Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

công ty may Smart shirts

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.13 MB, 167 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu
YSS
ĐDPL
NPL
BTP
XNK
WO
MS

Giải thích
Yongor Smart Shirts
Đại diện pháp lí
Nguyên phụ liệu
Bán thành phẩm
Xuất nhập khẩu
Workorder (đơn hàng)
Măng séc

DANH MỤC HÌNH Ả
2


Hình 1. 1 . Công ty may YSS.........................................................................................6
Hình 1. 2.Quy trình hoạt động của công ty....................................................................8


Hình 1. 3. Hình ảnh các sản phẩm của công ty............................................................15
Hình 1. 4. Các thiết bị phục vụ sản xuất....................................................................16Y
Hình 2. 1. Sơ đồ mặt bằng kho NPL............................................................................21
Hình 2. 2. Kệ để nguyên phụ liệu................................................................................22
Hình 2. 3. Hệ thống báo cháy và chữa cháy.................................................................22
Hình 2. 4. Các lỗi vải thông thường gặp......................................................................24
Hình 2. 5. Các phụ liệu hoàn thành..............................................................................26
Hình 2. 6. Phụ liệu hoàn thành (cúc)............................................................................26
Hình 2. 7.Tiêu chuẩn AQL 2.5

2

Hình 3. 1. Sơ đồ mặt bằng phòng pattern.....................................................................30
Hình 3. 2. Sơ đồ mặt bằng phòng marker....................................................................31
Hình 3. 3. Sơ đồ mặt bằng chuẩn bị kĩ thuật trước khi trải cắt vải...............................32
Hình 3. 4. Hình ảnh thiết kế mẫu đơn hàng 1100811 (cỡ M).......................................46
Hình 3. 5. Hình ảnh nhảy mẫu của mã hàng 1100811 của công ty may YSS ( tỉ lệ 1:5)
..................................................................................................................................... 62
Hình 3. 6.Tác nghiệp giác màu blue mã hàng WO1100811.........................................65
Hình 3. 7. Tác nghiệp giác màu Navy mã hàng WO1100811......................................66
Hình 3. 8. Tác nghiệp giác màu White mã hàng WO1100811.....................................67
Hình 3. 9. Tác nghiệp mex cổ và măng séc..................................................................69
Hình 3. 10. Sơ đồ giác màu blue bàn 1........................................................................70
Hình 3. 11. Sơ đồ giác màu blue bàn 2........................................................................71
Hình 3. 12. Sơ đồ giác màu Navy bàn 1.......................................................................72
3


Hình 3. 13. Sơ đồ giác màu Navy bàn 2.......................................................................73
Hình 3. 14. Sơ đồ giác màu White bàn 1.....................................................................74

Hình 3. 15. Sơ đồ giác màu white bàn 2......................................................................75
Hình 3. 16. Sơ đồ giác mex măng séc..........................................................................76
Hình 3. 17. Sơ đồ giác mex cổ.....................................................................................77
Hình 3. 18. Dấu phê duyệt của QA khi sơ đồ đạt chất lượng. 7

Hình 4. 1. Hình ảnh sơ đồ mặt bằng nhà cắt................................................................81
Hình 4. 2. Hình ảnh bàn trải vải bằng máy bullmer.....................................................84
Hình 4. 3. Hình ảnh cắt vải bằng máy bullmer.............................................................85
Hình 4. 4. Hình ảnh máy điều khiển máy cắt vải bullmer............................................86
Hình 4. 5. Hình ảnh công nhân trải vải bằng tay..........................................................87
Hình 4. 6. Hình ảnh công nhân cắt vải bằng tay..........................................................88
Hình 4. 7. Hình ảnh máy cắt vòng...............................................................................89
Hình 4. 8. Sơ đồ mặt bằng chuyền ráp.........................................................................93
Hình 4. 9. Sơ đồ mặt bằng chuyền may chi tiết...........................................................94
Hình 4. 10. Hình ảnh chuyền may chi tiết..................................................................103
Hình 4. 11. Sơ đồ chuyền may chi tiết mã hàng 1100811..........................................105
Hình 4. 12. Sơ đồ chuyền ráp mã hàng 1100811........................................................107
Hình 4. 13. Hình ảnh chuyền treo công ty Younger Smart Shirt................................107
Hình 4. 14. Sơ đồ mặt bằng công đoạn hoàn tất sản phẩm.........................................111
Hình 4. 15. Hình ảnh công nhân là áo........................................................................112
Hình 4. 16. Hình ảnh công nhân gấp áo.....................................................................113
Hình 4. 17. Sản phẩm gấp hoàn thiện.........................................................................113

