Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

70 hoàn thành quy trình kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH puritech việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.44 KB, 226 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực
tế của đơn vị thực tập.

Tác giả luận văn tốt nghiệp
Đinh Thị Niềm


DANH MỤC VIẾT TẮT
BCKT
BCTC
KTV
TNHH
BTC
KSNB
TGNH

Báo cáo kiểm toán
Báo cáo tài chính
Kiểm toán viên
Trách nhiệm hữu hạn
Bộ tài chính
Kiểm soát nội bộ
Tiền gửi ngân hàng


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế
nước ta- một nền kinh tế nhoe đang có nhiều biến chuyển to lớn. Từ nền kinh
tế quan liêu bao cấp, trì trệ bao vây cấm vận, đời sống nhân dân hết sức khó
khăn, đến hôm nay sau những năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của đảng, thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được hình thành, nền
kinh tế có những bước tiến vững vàng, tạo đà cho thế kỷ phát triển mới của
đất nước. Theo sự phát triển đó, các thông tin kế toán cũng ngày càng được
mở rộng, đa dạng, phức tạp và chứa đựng không ít rủi ro. Để cho hoạt động
kinh tế có hiệu quả, yêu cầu đặt ra là thông tin kế toán phải trung thực, hợp lý.
Muốn vậy các thông tin này phải được thẩm định qua hoạt động kiểm toán.
Và kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu, khách quan. Kiểm
toán là một ngành khoa học rất non trẻ, tuy nhiên chỉ trong một thời gian ngắn
phát triển mạnh mẽ những đóng góp của kiểm toán đã được thể hiện trên rất
nhiều mặt. Nhưng phải đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1932 người ta
mới nhận thức được tầm quan trọng của Kiểm toán một cách đầy đủ trong
trong toàn bộ nền kinh tế thị trường. Kiểm toán thực sự được coi là “ Vị quan
tòa công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và là người cố vấn
sáng suốt cho tương lai”. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho
những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp
phần hướng dẫn nghiệp vụ cà củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán,
nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơnv ị được kiểm toán. Ở nước ta hoạt
động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng tuy mới
ra đời, nhưng đã và đang khẳng định vai trò của mình. Sự phát triển nhanh
chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở việt nam đã
chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Kiểm toán đã trở thành



một hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành, là trọng tài đo lường
uy tín hoạt động của các doanh nghiệp. Một trong những loại hình dịch vụ
chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng là kiểm
toán báo cáo tài chính. Thông qua hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm
toán BCTC nói riêng, các thông tin kế toán trở nên ming bạch, tạo sự tin
tưởng trong kinh doanh cũng như tạo ra môi trường kinh doanh tin cậy, lành
mạnh và có hiệu quả. Báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh
doanh. Một tập hợp các thông tin có được từ việc xử lý các giao dịch cuối
cùng sẽ được phản ánh thành các bộ phận, các khoản mục trên báo cáo tài
chính. Vì vậy, để đạt được kiểm toán toàn diện trên báo cáo tài chính, kiểm
toán viên cần xem xét, kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng. Tiền và các
khoản tương đương tiền là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với
bất cứ doanh nghiệp nào và đồng thời là một bộ phận quan trọng của báo cáo
tài chính, chiếm giá trị lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó khoản mục này cũng
chứa đựng nhiều rủi ro kiểm toán. Mỗi sai sót đối với khoản mục này có thể
gây ra ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy
mà việc đưa ra kết lụa kiểm toán về khoản tiền và các khoản tương đương tiền
có ảnh hưởng lớn đến kết quả kiểm toán báo cáo tài chính. Trong quá trình
thực tập tại công ty TNHH tư vấn kiểm toán Hoàng Gia Việt Nam-chi nhánh
Hà Nội em đã được tiếp xúc và tìm hiểu những vấn đè liên quan đến khoản
mục tiền cùng với những đặc điểm của tiền em đã quyết định chọn đề tài “
Hoàn thành quy trình kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền
trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH Puritech Việt Nam”
để nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình.
2. Mục đích của đề tài.



