Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

MỘT số vấn đề về hàm số TRONG GIẢI TÍCH t20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.49 KB, 41 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀM SỐ TRONG GIẢI TÍCH
Hàm số là khái niệm xuyên suốt chương trình phổ thông. Các bài toán về hàm số
luôn rất đa dạng, khai thác nhiều tính chất khác nhau: sự xác định, tính đơn ánh, toàn ánh,
song ánh, các không điểm, các điểm bất động, hình dáng đồ thị, sự biến thiên, các điểm
đặc biệt, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, tính liên tục, tính chẵn lẻ, tuần hoàn ….. Nhiều loại
bài toán về hàm số xuất hiện trong các kỳ thi Olympic Toán như phương trình hàm, đa
thức ( một loại hàm số đặc biệt), các hàm lồi, lõm,…. Tuy vậy, có một mảng về hàm số
gần đây ít nhận được sự quan tâm từ phía cả giáo viên và học sinh phổ thông, đó là khía
cạnh giải tích của hàm số. Chính vì thế, tôi viết chuyên đề này, muốn hệ thống lại một số
vấn đề thường gặp nhất trong giải tích khi bàn đến hàm số như hàm số liên tục, các định
lý giá trị trung bình, các xấp xỉ, tính lồi lõm. Tất nhiên, nếu bàn đến tất cả các khía cạnh
đó, chuyên đề này sẽ trở nên rất đồ sộ, trong khoảng thời gian hạn hẹp cho phép, tôi chỉ
chọn điểm vào hai chủ đề chủ yếu là hàm số liên tục và các định lý giá trị trung bình, và
một số bài toán tổng hợp có một số ý tưởng thú vị có thể lưu giữ lại.
Phần 1. Hàm số liên tục

1. Định nghĩa: Cho hàm số
f ( x)

liên tục tại

x0

y = f ( x)

xác định trên (a,b) và

x0

thuộc (a,b). Ta nói


lim f ( x) = f ( x0 )

nếu

x→ x0

.

Một số cách diễn đạt khác:
f ( x)

1/

liên tục tại

2/ f ( x ) liên tục tại
| f ( x) − f ( x0 ) |< ò

x0

x0

nếu mọi dãy

nếu với mọi

( xn ) ⊂ (a, b),lim xn = x0

ò> 0


, tồn tại

δ

thì

lim f ( xn ) = f ( x0 )

mà với mọi

x :| x − x0 |< δ

thì


f ( x)

Ta cũng nói

liên tục trái tại

( xn ) ⊂ ( x0 , b),lim xn = x0

thì

x0

lim f ( x) = f ( x0 )

x→ x0+


nếu

hoặc mọi dãy

lim f ( xn ) = f ( x0 )

lim f ( x) = f ( x0 )

f ( x)

,

( xn ) ⊂ ( a, x0 ),lim xn = x0

x→ x0−

hoặc mọi dãy
( a , b)

trên

( a, b)

nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc
( a , b)

trên

liên tục phải tại


và liên tục trái tại

a

x0

nếu

thì lim f ( xn ) = f ( x0 ) ,

f ( x)

,

f ( x)

liên tục

[a, b)

liên tục trên

nếu liên tục
[ a, b]

. Tương tự với định nghĩa hàm số liên tục trên

2. Các tính chất
f


Tính chất 1. Nếu hàm số

liên tục trên đoạn [a;b] và

f (a ). f (b) < 0

thì có ít nhất một

điểm
c ∈ (a; b

) để

f (c ) = 0

.

f ( x)

Hệ quả: Nếu

( a , b)

liên tục trên



f ( x) =/ 0∀x ∈ ( a, b)


f ( x)

thì

giữ một dấu trên

( a, b)

f

Tính chất 2. Giả sử

là một hàm liên tục trên [a;b] và

là một số bất kỳ nằm giữa

A



B

f ( a) = A, f (b) = B

thì có ít nhất một điểm

c ∈ (a; b)

để


. Lúc đó nếu

f (c ) = C

C

.

Tính chất 3. Nếu f là một hàm liên tục trên [a;b] thì f nhận mọi giá trị trung gian giữa giá
trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của nó trên đoạn đó.
Tính chất 4. Nếu

f :D→¡

vừa là hàm đơn ánh, vừa là hàm liên tục thì f đơn điệu.


Chứng minh:
f



là đơn ánh, ta chứng minh nếu tồn tại

đồng biến, (nếu với mọi

x< y




f ( x) > f ( y)

x< y

trong D sao cho

f ( x) < f ( y )

thì f

f

f

thì hiển nhiên

nghịch biến). Giả sử

không đồng biến sẽ có 3 trường hợp sau xảy ra:
1)
2)
3)

zx< yx





f ( z ) > f ( x), f ( x ) < f ( y )
f ( z ) < f ( y ), f ( x ) < f ( y )

,

( f ( z ) − f ( x))( f ( z ) − f ( y )) > 0

Ta sẽ chứng minh 1) sai. Thật vậy, nếu 1) đúng, chọn
f ( x ) < M < min {f ( y ), f ( z )}

z


f (a ) = M

M

z
. Theo tính chất hàm liên tục vì

, đồng thời tồn tại

b

sao cho

sao cho


x


nên tồn tại

f (b) = M

a

sao cho

. Như vậy

a=b

vì f đơn ánh nhưng điều này không thể xảy ra.
Tương tự 2) sai. Còn 3) sai do 1) và 2)
f

Vậy

đơn điệu.
f ( x)

Tính chất 5. Nếu
ò> 0

sao cho


liên tục trên (a,b) và

f ( x) > 0∀x ∈ ( x0 − ò, x0 + ò)

x0

( a, b)

thuộc

( một lân cận của

sao cho
x0

).