4


Hình 4. 18. Máy kiểm kim.........................................................................................114
Hình 4. 19. Thùng carton...........................................................................................115
Hình 4. 20. Hình ảnh công đoạn hoàn tất sản phẩm


11

Hình 5. 1. Sơ đồ mặt bằng công đoạn ép mex............................................................121
Hình 5. 2. Tiêu chuẩn nhiệt độ là chấm keo...............................................................122
Hình 5. 3 Sơ đồ mặt bằng công đoạn in thêu.............................................................123
Hình 5. 4. Máy thêu...................................................................................................123
Hình 5. 5. Sơ đồ mặt bằng công đoạn giặt.................................................................125
Hình 5. 6. Hình ảnh máy giặt.....................................................................................126
Hình 5. 7. Hình ảnh máy phun thuốc trước khi Dipping............................................128
Hình 5. 8. Hình ảnh máy sấy nguội............................................................................129

5


DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 1. 1.Bảng tổng quan về công ty may YSS............................................................8
Bảng 1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp.................10
Bảng 1. 3. Bảng lương công nhân................................................................................19
Bảng 1. 4. Bảng nhà cung cấp NPL..........................................................................20Y
Bảng 2. 1.Bảng tính điểm lỗi.......................................................................................26
Bảng 2. 2. Bảng so sánh

3

Bảng 3. 1. Bảng Áo T- shirt, Polo – shirt Nam.............................................................38
Bảng 3. 2. Bảng thống kê chi tiết đơn hàng.................................................................47
Bảng 3. 3. Bảng thống kê chi tiết mẫu khác.................................................................48
Bảng 3. 4. Bảng thống kê nguyên phụ liệu cho một mã hàng thường..........................50
Bảng 3. 5. Bảng độ chênh lệch giữa các cỡ..................................................................52
Bảng 3. 6. Bảng hệ số nhảy cỡ.....................................................................................55

Bảng 3. 7. Bảng so sánh thực tế với kiến thức đã học

7

Bảng 4. 1. Bảng so sánh thực tế với kiến thức đã học..................................................92
Bảng 4. 2. Bộ phận tham gia đánh giá chất lượng, kiểm soát trên chuyền.................108
Bảng 4. 3. Hệ thống kiểm tra 7 điểm trên chuyền may chi tiết..................................109
Bảng 4. 4. Bảng so sánh thực tế với kiến thức đã học................................................110
Bảng 4. 5. Bảng so sánh lý thực tế với kiến thức đã học12

6


Bảng 5. 1. Tiêu chuẩn độ căng chỉ hình thêu.

12

Bảng 6. 1. Bảng nhận xét chung về công ty YSS.......................................................131
Bảng 6. 2. Bảng nhận xét ưu nhược điểm của từng bộ phận......................................132

