâm phạm đến các quy định tương
ứng (các lợi ích được pháp luật bảo vệ) mà nhà làm luật điều chỉnh trong các
văn bản của từng ngành luật cụ thể, tức là vi phạm điều cấm được quy định
trong luật.
+ VPPL phải là hành vi được thực hiện bởi người có nãng lực TNPL, tức là
người mà tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật
cấm ở trong trạng thái bình thường và hoàn toàn có khả năng nhận thức được
đầy đủ tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện,
cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
+ VPPL phải ỉà hành vi do người đủ tuổi chịu TNPL thực hiện tức là người
mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tuổi do ngành luật tương ứng quy
định để có thể có khả năng nhận thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính
chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện, cũng như có khả năng điểu khiển
được đầy đủ hành vi đó.
-

Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể

VPPL gồm có các yếu tố:
+ Lỗi của chủ thể VPPL; Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành

vi vi phạm (HVVP) của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra, thể hiện thái
độ tiêu cực của chủ thể đối với xã hội; Lỗi được thể hiện dưới dạng lỗi cố ý

10


(lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp) hoặc lỗi vô ý (vô ý vì quá tự tin, vô ý vì
quá cẩu thả);

Lỗi cố ỷ trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra
và mong muốn điều đó xảy ra.[53, tr.501]

Lỗi cố ý gián tiếp : chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của
mình gây ra, nhưng để mặc cho nó xảy ra.

Lỗi vô ý do quá tự tin : chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

Lồi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm đã không nhận trước được hậu quả
nguy hiểm cho xã hội đo hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc phải
cần nhận thấy trước hậu quả đó [53, tr.502]
- Động cơ vi phạm, động cơ vi phạm được hiểu là cái( động lực) thúc đẩy
chủ thể thực hiộn hành vi VPPL (có thể là vụ lợi, trả thù, đê hèn);
- Mục đích vi phạm, mục đích vi phạm là kết quả cuối cùng mà trong suy
nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL, thể
hiện tính chất nguy hiểm của hành vi [53, tr.502]
Có thể nói rằng mặt khách quan, mặt khách thể, mặt chủ quan, mặt chủ thể

là bốn yếu tố cấu thành nên nên VPPL chính là căn cứ để truy cứu TNPL; Như
vậy có nghĩa là chỉ áp dụng đối với các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện
tức là áp đụng với các chủ thể có lý trí và tự do ý chí, nhận thức được hành vi
của mình, có khả năng và điểu kiện tự lựa chọn cho mình cách xử sự phù hợp
với những cách cư xử mà pháp luật quy định nhưng họ lại vẫn làm sai với điều
đó. Hay chủ thể chịu TNPL chỉ có thể là những cá nhân hoặc tổ chức, có lỗi
trong việc vi phạm các yêu cầu của luật pháp.

11


Đặc điểm thứ hai: TNPL luôn được thực hiện trong phạm vi của quan hệ
pháp luật giữa hai bên với tính chất là hai chủ thể có các quyền và nghĩa vụ
nhất định -một bên là nhà nước, còn bên kia là người đã thực hiện hành vi
VPPL, tức là Nhà nước (đại diện cơ quan có thẩm quyền) có quyền xử lý
người đã thực hiện hành vi VPPL nhưng phải có nghĩa vụ chỉ được xử lý dựa
trên các cản cứ và trong các giới hạn do Pháp luật quy định, còn người đã thực
hiện hành vi VPPL thì có nghĩa vụ phải chịu sự tước bỏ hoặc hạn chế quyền,
tự do nhất định, nhưng đồng thời cũng có quyển yêu cầu sự tuân thủ từ phía
Nhà nước tất cả các quyền và lợi ích của con người và của công dân theo luật
định.

Đặc điểm thứ ba của VPPL là TNPL được xác định bằng một trình tự đặc
biột bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà trình tự đó phải phải do Pháp
luật quy định có nghĩa là không phải bất kỳ cơ quan Nhà nước nào cũng được
phép quy TNPL cho một Công dân, mà chỉ có cơ quan nào được trao thẩm
quyền theo luật định, nhưng thẩm quyền này không phải là sự tùy tiện mà theo
trình tự đặc biệt do Pháp luật tố tụng quy định - giai đoạn tố tụng cụ thể tương
ứng với cơ quan nào thì cơ quan ấy mới có thể có thẩm quyền khẳng định vấn
đề TNPL của Công dân bị coi là là có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL.