Sau đây là một số bài tập sử dụng các tính chất của hàm liên tục.
Bài tập minh họa

f ( x0 ) > 0

thì tồn tại


f :[0, ∞) → ¡

Bài 1. Cho


Với mọi

là hàm liên tục, là hàm hằng trên tập số tự nhiên và thỏa mãn:

0≤a


f ( a ) = f (c)



f (b) = f (d )

thì

 a+b 
c+d 
f
÷= f 
÷.
 2 
 2 

Chứng

f

minh rằng


là hàm hằng
[Romania 2019]

Lời giải:
Trước hết, ta có thể coi

f =0

trên

N

. Nếu

a < b, f (a) = f (b) = 0

f (c ) = f (d ) = f (

c và d tự nhiên và cùng tính chẵn lẻ. Ta được

Suy ra với mọi

Tương tự

x ∈ ¢, x > 0

x
f ( ) = f (0) = 0
2


x
f( )=0
2

tùy ý, ta có

nên

x
f( )=0
4



xét

d > c > max(a, b)

c+d
)=0
2

f ( x ) = f (0) = 0

nên

a+b
)=0
2


.

f(

. Bằng quy nạp, ta được

f(

với

x
)=0
2n

với mọi x

nguyên dương và mọi n tự nhiên.

Xét

q ∈¤,q > 0 q

k ≤ q < k +1

,

.

không có dạng


x
2n

,

x

nguyên dương luôn tồn tại số tự nhiên

k



.


Xét

x0 = k , y0 = k + 1

x1 = k , y1 =



1
+k
2

q<


nếu

xm = xm−1 , ym =

và với mọi m nguyên dương, xét
xm =

mãn

xm−1 + ym−1
, ym = ym−1
2

f ( xn ) = f ( y n ) = 0

q ∈ ( xn , yn )

nếu

xn



đều có dạng



xm−1 + ym−1
2


xm−1 + ym−1
, ym−1 )
2

yn

x1 =

1
+ k , y1 = k + 1
2

q ∈ ( xm−1,

nếu

. Khi đó dãy

x
2k

, hơn nữa

( xn )

q>

nếu

xm−1 + ym−1

)
2

và dãy

| xn − yn |→ 0

( yn )

khi

1
+k
2



đều thỏa

n → +∞



với mọi n.

q = lim

Vậy




q∈(

1
+k
2

xn + yn
2

do

xn + yn
x − q + yn − q yn − xn
−q = n

→0
2
2
2

. Suy ra

f (q) = 0

do f liên

tục.
Hơn nữa, do mọi số thực đều là giới hạn của một dãy hữu tỉ nên


f (α ) = 0

với mọi

α ∈¡

Ta được điều phải chứng minh.

Nhận xét: Bản chất việc chọn dãy

( xn )



( yn )

như trên là ý tưởng tìm kiếm nhị phân,

chia đôi khoảng (k,k+1) và chọn khoảng chứa q, cứ thế mãi thì ta được hai dãy đầu mút,
trung bình cộng của chúng sẽ dần đến q. Tính liên tục giúp ta xây dựng được f tại mọi
điểm hữu tỉ và do đó tại mọi điểm thực.
Bài 2. Tìm tất cả các hàm liên tục

f :¡ → ¡

thỏa mãn:


f 2019 ( x ) = x∀x ∈ ¡
f n ( x ) = f ( f .. f ( x )..)


(kí hiệu

,

n

f

lần

.

Lời giải:
f

f

Ta có

là đơn ánh, f liên tục nên f đơn điệu. Ta chứng minh
f

Giả sử
Suy ra

nghịch biến , ta có
f 2 ( x) < f 2 ( y )

x< y


thì

f ( x) > f ( y)

cứ tiếp tục như thế ta sẽ có

là hàm đồng biến

.

x> y

mâu thuãn.

f

Vậy
Nếu
Vậy

là hàm đồng biến.
f ( x) > x

khi đó bằng quy nạp suy ra được

f 2019 ( x) > x

tương tự


f ( x) < x

.

f ( x ) = x ∀x ∈ ¡

f

Nhận xét: Trong bài toán trên, tính chất 4 được sử dụng theo cách: “ do
f

chứng minh

f

đồng biến, có thể chứng minh

Bài 3. Cho hàm
rằng

đơn điệu, để

f :[0,1] → [0,1]

không nghịch biến”

liên tục thỏa mãn

f ( f ( x )) = x 2∀x ∈ (0,1)


. Chứng minh

x 2 < f ( x ) < x∀x ∈ (0,1)