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu về ăn mặc của con
người càng cao. Không chỉ còn giới hạn ở mức ăn no mặc ấm mà là ăn ngon mặc đẹp.
Vì vậy ngành dệt may ngày càng đóng một vị trí quan trọng trong cuộc sống của con
người không chỉ giải quyết nhu cầu thiết yếu của con người mà còn giải quyết được
vấn đề việc làm cho xã hội.
Nghành may mặc nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực
cũng như trên thế giới. Do đó, để nghành may giữ được vị trí và không ngừng phát
triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng
cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân

viên trong nghành không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng
như hoàn thiện thực tiễn yếu kém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với
vai trò và vị thế của mình.
Sau quá trình thực tập tại Công ty TNHH Youngor Smart shirts, cùng với sự nỗ lực
của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên nhà máy đặc biệt là sự
hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Huyền đã giúp cho em hiểu biết thêm
nhiều kiến thức về thực tiễn sản xuất bổ ích và có ích cho công việc sau này của mình.
Bên cạnh việc được tìm hiểu về quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH
Youngor Smart shirts em còn được biết thêm về công tác quản lý và kinh doanh của
công ty, được tham gia vào quá trình sản xuất áo sơ mi của mã hàng 110811 cùng các
anh chị trong công ty. Tuy nhiên trong quá trình làm báo cáo thì em còn rất nhiều thiếu
7


xót, rất mong nhận được ý kiến, nhận xét của cô để báo cáo của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2019.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Trinh
CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
1.1.

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty

Hình 1. 1 . Công ty may YSS
Với trụ sở tại Hong Kong, Smart Shirts ltd đã trở thành một tổ chức hàng đầu trên
toàn cầu trong việc thiết kế, sản xuất và bán áo sơ mi, quần áo thể thao trong gần
60 năm. Công ty có 20 nhà máy sản xuất ở Hong Kong, Trung Quốc, Sri Lanka,
Cam-pu-chia và Việt Nam. Năm 2011, Smart Shirts đã hợp nhất với tập đoàn dệt

Sunrise để tạo thành một tập đoàn lớn mạnh hàng đầu – Tập đoàn Sunrise. Được
biết đến là người đi đầu trong việc thiết kế và sản xuất quần áo và vải đan, dệt mịn,
Smart Shirts Ltd. tổ hợp xuất sắc với hệ thống chuỗi cung cấp dệt rộng rãi của dệt
Sunrise. Sự liên minh này đã tạo ra một tập đoàn Sunrise có sức mạnh toàn cầu, là
một trong những nhà công nghiệp thiết kế đầu tiên trên thế giới với nền móng

8


khách hàng là “Ai là ai” trong lĩnh vực của những nhà bán lẻ và thương hiệu nổi
tiếng.
Bảng 1. 1. Bảng tổng quan về công ty may YSS
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY YSS
Tên doanh nghiệp
CÔNG TY TNHH MAY YSS
Tên giao dịch
YSS GARMENT CO.,LTD
Mã số thuế
0600368998
Nơi đăng ký quản lý
Cục Thuế Tỉnh Nam Định
Địa chỉ
Lô D6, Bản đồ quy hoạch chia lô Khu công
Điện thoại
Đại diện pháp luật
Địa chỉ người ĐDPL

nghiệp Mỹ Trung, Xã Mỹ Trung
02283 819189
Yu Jian

KCN Mỹ Trung-Xã Mỹ Trung-Huyện Mỹ Lộc-

Giám đốc
Ngày cấp giấy phép
Ngày bắt đầu hoạt động
Ngày nhận tài khoản
Số lao động
Cấp Chương Loại Khoản
Ngành nghề kinh doanh

Nam Định.
Yu Jian
23/11/2006
06/11/2006
15/11/2006
3500
551-075
C13220 Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)

9


Từ 720 nhân viên vào năm 2010, nhà máy sẽ phải tăng lên 3500 nhân viên tính đến
tháng 12 năm 2015 để đạt chỉ tiêu gần 28000 sản phẩm mỗi ngày.

*Khả năng sản xuất: Với công suất 28.000 sản phẩm mỗi ngày, nhà máy có thể sản
xuất các mặt hàng dưới đây:
- Hàng áo sơ mi thường =22,000 chiếc
- Hàng áo sơ mi khử trùng = 6,000 chiếc


10


Hình 1. 2. Quy trình hoạt động của công ty
1.2.