Về mặt lý luận:
Khóa luận tổng hợp những ván đè lý luận cơ bản về kiểm toán khoản
mục tiền và tương đương tiền trên báo cáo tài chính và đặc điểm của các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ đối với công tác kiểm
toán khaonr mục tiền và tương đương tiền.
Về mặt thưc tiễn:
Khóa luận nghiên cứu công tác kiểm toán khoản mục tiền và tương
đương tiền công ty TNHH Puritech Việt Nam do công ty TNHH tư vấn kiểm
toán Hoàng Gia Việt Nam-chi nhánh Hà Nội thực hiện trong điều kiện kinh
doanh hiện tại của công ty, qua đó vận dụng những đặc điểm của ngành sản
xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ nhằm tăng cường hơn công tác kiểm
toán khoản mục tiền và tương đương tiền tại công ty TNHH Puritech Việt
Nam.
Thông qua việc so sánh lý luận và thực tiễn, với những kiến thức
được trang bị, nêu lên một số đánh giá và đè xuất một số biện pháp góp phần
hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền tại công
ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: công tác kiểm toán khoản mục tiền và tương
đương tiền do công ty TNHH tư vấn kiểm toán Hoàng Gia Việt Nam-chi
nhánh Hà Nội thực hiện tại công ty TNHH Puritech Việt Nam.
Phạm vị nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: 01/01/2017-31/12/2017
Số liệu nghiên cứu : Số liệu tài chính năm 2017
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành khóa luận này, trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã sử
dụng các phương pháp sau:
- Thu thập tài liệu từ những cuộc kiểm toán trước, tài liệu từ các
chuyến đi thực tế xuống khách hàng.
- Quan sát kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán thực hiện các phần
hành về khoản mục tiền.



- Vận dụng từ kiến thức đã học cùng với những kinh nghiệm từ các
chuyến đi thực hiện phần hành kiểm toán khoản mục tiền
- So sánh phân tích và đánh giá từ các tài liệu khác.
- Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về quy trình đã học với quy trình thực tế.
- Nêu ra ưu điểm của quy trình cũng như đề ra các giải pháp nhằm khắc
phục những hạn chế của quy trình.
5. Nội dung kết cấu luận văn


Chương I: Đặc điểm khoản mục tiền và tương đương tiền có ảnh hưởng
tới kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Puritech Việt Nam.
1.Đặc điểm khoản mục tiền ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
1. 1 Đặc điểm hoạt động thu, chi và bảo quản tiền có ảnh hưởng tới kiểm
toán BCTC
1. 1. 1 Đặc điểm, vai trò của các loại tiền.
Tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên bảng cân đối kết toán
và là một khoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn. Do được sử dụng
để phân tích khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, nên đây là
khoản thường được trình bày sai lệch. Bởi lẽ nếu số dư của tài khoản này
quá thấp sẽ cho thấy khả năng thanh toán của đơn vị đang gặp khó khăn,
hoặc ngược lại, nếu số dư quá cao cho thấy quản lý tiền kém hiệu quả.
Ngoài ra tiền còn là một khoản mục bị ảnh hưởng và có
ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như doanh thu, chi phí,
công nợ, và hầu hết các tài sản