Đặc điểm thứ /m'TNPL chỉ được thể hiện trong các văn bản pháp luật đã có
hiệu lực pháp luật bằng viộc áp dụng đối với người đã thực hiện hành vi VPPL
một hoặc nhiều chế tài cưỡng chế, hay TNPL được đảm bảo thực hiện bằng
sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước trong một vãn bản của cơ quan (người có
chức vụ) tương ứng có thẩm quyền nhân danh Nhà nước [42, tr.554].

Đặc điểm thứ năm TNPL trong pháp luật hình sự chỉ mang tính chất cá
nhân, trong một số lĩnh vực tương ứng phi hình sự (Luật hành chính, Dân sự...)
Pháp nhân (cơ quan, tổ chức hoặc đom vị nào đó đã có lỗi để cho người đại
diện của mình VPPL vì lợi ích của tập thể) cũng có thể phải bị truy cứu TNPL
[42, tr.552].

12


Các dạng TNPL đều được quy định trong từng ngành luật tương ứng của hệ
thống Pháp luật cụ thể gồm các chế tài cơ bản như:
+ Trách nhiệm hình sự là dạng TNPL nghiêm khắc nhất và là hậu quả của
việc thực hiện tội phạm và được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền (Tòa án) áp dụng đối với những người đã có lỗi trong việc thực hiện tội
phạm một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Pháp luật Hình
sự quy định.
+ Trách nhiệm Hành chính là hậu quả của hành vi VPPL hành chính và
được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với
người đã có lỗi trong việc VPPL hành chính một hoặc nhiều biện pháp cưỡng
chế (chế tài) của Nhà nước do pháp luật hành chính quy định [42, tr.553];
TNPL hành chính chủ yếu được cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với các
cá nhân hoặc tổ chức thực hiên VPPL hành chính. Chế tài gồm có phạt tiền,
cảnh cáo và so với Chế tài hình sự thì ít nghiêm khắc hơn.

+ Trách nhiệm Dân sự là hậu quả của hành vi VPPL dân sự và được thể
ĩ

<



1



*

hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có
lỗi trong việc VPPL dân sự một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà
nước do Pháp luật dân sự quy định (chủ yếu mang tính chất là BTTH) [42,
tr.553]
+ Trách nhiệm kỷ luật (TNKL) do thủ trưởng cơ quan, giám đốc xí nghiệp
áp dụng đối với cán bộ, nhân viên, người lao động nói chung khi họ vi phạm
kỷ luật lao động, kỷ luật nhà nước [51,tr.514]; Chế tài TNKL thường là khiển
trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc, chấm dứt hợp đồng
lao động trước thời hạn)
+ Trách nhiệm vật chất (TNVC) là loại TNPL do các cơ quan, xí
nghiệp...áp dụng đối với cán bộ, công chức, công nhân của cơ quan, xí nghiệp
trong trường hợp họ gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan xí nghiộp [53, tr.514]

13


-


Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với những biện pháp cưỡng chế được

quy định trong chế tài các quy phạm luật (mang tính chất trừng phạt hoặc khôi
phục pháp luật), hay TNPL là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với chủ
thể VPPL [42,tr.504], tức là khi VPPL xảy ra thì lúc đó giữa chủ thể vi phạm
và cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xuất hiện một loạt các quan hệ trong
đó cơ quan nhà nước xác định biện pháp cưỡng chế và áp dụng các biộn pháp
đó; nhưng không phải biện pháp tác động nào có tính chất cưỡng chế trong
trường hợp này đều là biện pháp TNPL; những biện pháp có tính chất trừng
phạt tước đọat, làm thiệt hại ở một phạm vi nào đó các quyền, tự do, lợi ích
hợp pháp mà chủ thể VPPL đáng được hưởng (phạt tiền, phạt tù), các biện
pháp khôi phục pháp luật thường được áp dụng kèm theo với biện pháp trừng
phạt như: (biện pháp BTTH về vật chất hoặc tinh thần, buộc dỡ bỏ công trình
xây dựng trái phép nhằm khôi phục lại các quyền, lợi ích hợp pháp đã bị hành
vi VPPL xâm hại);
Cơ sả truy cứu TNPL là quyết định có hiộu lực pháp luật của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền: TNPL và Nhà nước có mối quan hệ gắn bó không tách
rời có nghĩa là nhà nước mới có thẩm quyền xác định một cách chính thức
hành vi nào là VPPL và áp dụng biện pháp TNPL đối với chủ thể gây ra vi
phạm đó. TNPL chấm dứt khi xẩy ra sự kiện pháp lý thích ứng như: Thực
hiện xong quyết định xử phạt hoặc có quyết định ân xá[53,tr.513].