Lời giải:

Trước hết, nếu tồn tại

x0 ∈ (0,1)



f ( x0 ) = x0

thì

f ( f ( x0 )) = f ( x0 ) = x0 ↔ x0 = x02

( vô lý)


Vậy phương trình
nên

f ( x) > x∀x ∈ (0,1)

Giả sử

hoặc


vô nghiệm trên (0,1). Mà

f ( x) − x

là hàm liên tục trên (0,1)

f ( x) < x∀x ∈ (0,1)

f ( x) > x∀x ∈ (0,1)

Xét trường hợp
x 2 > x∀x ∈ (0,1)

f ( x0 ) = 0

Vậy

f ( x) = x

thì

0 < f ( x) < 1∀x ∈ (0,1)

thì

. Mâu thuẫn. Vậy tồn tại

x02 = f (0)

f ( x) < x∀x ∈ (0,1)


nên

f ( f ( x )) > f ( x) > x∀x ∈ (0,1)

x0 ∈ (0,1)



f ( x0 ) = 0

f ( x02 ) = 0 → f (0) = x04 → x02 = x04

và do đó

. Suy ra

hoặc

f ( x0 ) = 1

. Khi

. Mâu thuẫn.

x 2 = f ( f ( x)) < f ( x )∀x ∈ (0,1)

Nhận xét: Trong bài toán trên, hệ quả của tính chất 1 được sử dụng để có đánh giá
f ( x) > x ∀x ∈ (0,1)


,

hoặc

f ( x) < x ∀x ∈ (0,1)

,

, một trong các cách phổ biến để lợi dụng

tính chất hàm liên tục khi nó không có nghiệm trên một khoảng.
Bài toán 4 và 5 sau đây tiếp tục sử dụng tính chất này

Bài 4. Cho

f :¡ → ¡

liên tục thỏa mãn

f ( f ( x)) + f ( x) = x 4 + 3 x 2 + 3∀x

. Chứng minh rằng

f ( x)

là hàm chẵn
Lời giải:
Tương tự như bài 4. Phương trình
x 4 + 3x 2 + 3 < 2 x∀x


. Mâu thuẫn.

f ( x) = x

vô nghiệm. Hơn nữa nếu

f ( x) < x∀x

thì


Vậy

f ( x) > x∀x

(0, +∞)

f

Ta sẽ chứng minh

Thật vậy, trên

tăng trên

(0, +∞)

thì

và giảm trên


f ( f ( x)) > f ( x)∀x > 0

f

Lập luận tương tự trên thì

đơn ánh trên

f

, nếu

.

f ( x1 ) = f ( x2 ) → x14 + 3x12 + 3 = x24 + 3 x 2 + 3 ↔ x1 = x2

ánh, liên tục nên đơn điệu. Mà

(−∞,0)

(−∞,0)

không đơn điệu giảm trên

(−∞,0)

(−∞,0)

f


nên

là đơn

f

nên

đơn điệu tăng.

f



f

liên tục nên

đơn điệu trên

lim f ( f ( x)) + f ( x ) ≤ f ( f (0)) + f (0).

thì

x→−∞

Mâu thuẫn.
Nhận định (*) được chứng minh.
Đặt


g ( x) = f ( x) + x

thì

f ( x ), f ( − x ) > 0∀x =/ 0

Suy ra

. Mặt khác

đồng biến trên

(0, +∞)

.

f ( x)

hay

f:(0,∞) → (0,∞)

lim( f n ( x ) − f n ( y ) ) = 0
n→∞

g ( x)

f ( x) = f ( − x )∀x =/ 0


, suy ra

f ( x ) = f ( − x )∀x

Bài 5. Hàm

g ( f ( x)) = g ( f (− x))

với

là hàm chẵn.
được gọi là co nếu với mọi

f [n ] = f ° f °...° f

x, y ∈ (0,∞)

ta có,

, mà


a) Xét

f : (0,∞) → (0,∞)

f ( x0 ) = x0 .

sao cho


x ∈ (x0 ,∞)

là hàm co, liên tục có điểm bất động, tức là tồn tại
f ( x ) > x,

Chứng minh rằng

với mọi

x ∈ (0,x0 )



x0 ∈ (0,∞)

f ( x) < x

, với mọi

.
f :(0,∞) → (0,∞)

b) Chứng minh rằng hàm

f ( x) = x +

cho bởi

1
x


là co nhưng không có

điểm bất động.
[Romania 2013]
Lời giải:
f

Điểm bất động của

là duy nhất. Giả sử tồn tại

lim ( f [n ] ( x0 ) − f [n ] ( y0 )) = 0

n→+∞

Do

nên
f ( x) − x

( x0 , +∞)

Giả sử

x0 = y0

sao cho

f ( y0 ) = y0


thì

.

liên tục và khác 0 tại mọi

x ≠ x0

, nên giữ một dấu trên các khoảng

(0, x0 )

,

.
f ( x) < x

với mọi

x ∈ (0, x0 )

f ( x)

.Khi đó

f ( x)

trong bất đẳng thức trước, ta được
mọi


y0 ≠ x0

x ∈ (0, x0 )

và với mọi

n

.