26



khác của doanh nghiệp. Những sai phạm ở các khoản mục khác sẽ tác động đến
tiền, và
ngược lại.
Số phát sinh của các tài khoản tiền thường lớn hơn số phát sinh của hầu
hết
tài khoản khác. Do vậy, dù số dư của khoản mục này không trọng yếu, thì kiểm
toán
tiền vẫn là một nội dung quan trọng.
Do tiền lại là tài sản được ưa chuộng nhất nên xác suất xảy ra gian
lận,
biến thủ thường rất cao. Với tất cả những lý do trên, rủi ro tiềm tàng của khoản
mục
này thường được đánh giá là cao nên kiểm toán viên cần tập trung kiểm tra
chi tiết nhiều hơn các loại khác. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc tập trung
khám phá gian lận chỉ được thực hiện khi kiểm toán viên đánh giá rằng hệ
thống kiểm soát nội bộ yếu kém, cũng như khả năng xảy ra gian lận là cao.
Do phương pháp kiểm toán khác nhau đối với từng khoản mục, nên
trước hết cần tìm hiểu rõ về cơ cấu của tiền. Tiền là một tài sản lưu động của đơn
vị tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị. Trên bảng cân đối kế toán tiền được trình
bày ở phầntài sản, thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp. Dựa theo tính chất
cất trữ của tiền thì người ta chia tiền thành ba loại:


Tiền mặt: Đây là số tiền được lưu trữ tại két của doanh nghiệp, tiền mặt có thể là
tền Việt Nam đồng, là ngoại tệ các loại, là vàng bạc, đá quí, kim loại quí, … có thể là
ngân phiếu
Tiền gửi ngân hàng: Đây là số tiền được lưu trữ tại của doanh nghiệp. Tiền gửi
ngân hàng có thể gồm: tiền Việt Nam đồng, tiền ngoại tệ các loại, vàng, bạc, đá quí,
kim loại quớ….
Tiền đang chuyển: Đây là số tiền của doanh nghiệp đang trong quá trình xử lý

như chuyển gửi vào ngân hàng, kho bạc, chuyển trả cho khách hàng, khách hàng
thanh toán, qua ngân hàng hoặc đường bưu điện nhưng doanh nghiệp chưa nhận được
giấy báo của ngân hàng hay thông báo của bưu điện về việc hoàn thành nghiệp vụ.
Tiền đang chuyển cũng có thể là tiền Việt Nam đồng cũng có thể là ngoại tệ các loại.
Mỗi loại tiền mang những đặc điểm khác nhau và điều này ảnh hưởng tới đặc
điểm quản lý đối với chúng cũng như quá trình kiểm soát, đối chiếu trong nội bộ đơn
vị. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các loại tiền được sử dụng để đáp ứng nhu
cầu vè thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng húa để
sản xuất - kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán, thu hối các khoản nợ. Chính vì
vậy, quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp
và là một bộ phận của vốn lưu động.
Trong kiểm toán đối với tiền, những đặc điểm quản lý đặc biệt là hạch toán tiền có
ảnh hưởng quan trọng tới việc lựa chọn phương pháp kiểm toán. Việc đưa ra phương
pháp kiểm toán phù hợpquyờt định đến việc kiểm toán viên có thể thu thập được bằng
chứng kiểm toán đầy đủ về số lượng và chất lượng.
Tiền mặt trong đơn vị thường xuyên biến động do các nghiệp vụ thu chi diễn ra
hàng ngày. Các nghiệp vụ về tiền mặt thường liên quan đến nhiều tài khoản kế toán ở
nhiều chu trình khác nhau, các nghiệp vụ diễn ra rất phong phú và đang dạng. Chẳng
hạn:
Thu tiền mặt thường liên quan đến:
+ Tài khoản 511- Doanh thu bán hàngtrong hoạt động bán hàng thu trực tiếp
bằng tiền mặt.


+ Tài khoản 131- Phải thu khách hàng trong hoạt động bán hàng khi thu nợ tiền
hàng hay người mua đặt trước tiền hàng trong kỳ.
+ Tài khoản 112- Tiền gửi ngân hàng trong nghiệp vụ rút tiền gửi ngân hàng về
quỹ tiền mặt để chuẩn bị chi tiêu.
+ Các tài khoản khác (TK 121, 128, 141, 221, 411, ...) trong các loại nghiệp vụ
thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn, thu hồi tiền tạm ứng, nhận vốn