Tóm lại, trách nhiệm pháp lý là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật và
được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước (người có chức vụ) có thẩm quyền
áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc Vỉ phạm pháp luật một hoặc nhiều
biện pháp cưỡng chế ị chế tài xử lý) của Nhà nước do ngành luật tương ứng
quy định.

14



1.1.3.

Khái niệm trách nhiệm pháp lý trong tĩnh vực trật tự an toàn giao

thông đường bộ.
Trong lĩnh vực TTATGTĐB, trách nhiệm pháp lý cũng được hiểu theo hai
khía cạnh đó là khía cạnh tích cực và khía cạnh tiêu cực,
Hiểu theo khía cạnh tích cực TNPL trong lĩnh vực TTATGTĐB vừa được
hiểu là quyền, lại vừa được hiểu là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cá nhân, tổ
chức trong lĩnh vực TTATGTĐB; Có nghĩa là các chủ thể phải có quyền
nhưng đồng thời cũng phải có nghĩa vụ bảo đảm TTATGTĐB, thi hành
nghiêm chỉnh pháp luật về TTATGTĐB, phát hiện tố cáo những hành vi VPPL
về TTATGTĐB.
Ví dụ như: Tại khoản 2 Điều 4 Luật Giao thông đường bộ quy định:

“Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông,
giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác, chủ phương tiện và người điều
khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc bảo đảm các
điều kiện an toàn của phương tiện tham gia giao thông. ”
Tại điểm c, k2, Điều 36 quy định những người có mặt tại hiện trường nơi
xảy ra tai nạn giao thông.

phải báo tin ngay cho cơ quan Công an hoặc ủ y ban nhân dân nơi gần
nhất
Đối với những chủ thể khi tham gia giao thông được quyền bảo đảm cho
việc tham gia giao thông của mình được thuận lợi và an toàn, không bị xâm
hại lợi ích hợp pháp bằng các quy định pháp luật trong lĩnh vực TTATGTĐB;
Sự đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản khi tham gia giao thông, các cá

nhân, tổ chức trong và ngoài nước được nhà nước khuyến khích tạo điều kiện
để có thể ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực TTATGTĐB;
Ngoài ra chủ thể khi tham gia giao thông phải tuân thủ tuyệt đối các quy định
pháp luật trong lĩnh vực TTATGTĐB như: Tuân thủ tuyệt đối các quy tắc giao
thông đường bộ, tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường bộ cho

15


người thân của mình, nếu gây TNGT thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của
mình.
Đối với nhà nước, trách nhiệm trong lĩnh vực TTATGTĐB là trách nhiệm
thực hiện đúng việc quản lý nhà nước về giao thông đường bộ, tức là phải ban
hành các quy phạm pháp luật về TTATGTĐB; tuyên truyền phổ biến giáo dục
pháp luật vẻ TTATGTĐB, quản lý quy tắc giao thống đường bộ, quản lý kết
cấu hạ tầng giao thông, phương tiện tham gia giao thông.
Theo quy định của Pháp luật hiện hành vé bảo đảm TTATGTĐB, trách
nhiệm trong lĩnh vực TTATGTĐB được chia thành các nhóm quyền và nghĩa
vụ cụ thể:

Thứ nhất: quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong việc đầu tư nghiên
cứu khoa học, ứng dụng công nghộ vào lĩnh vực giao thông đường bộ quy định
tại Điều 5 của Luật giao thông đường bộ năm 2001 “Nhà nước khuyến khích

và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân
nước ngoài đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ tiền tiến vào lĩnh vực giao
thông đường bộ " .
Thứ hai: quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trong việc tuân thù
nguyên tắc bảo đảm an toàn giao thông đường bộ quy định tại Điều 4 của Luật
giao thông đường bộ.