thuộc cùng khoảng với

f 2 ( x) < f ( x)

với mọi

x ∈ (0, x0 )

x

nên thay

x

bởi

.Cứ thế ta có với



lim ( f [n ] ( x) − f [n ] ( x0 )) = 0

Lại có

n→+∞

f ( x) > x

b)Do

f

[n ]

với mọi

( x) − f

f

Dãy

x ∈ (0, x0 )

1
f ( x) = f  ÷
 x

[n ]


[n ]

thì

.Tương tự

suy ra

f ( x) < x

x ≥1

nên có thể giả sử

( y) > 0

do đó

x ∈ ( x0 , +∞)

( x)

.

n

. Nếu với

nào đó ta có


)

.

1
> f [n ] ( x )
f ( x)
[n ]

tăng do

thì tồn tại

, mâu thuẫn. Vậy

f ( x) ≥ 2

(

thì

f [n ] ( x ) ≥ x0



1
f [n+1] ( x) − f [n+1] ( y ) = f [n ] ( x) − f [n ] ( y ) 1 − [n ]
÷> 0
[n ]
f ( x) f ( y ) 



f [n+1] ( x) = f [n ] ( x) +

x ≥ y ≥1

với mọi


1 
f ( x ) − f ( y ) = ( x − y ) 1 − ÷ > 0
 xy 

ngược lại thì hội tụ về

Xét

n→+∞

nên

x > y ≥1

Xét

lim f [n ] ( x) = x0

và không bị chặn trên vì nếu

a


m

a =a+

với

sao cho

1
a

. Vô lý

f [m ] ( y ) > x

.Ta thu được với mọi
m

n

m

0 ≤ f n ( x) − f n ( y ) < f n ( f m ( y )) − f n ( y ) = f n+m ( y ) − f n ( y ) = ∑ ( f n+k ( y ) − f n+k −1 ( y ) ) = ∑
k =1

Tổng cuối này tiến đến 0 khi

n


tiến đến

+∞

.

k =1

1
f

n+ k −1

( y)


x0

f

Hàm

không có điểm bất động vì nếu có điểm bất động

x0 = x0 +

1
x0

Bài 6. Cho số nguyên dương


n

f

và hàm số

¡

liên tục trên

thì

f ( x0 ) = x0

nên

f

sao cho

âm và giá trị dương. Chứng minh rằng tồn tại một cấp số cộng

nhận cả giá trị

a1 , a2 ,…, an

sao cho

f (a1 ) + f (a2 ) + L + f (an ) = 0


Lời giải:
f

Trước hết do
x1

. Tương tự

liên tục nên nếu
f ( x2 ) < 0

thì

f ( x) < 0∀x

Vậy, tồn tại một câp số cộng
b1 < b2 < … < bn

với

f ( x1 ) > 0

thì

thuộc một lân cận A nào đó của

thuộc một lân cận B của

a1 < a2 < L < an


bi ∈ B∀i = 1, 2,…, n

f ( x) > 0∀x

với

x2

.

ai ∈ A∀i = 1, 2,…, n

và một cấp số cộng

. Rõ rang
n

f (a1 ) + f (a2 ) + L + f ( an ) > 0 > f (b1 ) + f (b2 ) + L + f (bn )

tục trên [0,1], ta có

Xét

F (0) < 0 < F (1)

ci = ait0 + bi (1 − t0 )

thì


c1 , c2 ,…, cn

nên tồn tại

F (t ) = ∑ f (tai + (1 − t )bi )

. Xét

t0 ∈ (0,1)



i =1

F (t0 ) = 0

là cấp số cộng thỏa mãn đề bài.

liên


Nhận xét: Điểm mấu chốt của bài toán này là nhờ tính chất 5 nhận ra có cả một khoảng
f ( x)

mà trong đó

f ( x)

nhận giá trị dương, 1 khoảng mà


nhận giá trị âm, để có thể lập
f (t )

một cấp số cộng khá thoải mái trong đó. Về mặt hình học, hàm
trên việc lựa chọn các điểm có vị trí tương tự trên các đoạn giữa

được xây dựng dựa
ai , bi

trên trục số.

Bài toán sau tiếp tục sử dụng tính chất này của hàm liên tục.

Bài 7. Tìm tất cả các hàm

f : (0, +∞) → [1, +∞)

sao cho

f ( x) f (2 x) f (3 x ).… f ( nx ) ≤ 2000.n 2001

Lời giải:

Giả sử tồn tại

Đặt

Xét

x0




f ( x0 ) > 1

M = min x∈[ x0 , x1 ] f ( x)

x

thỏa mãn

dương. Khi đó

và số

α ( x)

Xét

, ta có

là số số

k

x1 − x0
]
x

x1 − x0

α ( x)
x ] = x1 − x0
lim
= lim
x→0 n ( x )
x→0
x
x1
[ 1]
x
[

x
n( x ) = [ 1 ]
x



f ( x ) > 1∀x ∈ [ x0 , x1 ]

thì M >1.