do bên khác góp liên doanh, ...
Chi tiền mặt thường liên quan đến:
+ Các tài khoản hàng tồn kho, tài sản cố định (TK 152, 153, 156, 211, ...) trong
các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán ngay bằng tiền mặt.
+ Các tài khoản thanh toán công nợ phải trả (TK 331, 334, 336, 338, ...) trong
nghiệp vụ thanh toán tiền mua hàng, thanh toán tiền lương cho người lao động hay
thanh toán các khoản công nợ phải trả khác phát sinh trong kỳ.
+ Các tài khoản chi phí ( TK 627, 635, 641, 642, ...) trong các nghiệp vụ chi
tiền mặt liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.
+ Các tài khoản khác (121, 128, 221, ...) trong các nghiệp vụ chi tiền mặt về
đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn và đầu tư khác.
Sự phong phú và đa dạng và có liên quan đến hầu hết các chu kỳ hoạt động
kinh doanh của các nghiệp vụ về tiền mặt đòi hỏi KTVkhi kiểm toán tiền mặt cần phải
chú ý xem xét trong mối liên hệ với kiểm toán các chu kỳ có liên quan.
Tiền gửi Ngân hàng
nhiều điểm tương tự như đối với tiền mặt như : mua hàng, bán hàng, thanh
toán, đầu tư, ...kể cả liên quan đến sự biến động của tiền mặt trong nghiệp vụ gửi tiền
- rút tiền. Cụ thể như :
+ Tài khoản 111 – Tiền mặttrong nghiệp vụ nộp tiền mặt vào ngân hàng, hay rút
tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ.
+ Các tài khoản doanh thu ( TK 511, 512, 515) trong các nghiệp vụ về thu tiền
bán hỏng, doanh thu từ hoạt động tài chính hay doanh thu từ hoạt động khác ( TK
711)


+ Các tài khoản công nợ ( TK 131, 331) trong nhóm các nghiệp vụ liên quan
đến quan hệ thanh toán vời người mua hàng, nhà cung cấp như : khách hàng trả nợ
hoặc ứng trươc, trả nợ hoặc ứng trước cho người bán.
+ Các tài khoản về đầu tư tài chính ( TK 121, 128, 221, 222,223,228) trong
nghiệp vụ chi đầu tư tài chinh hay thu hồi vốn đầu tư tài chính.

+ Các tài khoản về hàng tồn kho ( TK 151, 152, 153,156, 611) khi doanh
nghiệp mua vật tư, hàng húa phục vụ cho hoạt đông sản xuất kinh doanh.
+ Các tài khoản nợ vay, nghĩa vụ với nhà nước, phải trả công nhân viên chức,
hay các khoản nợ khác (TK 331,315,333,334,338,341,343) khi đơn vị thực hiện thanh
toán.
+ Các tài khoản về vốn chủ sở hữu (TK 411, 441) khi nhận vốn hay trả vốn cho
chủ sở hữu.
+ Các tài khoản về chi phí ( TK 622, 641, 642, 635) trong các nghiệp vụ chi
tiền gửi ngân hàng phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng, hay
hoạt động tài chinh.
Tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện thanh toán với khách
hàng, hay khi đã chuyển tiền vào ngân hàng mà chưa nhận được giấy báo của ngân
hàng. Tuy các nghiệp vụ phát sinh liên quan đền tiền đang chuyển không nhiều và
phong phú như tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng, song đây là khoản mục phát sinh
thường xuyên và
Xuất phát từ những đặc điểm, chức năng và tính chất thường xuyên phát sinh
của các loại tiền việc hạch toán ghi nhận thu - chi, và bảo quản tiền phải đảm bảo
được:
- Hàng ngày, kế toán tiền mặt phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt.
Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp
thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
-Kế toán tiền gửi phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng
hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Đồng thời


phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho tiền
đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp thích hợp, giải phóng nhanh tiền
đang chuyển kịp thời
1. 1. 4 Khả năng xảy ra gian lận và sai sót với khoản mục tiền