Cơ cấu tổ chức của công ty

- Công ty TNHH Hai Thành Viên trở lên
- Đại diện pháp luật: Yu Jian
Tổng Giám Đốc

P.Tổng GĐ Hành
Chính-Kế toán

P.Tổng GĐ Sản
Xuất

Phòng
kế
hoạch
sản
xuất

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Phòng IE

(industrial
engineerin
g)

Phòng

thuật

Phòng
phát
triển
dự án

Phòng
kế
toán

Phòng
hành
chính
nhân
sự

Xưởng sản xuất
11


1.3.

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp


Bảng 1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp
ST

Bộ Phận

Chức năng, nhiệm vụ

T
1

Tổng
giám đốc

- Chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà nước về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, các dự án
đầu tư và bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
- Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ, tài chính và công tác

đào tạo.
Phó tổng - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

2

giám đốc

- Điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đã
được Tổng giám đốc phê duyệt.

- Đại diện lãnh đạo về chất lượng
- Trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch, phòng kinh doanh và

3

các xí nghiệp may tại công ty.
Phòng hành - Hoạch định nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển
chính, nhân của Công ty.
sự

- Xây dựng bộ máy nhân sự phù hợp, lập kế hoạch và thực
hiện tuyển dụng, đào tạo và bố trí sử dụng nguồn nhân lực đạt
hiệu quả cao
- Định kỳ báo cáo, phân tích tình hình biến động nhân sự
trong công ty và đề xuất biện pháp khắc phục
- Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ cho người lao động
theo đúng luật và thỏa ước Lao Động Tập Thể. Đề xuất ban
hành và tổ chức thực hiện các chính sách đãi ngộ của Công ty
đối với người lao động, …
- Quản lý, cập nhập và phát huy quảng bá Công ty thông qua

12


4

Internet
Phòng kế - Kế toán bán hàng và công nợ
toán


- Kế toán chi phí và giá thành
- Kế toán nguyên vật liệu
- Kế toán tài sản cố định

5

Phòng
xuất

- Kế toán vốn bằng tiền
- Thực hiện thủ tục Xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa

nhập - Thống kê, báo cáo số liệu xuất nhập khẩu từng mặt hàng

khẩu

theo quy định
- Xúc tiến quan hệ khách hàng để tiếp nhận đơn hàng gia
công theo yêu cầu SX
- Thanh khoản hợp đồng : Thực hiện thanh lý hàng hóa xuất

6

Phòng
Phát

7

nhập khẩu, hợp đồng, lập hồ sơ khai thuế xuất nhập khẩu, …
- Định hướng phát triển công ty ra thị trường.


triển - Triển khai các hoạt động hiện tại và tương lai.

dự án
- Phân tích tình hình tài chính, dự án của công ty.
Phòng kế - Tiếp nhận đơn hàng
hoạch

- Quản lý và điều phối máy móc thiết bị. Quản lý và cân đối
nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất kịp thời theo đúng quy
trình
- Làm việc với các xưởng ,theo dõi số lượng hành hóa cập
nhập hằng ngày.

8

- Phụ trách công tác dịch vụ khách hàng.
Phòng kỹ - Tiếp nhận tài liệu từ phòng kế hoạch.
thuật

- Nghiên cứu, thiết kế, chế thử các sản phẩm mới, may mẫu
đối.
- Chuẩn bị các mẫu sơ đồ của các đơn hàng đưa vào sản xuất,
thiết kế các loại mẫu phục vụ cho công đoạn cắt, may.
- Kiểm tra sơ đồ trước và sau in.