0 < x < x1 − x0

α ( x) = [

thì tồn tại

x1 > x0


thỏa mãn

kx ∈ [ x0 , x1 ]

với k nguyên


Tồn tại hằng số
x

Chọn

Cho

x

Từ đó
Vậy

s

thỏa mãn

α (x) > sn( x ) ∀x ∈ (0, ò)

thỏa mãn điều kiện trên thì

2000.n 2001 ≥ f ( x) f (2 x) … f ( nx) ≥ M α ( x ) > M ns




gần đến 0 thì n tiến đến .
M ns
< 2000
n 2001

. Mâu thuẫn vì vế trái tiến đến

+∞

.

f ( x) = 1∀x

Bài 8. Cho số nguyên dương
f (0) = f (n)

cho

.

bi − ai

n

. Xét hàm số

f ( x) :[0, n] → ¡

. Chứng minh rằng tồn tại n cặp số


nguyên dương và

liên tục thỏa mãn

(ai , bi ) i = 1, 2…, n

,

với

ai , bi ∈ [0, n]

sao

f (ai ) = f (bi )∀i = 1, 2…, n

Lời giải:
Ta giải bài toán bằng phương pháp quy nạp theo n

+) Với

n =1

, cho

a1 = 0, b1 = 1

+) Giả sử khẳng định đúng với
Hàm số


f :[0, k + 1] → ¡

n=k

. Xét khẳng định với

liên tục thỏa mãn

g (0) + g (1) + g (2) + L + g ( k ) = 0

nên tồn tại

f (0) = f (k + 1)

i,0 ≤ i ≤ k − 1

n = k +1

. Đặt



.

g ( x) = f ( x + 1) − f ( x)

g (i ) g (i + 1) ≤ 0

.


thì


Suy ra tồn tại

Xét hàm số

x0 ≤ k

liên tục và

Chọn



bi = d i

Khi đó

nếu

bi − ai

Như thế

nếu

hay


f ( x0 ) = f ( x0 + 1)

ci ≤ x0

di ≤ x0

nên





ai = ci +1

bi = di +1

nguyên dương,

f (ai ) = f (bi )

h( x )

ci , di ∈ [0, k ]

Suy ra tồn tại k cặp số
ai = ci

f ( x0 ) = f ( x0 + 1)

f ( x),0 ≤ x ≤ x0

f ( x + 1), x0 < x ≤ k


h( x ) = 


f

Do



g ( x0 ) = 0

với mọi

liên tục,
di − ci



nếu

nếu

h(0) = f (0), h(k ) = f ( k + 1) = h(0)

nguyên dương và

h(ci ) = h(di ), i = 1, 2…, k


x0 < ci ≤ k

x0 < di ≤ k

ai , bi ∈ [0, k + 1]

với mọi

i = 1, 2…, k



bk +1 = x0 + 1, ak +1 = x0

i = 1, 2…, k + 1

Ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét: Tính chất 1 của hàm liên tục đã được sử dụng trong bài toán này để lựa chọn
x0

, điểm quan trọng trong việc xây dựng quy nạp.
Trong các bài phương trình hàm có sự xuất hiện của hàm liên tục, tính chất ( định

nghĩa)

f (lim xn ) = lim f ( xn )

lại hay được sử dụng khi xây dựng được giá trị của hàm số tại


một dãy điểm có liên quan đơn giản đến nhau, hoặc mở rộng hàm từ tập hữu tỉ sang tập
số thực, hãy xem xét một số ví dụ sau đây:


Bài 9. Tìm hàm liên tục

 2 x  3x
f ( x) + f   =
 3  5
thỏa mãn

f :¡ →¡

∀x ∈ R

.(*)

Lời giải:
g ( x) =

Đặt :

2x
3

xn

và xét dãy ( ) với

x1 ∈ ¡


,

2

2
2
2
2
x 2 = x1 , x3 = x 2 =   .x1 , , x n =  
3
3
3
3

Lần lượt thay

x = x1 , x2 ,…, xn

f ( x1 ) + f ( x 2 ) =

3
x1 ,
5

xn+1 = g ( xn )

thì

n −1


.x1

⇒ Lim x n = 0
n →∞

vào (*) ta được :

f ( x 2 ) + f ( x3 ) =

3
3
x 2 , , f ( x n −1 ) + f ( x n ) = x n −1 .
5
5

n −1


3
9
n
n 2
f ( x1 ) + (−1) f ( x n ) = [ x1 − x 2 +  + (−1) x n −1 ] =
x1 .1 + (−1) .  
5
25 
 3  
n


Suy ra :

(**)

Do f(x) liên tục và f(0) = 0 nên lấy giới hạn hai vế (**) ta được :
f ( x1 ) =

9
x1
25

f ( x) =

hay :

9
x
25

Thử lại thấy thỏa mãn.
Bài 10. Tìm hàm

f :¡ →¡

liên tục trên thỏa mãn

Lời giải:

Ta có (*)


x x
↔ 2 f ( x) = f ( ) +
2 2

, (**)