Khoản mục tiền là một khoản mục quan trọng do khoản mục tiền thường đóng
vai trò quan trọng trong quá trình phân tích về khả năng thanh toán nhanh của doanh
nghiệp. Nếu số dư tiền quá thấp chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời gặp nhiều khó
khăn trong khi nếu số dư tiền quá cao chứng tỏ một điều không tốt vì sử dụng tiền
trong quay vòng vốn không hiệu quả. Mặt khác các nghiệp vụ về tiền thường phát
sinh thường xuyên với số lượng lớn và có qui mô khác nhau. Tiền có nhiều ưu điểm
trong hoạt động thanh toán, kể cả trong quá trình bảo quản, sử dụng nhưng cũng chính
điều này cũng dẫn tới khả năng sai phạm đối với khoản mục này rất cao. Bên cạnh
đócác nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền cóquan hệ tới nhiều chu trình nghiệp vụ
khác nhau chính điều này dẫn tới sự ảnh hưởng của những sai phạm từ khoản mục
này đến các khác khoản mục, chu trình nghiệp vụcó liên quan khác trong các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh. Có thể kể ra một số các sai phạm thường xuyên xảy ra với khoản
mục tiền và các khoản tương đương tiền :
- Tiền mặt : tiền được trình bày trên sổ sách kế toán là không có
thực; sự cấu kết giữa kế toán, thủ quỹ và cá nhân tham gia nghiệp vu thanh toán
nhằm giả mạo chứng từ thu – chi tiền mặt để chi khống, hay giảm thu để biển thủ tiền
của doanh nghiệp; sự thiếu đồng bộ trong công tác thu – chi và ghi sổ dẫn tới việc ghi
nhận không đúng số phiếu thu – phiếu chi, áp dụng không đúng nguyên tắc hạch toán
ngoại tệ; …
tiền gửi ngân hàng; ghi nhận nhầm các khoản tiền phát sinh giữa các tài khoản ngân
hàng,...
- Tiền đang chuyển : chuyển tiền sai địa chỉ thanh toán; chuyển tiền
không đúng thời hạn thanh toán nhằm trục lợi; ghi nhầm số tiền gửi vào ngân hàng;



- Các khoản tương đương tiền : trình bày không saicác khoản tương
đương tiền vào các khoản đầu tư tài chính trên BCTC; …
Trong thực tế khoản mục tiền và các khoản tương đương tiềnkhoản mục quan
trọng nhưng lại dễ bị trình bày sai lệch, khả năng mất mát, gian lận lớn. Điều này dẫn

tới trong bất cứ cuộc kiểm toán nào thì kiểm toán tiền luôn là một nội dung quan
trọng cho dù số dư của khoản mục tiền có thể không trọng yếu. Vì vậy khi thực hiện
kiểm toán tiền thì việc kiểm tra chi tiết đối với khoản mục cũng như các nghiệp vụ
phát sinh liên quan là vô cùng quan trọng và kiểm toán viên phải tập trung hơn bất cứ
một thủ tục nào khác.
1. 1. 5 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu chi và bảo quản tiền
Để quản lý tốt vốn bằng tiền trong nội bộ doanh nghiệp thì trước hết cần tách
biệt việc bảo quản vốn bằng tiền khỏi việc ghi chép các nghiệp vụ này. Ngoài ra,
doanh nghiệp còn phải phân công một số nhân viên làm nhiệm vụ ghi sổ để kiểm tra
công việc của người này thông qua công việc của người kia. Việc phân chia trách
nhiệm như trên là nhằm hạn chế bớt tình trạng gian lận cũng như sự móc ngoặc giữa
các nhân viên trong việc tham ô tiền mặt. Các bước để quản lý nội bộ đối với vốn
bằng tiền :
1. Tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữa các sổ sách kế toán – nhứng
nhân vieen giừ tiền mặt không được tiếp cần với sổ sách kế toán và các nhân viên kế
toán không được giữ tiền mặt, ban hành chế độ kiểm kê, quỹ, quy định rõ ràng trách
nhiệm cá nhân trong việc quản lý tiền tại quỹ.
2. Lập bản danh sách ghi húa đơn thu tiền mặt tại thời điểm và nhận tiền mặt.
3. Thực hiện thanh toán bằng sộc, chỉ nên dùng tiền mặt cho các khoản chi tiêu
lặt vặt, không được chi trả tiền mặt thay cho việc chi trả sộc
4. Trước khi phát hành một tờ sộc để thanh toán, phải kiểm tra số lượng và giá
trị các khoản chi tránh việc phát hành sộc quá số dư.
5. Tách chức năng duyệt chi khỏi chức năng kí sộc.
Về hoạt động kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt ở từng đơn vị được thiết kế
không hoàn toàn giống nhau, vì nú phụ thuộc vào đặc điểm và điều kiện kinh doanh