9

Phòng IE


- Làm việc với kỹ thuật chuyền để triển khai kỹ thuật.
- Xây dựng định mức thời gian tiêu chuẩn cho từng công

13


(industrial

đoạn, thúc đẩy tăng năng suất

engineering

- Thiết kế dây chuyền cho công đoạn may đối với mã hàng

)

mới.
- Giám sát theo dõi các phân xưởng sản xuất thực hiện đầy đủ
chính xác theo thiết kế công nghệ quy định.
- Theo dõi việc thực hiện thiết kế các sản phẩm mẫu.
- Theo dõi đôn đốc và kiểm tra để giúp các phân xưởng thực
hiện– tu sửa thiết bị đầy đủ theo nội dung bảo trì định kỳ.
- Xây dựng tổ chức phân cấp bậc kỹ thuật công nhân.
- Khuyến khích công nhân bằng cách xây dựng các chỉ tiêu
thi tay nghề giỏi trong các cuộc thi tay nghề…
- Tổ chức khảo sát, xây dựng, ban hành các định mức vật tư,
QA

nguyên phu liệu.
Đảm bảo chất lượng trong các nhà máy, doanh nghiệp sản


(Quality

xuất – đảm nhận nhiệm vụ xây dựng hệ thống, quy trình sản

Assurance)

xuất, quản lý chất lượng và giám sát, đo lường việc thực hiện

Kho

các tiêu chuẩn chất lượng đề ra.
- Có nhiệm vụ quản lý việc nhập và xuất kho các loại nguyên

10

11

nguyên phụ vật liệu sản xuất, các bán thành phẩm và thành phẩm, quản lý
liệu

quá trình vận chuyển sản phẩm đến các hệ thống tiêu thụ
- Tổ chức kiểm tra, xác định số lượng, chất lượng, chủng loại
của các phụ liệu cần trong sản xuất của từng đơn hàng. Phân
loại bảo quản và cấp phát phụ liệu để sản xuất theo từng đơn
hàng đúng thời gian để đạt năng suất cao, đảm bảo chất

12

Phân

xưởng
điện
1.4.

lượng, tiết kiệm.
Là đơn vị phụ trợ sản xuất, có chức năng quản lý thiết bị,
cơ cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo
công cụ thiết bị mới và các vấn đề liên quan đến quá trình sản

xuất chính cũng như các hoạt động khác của công ty.
Nội dung quy chê của công ty

14


Ngày làm việc

Giờ vào

Giờ về

Thứ 2-Thứ 7

7h:30

16h

Tăng ca

16h


19h

Giờ ăn
trưa
30 phút

Tổng số

Tổng số

giờ/1 ngày
8h

giờ/1 tuần
48h

3h

21h

1.4.2. Nội quy về thời gian làm việc và chấm công
Ghi chú: Dập thẻ chấm công giờ đến và giờ về.
1.4.2. Nội quy an ninh nhà máy và an toàn lao động
1.4.2.1. Nội quy tại nhà xe
- Dừng xe bảo vệ check vé và kiểm tra cốp xe.
- Tắt máy và để xe đúng chỗ.
- Không được hút thuốc tại nhà xe vì dễ gây cháy nổ.
1.4.2.2. Nội quy tại tủ đồ
- Công nhân sử dụng đúng số tủ của mình. Thư kí phải cập nhật số tủ công nhân nghỉ

việc và công nhân mới. Thiếu tủ đồ thì liên hệ phòng hành chính.
- Giữ gìn vệ sinh khu tủ đồ: bỏ rác vào thùng rác, nhẹ tay khi mở tủ, không mang vật
dụng cá nhân vào xưởng.
- Nếu bị mất đồ, công nhân liên hệ với thư kí, thư kí sẽ liên hệ với phòng hành chính
để giải quyết.
1.4.2.3 Nội quy ra vào
- Khi ra vào nhà máy phải đeo thẻ.
- Đeo thẻ ở trước ngực, không bỏ vào túi áo hoặc quần.
- Không cho người khác mượn thẻ hay dập thẻ hộ.
- Khi thẻ quá cũ hoặc bẩn, yêu cầu đăng kí với thư kí để liên hệ với phòng hành chính
đổi thẻ mới.
- Không trộm cắp hoặc cấu kết với người khác trộm cắp bất cứ tài sản nào của công ty
như vải, áo, dụng cụ lao động…
1.4.2.4 Nội quy nơi nhà vệ sinh
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