∀x ∈ ¡

2 f (2 x) = f ( x) + x∀x ∈ ¡

, (*)


g ( x) =

Đặt

x
2

xn

và xét dãy số ( ) với

1
x n = x1 . 
2

Lần lượt thay


x1 ∈ ¡

,

xn+1 = g ( xn )

thì

n −1

⇒ Lim x n = 0
n →∞

x = x1 , x2 ,…, xn

vào (**) ta được :

2

1
1

1
 f ( x1 ) = f ( x 2 ) + x1 . 
2 f ( x1 ) = f ( x 2 ) + 2 x1
2
2


2

3


1
1
1
1


2
f
(
x
)
=
f
(
x
)
+
x
=
f
(
x
)
+
x
  1
2

3
2
3

 f ( x 2 ) = f ( x3 ) + x1 . 
2
⇒
2
2

2




n −1
n


1
1
1
1


2
f
(
x
)

=
f
(
x
)
+
x
=
f
(
x
)
+
.
x
 

 f ( x n −1 ) = f ( x n ) + x1 . 
n −1
n
n −1
n
1
2
2


2
2


Suy ra :
1
1−  
n −1
2
4
2n−2
n −1


1
1 1
1
1
2
f ( x1 ) =   . f ( x n ) + x1 .  +   +  +  
 =   . f ( xn ) +
3
2
2
 2   2 
  2 

Lấy giới hạn 2 vế và do f(x) liên tục nên ta được :
f ( x1 ) = 0. f (0) +

x
1− 0
x1 = 1
3

3

Thử lại thỏa mãn bài toán.

f ( x) =

hay

x
3

2 n −2

.x1


Bài 11. Tìm hàm số

f : (0, +∞) → (0, +∞)

f(

liên tục thỏa mãn

lim f ( x) = c

x→0+

( c là hằng số)


Lời giải:
y=

Cho

1
x

1
1
f ( x) f ( ) = f (
) = b = f 2 (1)
x
f (1)

thì

1
b
f 2 (1)
f( )=
=
x
f ( x) f ( x)

Nên

Cho

.


y =1

Suy ra
Cho

Đặt

1
b
f 2 (1)
)=
=
f ( x)
f ( f ( x)) f ( f ( x ))

thì

f ( x) f ( f ( x )) = f (1)∀x > 0

x =1

Ta có

f ( x) f (1) = f (

thì

f ( f (1)) = 1


1
f ( x) f ( ) = f 2 (1)
x

a = f (1)

thì

f ( a) = 1

f ( x) f ( y) = f (

.

1
a2
)=
= af ( xy )
f ( xy )
f ( f ( xy ))

Lại có
Suy ra

f ( x) = f (a ) f ( x) = af ( ax )

1
) = f ( x) f ( y )
f ( xy )





Nếu

a >1

f(

thì

x
x
) = af ( n−1 ) = a n f ( x)
n
a
a

vế trái tiến đến 0, vế phải tiến đến

Nếu

Vậy

a <1

a =1

f (a n x ) =


thì

nên

f ( x)
an

. Cho

f ( x) f ( y ) = f ( xy )

+∞

. Cho

ta có mâu thuẫn vì do

liên tục,

.

n → +∞



f

n → +∞

. Tương tự có mâu thuẫn.


f (1) = 1

nên

f ( x ) = x α ∀x > 0

Thử lại thấy thỏa mãn
Bài 12. Tìm tất cả các hàm

f :¡ →¡

liên tục thỏa mãn

f (0) = 0



f ( x ) = x + f ( x − f ( x ))∀x ∈ ¡

Lời giải:
Đặt

g ( x ) = x − f ( x)

Suy ra

thì

g (0) = 0


g ( x)



liên tục trên

¡

g ( g ( x)) = g ( x) − f ( g ( x)) = 2 g ( x)

Vậy nếu tồn tại

x0



g ( x0 ) > 0

thì

g ( g ( x0 )) = 2 g ( x0 ) > g ( x0 )

dương lớn tùy ý vì g(x) liên tục, cũng vậy nếu tồn tại

Nếu
Xét

,


f ( g ( x)) = − g ( x)

g ( x) ≥ 0∀x

x>0

và tồn tại

thì tồn tại

y∈¡

x0 , x1





x0



nên g(x) có thể nhận giá trị
g ( x0 ) < 0

.

g ( x0 ) > 0, g ( x1 ) = 0

x = g ( y)


suy ra

f ( x) = f ( g ( y )) = − g ( y ) = − x


Xét

Nếu
Xét
Xét

x<0

thì

f ( x) ≤ x

g ( x) ≤ 0∀x

x≤0
x>0

g ( x) ≡ 0

và tồn tại

thì tồn tại
thì
thì


y∈¡

x0 , x2





g ( x0 ) < 0, g ( x2 ) = 0

x = g ( y)

suy ra

f ( x) = f ( g ( y )) = − g ( y ) = − x

f ( x) ≥ x

f ( x) ≡ x

Vậy các hàm thỏa mãn là

f ( x) = 


− x, x ≥ 0
h( x ), x < 0



f ( x) = 


− x, x ≤ 0
h( x), x > 0

f ( x ) ≡ x, f ( x ) ≡ − x

h( x )

với

liên tục ,

h( x )

với

liên tục ,

h( x ) ≤ x

h( x ) ≥ x

lim h( x) = 0

,

x→0−


;

lim h( x) = 0

,

x→0+

;

Tiếp theo là một vài bài toán khác, để ta có thêm một chút kinh nghiệm khi làm việc với
hàm liên tục

Bài 13. Cho

f : (0, ∞) → ¡

là hàm liên tục sao cho dãy

Chứng minh rằng f không giảm.
Lời giải:

{ f (nx)}n≥1

không giảm với mọi x.