Thứ ba: quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật giao thông đường bộ quy định tại
Điều 6 của Luật giao thông đường bộ: “Cấc cơ quan thông tin, tuyên truyền

có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật giao thông
đường bộ thường xuyên rộng rãi đến toàn dân;
Các cơ quan, tổ chức và gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục
pháp luật giao thông đường bộ thường xuyên rộng rãi đến toàn dân; Các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo cố trách nhiệm đưa pháp luật

16


giao thông dường bộ vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ
sở giáo dục khác phù hợp với từng ngành học, cấp học
Tại Điều 7 Luật giao thông đường bộ quy định trách nhiệm của Mặt trận tổ
quốc Việt Nam và tổ chức thành viên; “ Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ

chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm
tổ chức và phối hợp với cơ quan chức năng tuyên truyền, vận động nhân dân
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật giao thông đường bộ, giám sát việc thực
hiện pháp luật đường bộ của cơ quan tổ chức cá nhân ”
Theo khía cạnh tiêu cực TNPL trong lĩnh vực TTATGTĐB được hiểu là
hậu quả bất lợi, sự phản ứng mang tính trừng phạt của nhà nước mà cá nhân,
tổ chức phải gánh chịu khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quyền
và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật TTATGTĐB; Trong giới
hạn của đề tài chỉ xem xét TNPL trong lĩnh vực TTATGTĐB theo khía cạnh
tiêu cực.


Khái niệm trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông
đường bộ được hiểu là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an
toàn giao thông đường bộ và được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước
(người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc
vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ một hoặc nhiều biện
pháp cưỡng chế của Nhà nước do pháp luật về trật tự an toàn giao thông
đường bộ quy định.

1.1.4.

Các dấu hiệu đặc trưng của trách nhiệm pháp lý trong tĩnh vực

trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực TTATGTĐB là một loại TNPL nói
chung vì vậy nó mang những đặc trưng chung của TNPL, ngoài ra nó còn
mang những đặc trưng cụ thể:

Đặc trưng thứ nhất: Đặc trưng về khách thể của sự VPPL về TTATGTĐB
là các quan hệ cụ thể, mang tính chất chuyên n g àpbạỊụK pcouoc G!A HA nọ Ĩ~
TRUNG TÂM THÒNG TIN THU VIỀN

17

\ A Ịo Ị Ắ


+ Các quan hộ phát sinh liên quan đến Đường bộ bao gồm: đường, cầu
đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, công trình đường bộ (nơi dừng
xe, nơi đỗ xe, hệ thống thoát nước, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải
phân cách và công trình thiết bị phụ trợ),

+ Các quan hệ phát sinh liên quan đến hành lang an toàn đường bộ...;
Tương ứng với mỗi yếu tố cấu thành nên TTATGTĐB đều có những quy định
pháp lý riêng về quyền và nghĩa vụ mà chủ thể phải thực hiện khi tham gia
giao thông đường bộ, nhưng chúng lại không thể tách rời được một cách riêng
lẻ để bảo vệ và không chỉ phải tuân thủ một quy định về trật tự an toàn giao
thông như đường hoặc là cầu đường... mà phải tuân thủ đồng thời tất cả các
quy định về TTATGTĐB, vì vậy phải tuân thủ một cách đồng thời tất cả các
quy định đó.

Đặc trưng thứ hai: Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPPL về
TTATGTĐB và hậu quả mà nó gây ra chủ yếu là đã được tính toán theo công
thức chung về mức độ thiệt hại của hành vi VPPL vẻ TTATGTĐB, Ví dụ:
hành vi đào rãnh qua đường.
Bên cạnh đó cũng có những trường hợp mà việc xác định mối quan hệ nhân
quả của HVVP và hậu quả là khó khăn vì hậu quả của hành vi VPPL gây ra
không phải xảy ra ngay lập tức mà phải trải qua một quá trình lâu dài cho nên
mức phạt mặc dù có quy định nhưng chỉ mang tính chất tượng trưng mà không
sát với thiệt hại thực tế: Ví dụ: hành vi tát nước qua đường nhựa (ở vùng nông
thôn).
Trách nhiệm pháp lý còn đặt ra với những HVVP ngay cả khi thiệt hại thực
tế không xảy ra; Ví dụ: hành vi vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều nhưng
không gây ra tai nạn.