cụ thể. Tuy vậy, thiết kế về kiểm soát nội bộ về cơ bản vẫn phải đảm bảo các nguyên
tắc cơ bản sau đây:
- Nhân viên liên quan đến nghiệp vụ quản lý tiền mặt phải có đủ năng lực và

tính liêm chính.
- Đảm bảo nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm”
- Tập trung đầu mối thu (hạn chế số người nắm giữ tiền)
- Ghi chép kịp thời, đầy đủ số tiền thu vào và thực hiện nộp ngay trong ngày.
- Đối chiếu số liệu tiền mặt hàng ngày giữa kế toán quỹ và thủ quỹ, kiểm kê đối
chiếu quỹ cuối tháng.
- Cung cấp phiếu thu tiền cho người nộp tiền.
Hoạt động kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt được thực hiện phù hợp với những
quy định về quản lý tiền mặt của nhà nước ban hành và trên cơ sở tổ chức phân công,
phân nhiệm của đơn vị.
Tiền gửi ngân hàng
Kiểm soát nội bộ đối với tiền gửi ngân hàng cũng tuân thủ các nguyên tắc cơ
bản như đã nêu đối với kiểm soát tiền mặt, ngoài ra còn được hỗ trợ bởi quy định về
chế độ thanh toán không dùng tiền mặt đối với những khoản thanh toán có giá trị lớn (
trên 20. 000. 000 VNĐ ).

Sơ đồ 1.1. Vai trò của tiền trong các chu trình kế toán

TIỀN

BÁN
HÀNG

THU
TIỀN

HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ

HÀNG TỒN KHO


TIỀN
LƯƠNG
&
NHÂN
VIÊN

MUA

THANH
TOÁN


Sơ đồ 1.2. Quy trình tổng quát hạch toán khoản mục tiền
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.1.2.4. Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu


Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán TK 111
Trả lại vốn kinh doanh, nộp lại vốn đầu tư
XDCB, vốn sự nghiệp

TK 411, 441,

TK

461

111

TK 141

Tạm ứng cho nhân viên

SD:xxx
Nhận vốn kinh doanh, vốn xây

TK 112

dựng cơ bản hoặc kinh phí hoạt
động bằng tiền mặt
TK 511, 512, 515,

Gửi tiền mặt vào ngân hàng

3387
Doanh thu bán hàng và cung cấp
TK 144,

dịch vụ, khoản trợ giá của nhà
nước hoặc doanh thu nội bộ,
doanh thu hoạt động tài chính,

doanh thu chưa thực hiện thu

244
Chi quỹ tiền mặt ký cược, ký
quỹ

bằng tiền mặt (chưa gồm thuế
GTGT khấu trừ, gồm cả thuế
GTGT trực tiếp)
TK
3331
Thuế GTGT
đầu ra