15


-Vệ sinh xong phải xả nước, tiết kiệm giấy, nước.
- Không hút thuốc trong nhà vệ sinh.
- Giữ vệ sinh chung nơi nhà vệ sinh.
- Bỏ giấy vào đúng nơi quy định, không vứt giấy và lõi giấy xuống nền nhà.
1.4.2.5. Nội quy 5S
Sẵn sàng: thực hiện tốt 5S sẽ tạo được môi trường làm việc văn minh, sạch sẽ hiệu
quả.
Sàng lọc: sàng lọc những gì cần thiết, những gì không cần thiết.
Sắp xếp: gọn gàng, nhăn lắp.
Sạch sẽ: quét dọn rác rưởi, lau bụi bẩn để đảm bảo chỗ làm việc luôn sạch sẽ, tránh ô
nhiễm.

Săn sóc: đưa 3 công việc sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ trở thành thói quen hàng ngày,
hình thành văn hóa công ty.
- Không mang vật dụng của mình như kim, kéo đến nhà máy.
- Ăn mặc gọn gàng khi làm việc. Đội mũ, đeo khẩu trang đúng quy định.
- Vệ sinh nơi làm việc. Bỏ rác vào thùng rác.
- Không hút thuốc, ăn uống trong khu vực sản xuất gây cháy nổ, tạo điều kiện cho
chuột bọ phát triển.
- Hút thuốc đúng nơi quy định và theo giờ quy định.
+ Buổi sáng 1 lần từ 9h-9h15
+ Buổi chiều 1 lần từ 15h15-15h30.
- Không nghe điện thoại trong xưởng sản xuất. Không ngủ trong giờ làm việc.
- Không để cốc uống nước bẩn, bàn hỏng, cốc uống nước ở nơi làm việc.
- Không để vật dùng chắn lối đi lại, hệ thống phòng cháy, chữa cháy, tủ cứu thương, tủ
điện.
- Không để bất cứ vật gì trên cửa sổ.
* Nội quy 5S chuyền may
- Không để khác cỡ với nhau, hàng tẩy bẩn phải đánh dấu, không để máy chắn lối ra
vào của công nhân, không để hàng che giấy tờ thông báo trên bàn kiểm hàng.

16


- Không để chỉ trắng ở hàng may màu đen,bảng phân loại màu có thể để cùng nhau,
bàn đầu chuyền phải gọn gàng, phân cỡ sâu màu bị bong.
- Kéo bấm cần được buộc và có số kiểm soát, nhãn hỏng phải được buộc và để riêng,
để dụng cụ cá nhân trong túi dụng cụ, kéo bấm cần được buộc tại nơi làm việc.
- Khi làm việc sử dụng kính chắn kim, không để hàng ở máy khi máy đã dừng.
- Không để cúc rơi trên sàn nhà hay thùng rác.
* Nội quy 5S hoàn thiện
- Không để bàn là bẩn, hàng để quá cao, để quá nhiều mẫu là trên bàn là, ga cầu là bẩn.