Đặc trưng thứ ba: Đối với tình hình của Việt Nam hiện nay TNPL về
TTATGTĐB khó áp dụng triệt để vì có nhiều trường hợp VPPL không gây ra

18


thiệt hại thực tế, không bắt được quả tang; Ví dụ: Trường hợp vượt đèn đỏ (khi

không có không có mặt Cảnh sát giao thông).

Đặc triùĩg thứ tư: Cơ sở để xác định TNPL trong lĩnh vực TTATGTĐB là
VPPL về TTATGTĐB, vi phạm pháp luật về TTATGTĐB thường thể hiện
dưới các dạng:
- Không tuân thủ các quy tắc tham gia giao thông đường bộ.
- Vi phạm các quy định về phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
- Vi phạm các quy định về người điều khiển phương tiện tham gia giao
thông đường bộ.
- Vi phạm các quy định về vận tải đường bộ.
- Vi phạm các quy định về quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.

1.1.5. Cơ sở Trách nhiệm pháp lý trong tĩnh vực trật tự an toàn giao
thông đường bộ.
Cũng giống như TNPL nói chung, cơ sở của TNPL trong lĩnh vực
TTATGTĐB đối với cá nhân tổ chức là hành vi VPPL về TTATGTĐB (có
nghĩa là phải xác định cho được các yếu tố cấu thành VPPL về TTATGTĐB,
bao gồm: Mặt khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể).
+ Mặt kháclỉ quan: Là hành vi xâm phạm vào các quy định của pháp luật
trong việc giữ gìn TTATGTĐB, xâm phạm vào các quy định về quy tắc tham
gia giao thông, vi phạm những tiêu chuẩn đối với việc sử dụng các phương
tiện tham gia giao thông làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của
người khác.
+ Mặt chủ quan: Xác định lỗi mà chủ thể gây ra tức là phải xác định được
hình thức, tính chất lỗi hay xác định được biểu hiện nhận thức, ý chí, trạng
thái tâm lý của chủ thể có hành vi vi phạm .
+ Mặt chủ thể: Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.
+ Mặt khách thể: Là các quan hệ xã hội được hình thành trong việc giữ gìn
TTATGTĐB.


19


Đối tượng của khách thể chính là : đường, cầu đường bộ, bến phà ...
-

Các cá nhân, tổ chức được coi là VPPL về TTATGTĐB khi các cá nhân,

tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ được
quy định theo pháp luật về TTATGTĐB.
Quyền và nghĩa vụ của cá nhân tổ chức theo quy định của pháp luật hiện
hành được chia thành các nhóm như sau:

Nhómỉ: Không tuân thủ các quy tắc tham gia giao thông đường bộ quy
định từ Điều 9 đến Điều 36 của Luật giao thông đường bộ năm 2001.

Nhóm 2: Vi phạm các quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
quy định từ Điều 37 đến Điều 47 của Luật giao thông đường bộ năm 2001 .

Nhóm3: Vi phạm về các quy định về phương tiện tham gia giao thông
đường bộ từ Điều 48 đến Điều 52 của Luật giao thông đường bộ năm 2001 .

Nhóm 4: Vi phạm các quy định về người điều khiển phương tiện tham gia
giao thông đường bộ từ Điều 53 đến Điều 58 của Luật giao thông đường bộ
nãm 2001.

Nhóm 5: Vi phạm các quy định về vận tải đường bộ từ Điều 59 đến Điều
67 của Luật giao thông đường bộ năm 2001.

Nhóm 6: Vi phạm các quy định vé quản lý nhà nước về giao thông đường

bộ từ Điều 68 đến Điều73 của Luật giao thông đường bộ năm 2001.
Như vậy các cá nhân, tổ chức bị truy cứu TNPL trong lĩnh vực
TTATGTĐB khi có sự vi phạm các nhóm quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đã
nêu ở trên.

1.1.6.

Các dạng Trách nhiệm pháp lý trong tĩnh vực trật tự an toàn giao

thông đường bộ.
Các cá nhân, tổ chức có hành vi VPPL trong lĩnh vực TTATGTĐB phải
chịu TNPL trước nhà nước, cộng đồng hoặc trước chính cá nhân bị thiệt hại và
tùy theo mức độ và tính chất của mức độ VPPL về TTATGTĐB cụ thể mà cá

20


×