Dễ thấy nếu
y∈¡ ‚ ¤


hữu tỉ

m>n

, và

m 
f  x ÷≥ f ( x)
n 

, thì

x∈¤

x0 x0 ∈ ( x, y )

,

,

x< y

Xét

sao cho
x, z ∈ ¤

tùy ý. Tồn tại

f ( x) ≤ f ( y )


f ( x) > f ( y)

f ( x0 ) = f ( y ) +

thuẫn. Có nghĩa là nếu
x< y

. Nếu

, với mọi x, nên

z ∈¤

, và

δ
2

y∈¡ ‚ ¤

sao cho

, đặt

δ = f ( x) − f ( y )

. Nhưng

, thỏa mãn


x
f ( p) ≥ f (q )

p≥q

. Xét

. Vì f liên tục, tồn tại số

f ( x ) ≤ f ( x0 )
x< y
với mọi

, nên

thì

δ ≤0

mâu

f ( x) ≤ f ( y ) ≤ f ( z )

, sử dụng khẳng định trên ta được

f ( x)


tức là

Bài 14. Hàm số

không giảm.

f :¡ →¡

thỏa mãn: tồn tại

M >0

sao cho

| f ( x + y) − f ( x ) − f ( y ) |< M ∀x, y ∈ ¡

a/ Chứng minh rằng

∀x ∈ ¡

lim

n→+∞

thì tồn tại giới hạn

g ( x)

b/ Gọi giới hạn trên là


f (nx)
n

g ( x)

. Chứng minh rằng
lim

x →+∞

c/ Chứng minh rằng tồn tại giới hạn

liên tục tại 0

f ( x)
x

Lời giải:

Bổ đề: Cho dãy số

( an )

thỏa mãn

| am+n − am − an |≤ M

lim

n→+∞


. Khi đó tồn tại giới hạn

an
n

.


Chứng minh bổ đề:

Chứng minh được bằng quy nạp:

Suy ra

amn − nam |≤ (n − 2) M



| amn − man |≤ ( m − 2) M

| man − nam |≤ (m + n − 2)M

|

Ta được

am an m + n − 2
− |≤
.M → 0

m n
mn

m, n → +∞

khi
lim

Vậy theo tính chất dãy Cauchy thì tồn tại

an
n

Áp dụng
an = f (nx )

a/ Đặt

g ( x ) = lim

n→+∞

thì theo bổ đề, tồn tại

lim g ( x) = lim( lim
x→0

x→0 n→+∞

b/


c/ Do

f (nx )
f (nx)
f (n.0)
) = lim(lim
) = lim
= g (0)
x→0
n→+∞
n
n
n

| f ([ x] + x) − f ([ x]) − f ( x) |< M

−|

Suy ra
lim

x→+∞

|

nên

Do


lim

x →+∞


0 ≤ x ≤1

[ x]
=1
x

lim

nên

f ( x)

suy ra

f ([ x ])
= g (1)
x

f

bị chặn do

g ( x)

. Vậy


f ( x) f ([ x]) f ( x) M


|<
x
x
x
x

M
f ([ x ]) f ( x) f ( x) M
f ([ x]) f ( x)
|+
+
<
<|
|+
+
x
x
x
x
x
x
x

f ([ x ])
= g (1)
[ x]


Mặt khác

f (nx )
n

liên tục.

liên tục tại 0.


lim

x→+∞

Suy ra

f ( x)
=0
x

lim

Theo nguyên lý kẹp thì
|

Hơn nữa
Cho

f ( x)

= g (1)
x

. Ta có điều phải chứng minh

f ( nx + ny ) f ( nx) f ( ny ) M


|<
n
n
n
n

n → +∞

suy ra

g ( x + y) = g ( x) + g ( y )∀x, y ∈ ¡

Hàm g liên tục tại 0 nên

g ( x) = ax∀x ∈ ¡

Phần 2. Các định lý giá trị trung bình.
Các định lý sau đây là các kết quả không thể không nhắc đến khi nói về hàm số theo khía
cạnh giải tích
f

Định lý 1 [Định lý Rolle] Cho



f (a ) = f (b)

thì tồn tại

c ∈ ( a; b )

(a; b)

là một hàm liên tục trên [a;b] và khả vi trên
để

. Nếu

f '(c) = 0

f

Định lý 3 [Định lý Lagrange] Cho
Lúc đó tồn tại

c ∈ (a; b)

để:

( a; b )

là một hàm liên tục trên [a;b] và khả vi trên


f (b) − f (a ) = (b − a ) f ′(c )

f

Định lý 2 (Định lý Cauchy) Cho
tồn tại

c ∈ ( a; b )

để:

(a; b)

g



liên tục trên [a;b] và khả vi trên

[ f (b) − f ( a)] g ′(c) = [ g (b) − g ( a)] f ′(c)

Các bài toán áp dụng:

.