- Không dán tem lỗi bừa bãi, hàng đóng gói sai cỡ, bàn kiểm hàng quá bẩn, tủ để hàng
không phân cỡ.
- Không để hàng nhiều màu cùng nhau, các cỡ để cùng nhau, chổi vệ sinh không đúng
vị trí, không mở cửa sổ.
- Không để hàng gần tường, chổi vệ sinh để trên ga bàn, hàng để trên vải phủ, không
để hàng lỗi và hàng không lỗi gần nhau.
* 5S trước giờ tan ca:
- Dọn vệ sinh chỗ làm việc.
- Tắt nguồn điện.
- Che phủ mặt bàn.
1.4.2.6. Nội quy nhà ăn
- Xếp hàng không xô đẩy khi đi ăn.
- Không được hút thuốc.
- Thực hiện nếp sống văn minh tại nhà ăn.
- Tiết kiệm giấy, nước.
- Không để thức ăn vương vãi trên bàn ăn và sàn nhà.
1.4.2.7. Các hình thức kỷ luật
- Cảnh cáo bằng miệng.
- Cảnh cáo bằng văn bản.
- Kéo dài thời hạn tăng lương.
- Chấm dứt hợp đồng lao động( sa thải).

17


* Sa thải đối với những trường hợp sau:
- Trộm cắp tài sản.
- Gian lận tiền lương, tiền thưởng.
- Sao chép, tiết lộ các thông tin mật của công ty mà không được phép.
- Nghiện, sử dụng, tàng trữ, buôn bán chất ma túy.

- Đánh nhau hoặc cố ý gây thương tích cho người khác trong phạm vi nhà máy.
- Đình công trái pháp luật.
- Cố ý phá hoại tài sản của công ty.
- Mang kim vào nhà máy.
- Giả mạo giấy tờ hoặc khai man trong quá trình tuyển dụng.
- Người lao động tự ý nghỉ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày
- Cộng dồn trong một năm không có lý do chính đáng
- Vi phạm nội quy công ty nhận 3 biên bản trong vòng 6 tháng.
1.5.

Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh
của công ty đang sản xuất

Hình 1. 3. Hình ảnh các sản phẩm của công ty

18


Hình 1. 4. Các thiết bị phục vụ sản xuất
Nhà máy có khoảng 2700 máy bao gồm máy may, máy cắt, máy ép, bàn là hút chân
không, bàn gấp và các loại máy đặc biệt như máy ép keo cho các loại áo sơ mi có keo.
1.6.

Qui trình kí kết hợp đồng, phương pháp tính giá CMT/FOB và nhận
đơn hàng
Tiếp nhận đơn hàng của khách

Kiểm tra thông tin
về sản phẩm


Kí kết ngay nếu là
khách hàng cũ

Khách hàng tham quan
đánh giá nhà máy

Đạt

Khách hàng mới

Làm giá

Chào giá

Khách hàng phê
duyệt

Soạn thảo và ký hợp
đồng
19


Phòng PMC chịu tránh nhiệm kí kết, thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu, triển
khai sản xuất khi hợp đồng ký kết.
* Tìm hiểu thêm về phương pháp tính giá FOB.
Chi phí sản xuất được tính theo công thức:
Z= Cnpl+Cnc+Cgt (1)
Trong đó:
Z: Chi phí sản xuất
Cnpl: Chi phí mua nguyên phụ liệu.

Cnc: Chi phí nhân công
Cgt: Chi phí gián tiếp
Chú ý( Chi phí mua nguyên phụ liệu mua từ tập đoàn hoặc nhà cung cấp )
Chi phí nhân công: chi phí nhân công cắt, công may, nhân công hoàn thiện.
Dựa từ các dữ liệu lấy từ công ty Smart Shirts.
Bảng 1. 3. Bảng lương công nhân
Lương cơ bản

- 4.100.000vnđ ( đối với công nhân chuyền chi
tiết)
- 4.600.000vnđ ( đối với công nhân chuyền

Thời gian lao động

ráp)
26 ngày (15600 phút)