TK 311, 331,
333, 334,
338, 341, 342
Chi thanh toán các khoản nợ,
thanh toán tiền lương công


nhân viên, nộp BHXH, BHYT,
TK

KPCĐ bằng tiền mặt

112
SD:xxx Rút tiền gửi ngân hàng về nhập

TK 121,


quỹ

221, 222,
128, 228
Chi đầu tư tài chính

TK 338, 334
Nhận ký quỹ, kí cược ngắn hạn, dài

TK 611, 151,

hạn bằng tiền mặt

152, 153, 156,

TK 131, 136, 138,

157, 611, 632
Chi mua hàng hoá vật tư (chưa bao

141, 331

gồm thuế GTGT khấu trừ, gồm cả
Thu hồi các khoản nợ, các khoản

thuế GTGT trực tiếp)

tạm ứng, các khoản ứng trước


TK 211,

bằng tiền mặt

213
TK1

Chi mua TSCĐ (chưa gồm

33

thuế GTGT khấu trừ, gồm

Thuế GTGT

cả thuế GTGT trực tiếp)

đầu vào
TK 133
TK 121, 221,
128, 138, 144,
244, 222, 228
SD:xxx Thu hồi các khoản vốn đầu tư, thu
hồi các khoản cho vay, tiền kí
cược, kí quỹ ngắn hạn, dài hạn
bằng tiền mặt

Thuế GTGT
đầu vào
TK 623,627,

635, 641,
642, 241
Chi mua dịch vụ sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, XDCB
(chưa bao gồm thuế GTGT khấu
trừ, gồm cả thuế GTGT trực tiếp)


TK

TK 811

711
Thu nhập khác bằng tiền mặt

Chi hoạt động khác (chưa gồm
thuế GTGT khấu trừ, gồm cả
thuế GTGT trực tiếp)
TK

TK
33311
Thuế GTGT

133
Thuế GTGT

đầu ra

đầu vào


TK

TK13

3381
Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát

81
Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát

hiện khi kiểm kê
hiện khi kiểm kê
PS nợ: Phản ánh tiền mặt tăng PS có: Phản ánh tiền mặt giảm xuống
lên
SD nợ: Phản ánh tiền mặt hiện có
cuối kì kế toán
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán TK 112
TK 111

TK

TK 111

112
SD: xxx
Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền
Rút tiền mặt gửi vào ngân
mặt
hàng

TK113
TK
113
Nhận được tiền đang chuyển

Chuyển tiền gửi thanh toán
chưa nhận được giấy báo nợ

TK 511, 512, 515, 711,
3387

TK 211,

Doanh thu bán hàng và cung

213, 241
Chi mua TSCĐ, chi phí XDCB

cấp dịch vụ, doanh thu hoạt

(chưa gồm thuế GTGT PP khấu trừ,

động tài chính và thu nhập

đã gồm thuế GTGT PP trực tiếp)
TK

khác, doanh thu chưa thực

133



hiện (chưa gồm thuế GTGT

Thuế GTGT đầu

khấu trừ, đã gồm thuế GTGT

vào theo PP

trực tiếp)

khấu trừ
TK 151, 152,

TK

153, 156, 611,

3331
Thuế GTGT

632
Chi mua hàng hoá, CCDC

đầu ra PP

(chưa gồm thuế GTGT PP

khấu trừ


khấu trừ, đã gồm thuế GTGT

TK 131, 136,

PP trực tiếp)

138, 141,
331, 144,
244
Thu hồi các khoản nợ, tiền đặt

TK 311, 315, 331, 333,

cọc, ký cược, ký quỹ

334, 335, 336, 338,
341, 342
Chi thanh toán các khoản nợ phải

TK 133
Thuế GTGT

trả

đầu vào (nếu

228
Chi đầu tư tài chính, đầu tư bất


có)
TK 121,

TK 635

128, 221,

Tk 121, 128, 221, 222,

động sản, góp vốn liên doanh, cho
vay ngắn hạn, dài hạn

222, 228
Chênh lệch lãi
đầu tư (nếu có)
Thu hồi vốn đầu tư
khoản cho vay ngắn hạn,
dài hạn

TK
33311
Thuế GTGT đầu TK 521, 531,
ra PP khấu trừ
(nếu có)