. Lúc đó


Trước hết, để hệ thống, tôi nhắc lại một số bài tập điển hình, có trong rất nhiều tài liệu
giải tích, để xem xét lại một số ký thuật và cách áp dụng các kết quả trên, các bài toán

mới hơn và thú vị hơn sẽ được lùi lại phía sau.
Bài 1: Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên (0;+∝) và không phải là hàm hằng. Cho
xf ' ( x ) − f ( x) =

0
2 số thực
. Chứng minh phương trình:
một nghiệm thuộc (a;b).

af (b) − bf (a )
b−a

có ít nhất

Lời giải:
g ( x) =

Xét 2 hàm số:
g ' ( x) =

Ta có:

f ( x)
1
; h( x ) =
x
x

g


thì

xf ' ( x) − f ( x)
−1
; h' ( x ) = 2
2
x
x

Theo định lý Cauchy thì tồn tại



h

khả vi trên [a;b]

.

x0 ∈ (a, b)

sao cho:

[h(b) − h(a )]g ′( x0 ) = [ g (b ) − g (a )]h′( x0 )

hay

1 1 x f ' ( x0 ) − f ( x0 )
f (b) f (a ) − 1

( − ) 0
=(

)
2
b a
b
a x0 2
x0
(a − b)( x0 f ' ( x 0 ) − f ( x0 ))
bax0

Do đó

2

x0 f ' ( x0 ) − f ( x 0 ) =

Suy ra
Vậy phương trình:

=−

af (b) − bf (a )
b−a

xf ' ( x ) − f ( x) =

.


af (b) − bf (a )
abx 0

2

.

.

af (b) − bf ( a)
b−a
có ít nhất một nghiệm thuộc (a;b).

a0 x n + a1 x n (1 + ... + an (1x + an = 0, a0 =/ 0

Bài 2: Cho phương trình:



n

nghiệm phân biệt.


(n − 1)a12 > 2na0 a2 .

Chứng minh:

n
n (1

f ( x) = a0 x + a1x + ... + an (1 x + an , a0 =/ 0

Lời giải: Đặt
f ( x)


f ′( x)


f ''( x )



,

n



f

n −1

thì

khả vi vô hạn trên

¡

nghiệm phân biệt nên theo định lý Rolle thì:

nghiệm phân biệt

n−2

nghiệm phân biệt

……..
f ( n (2) ( x) =

Do đó:
Vậy

n! 2
a0 x + (n − 1)!a1 x + (n − 2)!a2
2

∆>0

nên:

có 2 nghiệm phân biệt.

((n − 1)!a1 ) 2 2n!a0 (n − 2)!a2 > 0

( n − 1)a12 > 2na0a2 .
f

Bài 3. Cho hàm số
2 số phân biệt


khả vi trên [0;1] và thoả mãn:

a; b ∈ (0;1)

sao cho

f (0) = 0; f (1) = 1.

Chứng minh tồn tại

f ′(a ). f ′(b) = 1.

Lời giải:
Xét hàm số
Ta có:
Do đó

g ( x) = f ( x) + x − 1

g (0) = −1 < 0



f (c ) + c − 1 = 0

thì g khả vi trên [0;1]

g (1) = 1 > 0

hay


nên tồn tại số

f (c ) = 1 − c

c

(0;1)

thuộc

sao cho

.

f

Áp dụng định lý Lagrange cho

trên các đoạn [0;c] và [c;1] thì:

g (c ) = 0

.


tồn tại

a ∈ (0; c )


và tồn tại

sao cho:

b ∈ (c;1)

f (c ) − f (0)
= f ' (a)
c−0

sao cho:

f (1) − f (c)
= f ' (b)
1− c

f (c) 1 − f (c) (1 − c)c
=
=1
c
1− c
c(1 − c)

f ' ( a). f ' (b) =

nên:

,

.

f ′( a ). f ′(b) = 1

(0;1)

Vậy tồn tại 2 số phân biệt a,b thuộc

sao cho

.

Bài 4.

a) Xét hàm
x≥0

f ′( x) ≤ 1

, thì

b) Xác định
mọi

f :[ 0,∞ ) → [ 0,∞ )

,với mọi

f :[ 0,∞ ) → [ 0,∞ )

lồi và khả vi . Chứng minh rằng nếu


f ( x) ≤ x

, với mọi

x≥0

khả vi và lồi sao cho

f ( 0) = 0

, và

f ′( x ) f ( f ( x ) ) = x

, với

x≥0

[Romania 2013]
Lời giải:
a/ Giả sử ngược lại tồn tại
x ∈ [ a, ∞ )

Nếu

a≥0



f ′(a ) > 1


f

. Do

lồi nên

f ′( x) ≥ f ′(a )

.

g ( x) = f ( x) − x

thì

g ′( x) = f ′( x) − 1 ≥ f ′(a) − 1

với mọi

x ∈ [ a, ∞)

.

với mọi


×