Thời gian lao động /1 ngày

10h

Thời gian tiêu chuẩn cho 1 sản

Cắt , may và hoàn thiện

phẩm hoàn thiện

20



Chi phí nhân công trực tiếp: Cnc= Ccm+Cht
Trong đó:
+ Ccm: Chi phí nhân công do bộ phận cắt may
+ Cht: Chi phí nhân công do bộ phận hoàn thiện.
*Chí phí cắt may: Cnm=(SAM *Cncp)/Eff+ BHXH+Tiền hỗ trợ.
Trong đó:
+ SAM ( thời gian tiêu chuẩn ) = Basic time*(1+Allowance%)
+Cncp: Chi phí trung bình 1 phút của công nhân.
+ Eff: Hiệu suất của dây chuyền.
+ BHXH: Công ty trả 24% tiền BHXH cho công nhân
+ Tiền hỗ trợ: tiền đi lại, chuyên cần, ăn, thăm hỏi ốm đâu, tiền sáng cải tiến…
* Tính chi phí trung bình 1 phút của công nhân Cncp=Itbt/T
Trong đó:
+ Itbt: Thu nhập trung bình của công nhân trong 1 tháng.
+ T: Thời gian lao động theo quy định của công nhân trong 1 tháng .
- Chi phí gián tiếp: được tính bằng 15% chi phí sản xuất (2)
Bao gồm: Chi phí nhân sự, marketing, tài chính( tiền vai lãi, hoa hồng, chiết khấu…)
Từ (1) và (2) Ta có:
CP sản xuất= CP NPL+ CPNC+CP gián tiếp= CP NPL+ CPNC+15% CP sản xuất
=> CP sản xuất= (CP NPL+ CPNC)/0.85

21


Chi phí vận chuyển được tính toám dựa trên đặc điểm vận tải, kinh nghiệm thực tế mà
văn phòng sẽ sử dụng cho mỗi đơn hàng khác nhau
2. Các nhà cung cấp vật tư: tên, địa chỉ
Bảng 1. 4. Bảng nhà cung cấp NPL
Tên nhà cung cấp
Công ty TNHH Sunrise Fabric (Việt


Địa chỉ
Lô G2+G3, Khu công nghiệp Bảo Minh, Xã

Nam)
Công ty TNHH NAXIS Việt Nam

Liên Minh, Huyện Vụ Bản, Nam Định
Lô 505, Đường Số 13, Khu Công Nghiệp
Long Bình (Amata), Phường Long Bình,

Công ty TNHH Coats Phong Phú

Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
KCN Dệt May Phố Nối B, Huyện Yên Mỹ,
Tỉnh Hưng Yên

22


CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG
ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ
2.1. Công đoạn chuẩn bị kho NPL
2.1.1. Sơ đồ mặt bằng kho nguyên phụ liệu:

23


Hình 2. 1. Sơ đồ mặt bằng kho NPL
- Khoảng cách lối đi, lối xe đi lại cho xe vận chuyển hàng và quay đầu xe là 3m.

- Khoảng cách giữa kệ để nguyên phụ liệu liệu với tường là 1m.
- Mỗi giá đỡ cao 5m, rộng 1,5m.
- Nguyên phụ liệu được đặt cách mặt đất 20cm tránh ẩm và đảm bảo khô thoáng
cho nguyên liệu.
- Các kệ được gọi tên bằng các chữ cái.
- Mỗi kệ sẽ được phân ra các khách hàng khác nhau để tránh nhầm lẫn.

Hình 2. 2. Kệ để nguyên phụ liệu
- Trên mỗi kệ để hàng đều được trang bị một bình cứu hỏa.
- Trên tường cũng được trang bị hệ thống báo cháy và bình cứu hỏa.

24


Hình 2. 3. Hệ thống báo cháy và chữa cháy
- Diện tích kho DxR: 60m x 31.2m
2.1.2. Quy trình và phương pháp thực hiện
2.1.2.1. Quy trình thực hiện
Quy trình nhập NPL

Nhận thông tin từ
p.kế hoạch

Làm thủ tục
nhập NPL

Nhân viên QA kiểm tra
chất lượng của NPL

Chờ ý kiến từ

khách
Trả lại nhà
cung ứng

Không
đạt

Đạt
Nhập kho (vải, phụ liệu)
2.1.2.2. Phương pháp thực hiện
Nhận hàng:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×