532


Chi thanh toán
các khoản giảm

trừ doanh thu
TK 515

TK 627, 623, 635, 641, 642,

Chênh

811, 241
Chi cho hoạt động sản xuất kinh

lệch lãi

doanh, chi khác, chi XDCB (chưa

đầu tư nếu

gồm thuế GTGT PP khấu trừ, gồm



thuế GTGT PP trực tiếp)

TK 411,
441, 461
TK 133
Nhận vốn góp kinh doanh,

Thuế

vốn XDCB hoặc kinh phí hoạt


GTGT đầu

động

vào PP
khấu trừ
TK 414, 416, 431
Chi các quỹ doanh nghiệp

TK 451

TK 421
Nhận TGNH về quỹ quản lý

Chi trả cổ tức, lợi tức

cấp trên do đơn vị thành viên
nộp lên
PS nợ: Phản ánh TGNH
tăng lên
PS có: Phản ánh TGNH giảm
SD nợ: Phản ánh TGNH hiện
còn cuối kì


Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán TK 1112, 1122
TK 511, 512,

TK 1112,


TK 133

515, 3387
1122
Doanh thu bán hàng và

Thuế

cung cấp dịch vụ, doanh

GTGT đầu

thu nội bộ, doanh thu hoạt
động tài chính, doanh thu
chưa thực hiện thu bằng
ngoại tệ theo tỷ giá
BQLNH hoặc tỷ giá hối
đoái ngày giao dịch thực tế
phát sinh (chưa gồm thuế
GTGT PP khấu trừ, gồm
thuế GTGT PP trực tiếp

vào PP

TK 152, 153, 156, 157,
211, 213, 241, 611, 621,
623, 627, 641, 642

khấu trừ

Tỷ

Chi mua

giá

hàng hoá

nhập

vật tư,

trước

CCDC,

xuất

TSCĐ, chi

trước

phí SXKD

, tỷ

(chưa gồm

giá


thuế GTGT

bình

PP khấu trừ,

quân

gồm thuế

TK

GTGT PP

33311

trực tiếp)
Thuế

theo tỷ giá

GTGT

hối đoái

đầu ra

thực tế ngày

(nếu có)


giao dịch
phát sinh

TK

TK

635

515


Lỗ
tỷ
giá
hối
đoái

Lãi
tỷ
giá
hối
đoá
i

TK 131,
136, 138
Thu nợ phải thu bằng ngoại


TK 131, 136, 138
Trả nợ phải trả bằng ngoại tệ

tệ
The

Th

The

The

o tỷ

TK

TK

eo

o tỷ

TK

TK

o tỷ

giá


635

515

tỷ

giá

635

515

giá

ghi

giá

nhậ

ghi

sổ

gia

p

sổ
kế


kế

Lỗ

Lãi

o

trướ

toá

tỷ

tỷ

dịc

c

Lỗ

n

giá

giá

h


xuất

tỷ

hối

hối thự trướ giá
đoá c tế
hối
c
i phá
đoá

đoá
i

TK 413

(nế

(nế

t

u

u

sin


có)

có)

h

i

Lãi toán
tỷ
giá
hối
đoá
i

TK 413


Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

đánh giá lại các tài khoản

đánh giá lại các tài khoản vốn

vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ

bằng tiền có gốc ngoại tệ cuối


cuối năm tài chính (lãi tỷ giá

năm tài chính lỗ tỷ giá hối

hối đoái)
SD nợ: các khoản tiền mặt,

đoái)

ngân phiếu, TGNH bằng
ngoại tệ còn tồn quỹ , còn
gửi tại ngân hàng cuối kì kế
toán
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán TK 113
TK 113
SD:
x
x
x
TK 131, 511, 515,
711, 33311
Thu tiền từ bán hàng,

TK
112
SD:

cung cấp dịch vụ, hoạt


x

động tài chính, các

x

khoản nợ, thu nhập

x

khác chưa nhận được

Nhận được báo Có về các

giấy báo Có

khoản tiền đang chuyển

TK

TK

111

331


×