Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GA Tự chon văn 9 tuần 2 - 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.91 KB, 12 trang )

Sở GD& ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Tr.Tấu
Ngày soạn:
Ngày giảng:9a:
9b:
Tuần 2 - 3

Tiết 1 + 2
Ôn tập Văn thuyết minh
I .Mục tiêu cần đạt:
- Nắm chắc hơn về văn bản thuyết minh.
- Phân tích văn bản thuyết minh và văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Ôn tập về đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho HS
thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần HS biết quan sát, tích luỹ tri thức &
trình bày có phơng pháp là đợc.
- áp dụng kiến thức vào làm bài tập cụ thể.
- Tích hợp với phần văn bản.
II. Chuẩn bị :
1. Thầy: Soạn bài;
2. Trò: Học bài cũ, soạn bài mới (theo sự hớng dẫn của tiết trớc).
III. Các b ớc lên lớp
HĐ1
1. ổn định tổ chức: 9a: 9b:
2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra lồng vào bài dạy)
3. Bài mới.
Hot ng ca thy-trũ Ni dung kin thc
HĐ 2. Yêu cầu HS nhắc lại vai trò và đặc
điểm chung của văn bản thuyết minh
? Hãy nhắc lại vai trò và đặc điểm chung
của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc trong đề
văn thuyết minh và cách làm bài văn


thuyết minh.
? Đối tợng thuyết minh có thể gồm
những loại nào?
I. Lí thuyết
1, Vai trò và đặc điểm chung của văn
bản thuyết minh
* Ghi nhớ: Văn bản thuyết minh là kiểu
văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến
thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân, của các hiện t ợng & sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức
trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi

Giáo án tự chon ngữ văn 9
Lơng Hoa
Huệ
1
Sở GD& ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Tr.Tấu
? Văn bản thuyết minh có những tính chất
gì?
? Kể ra các phơng pháp làm văn bản
thuyết minh?
? Cho biết phơng pháp thuyết minh thờng
dùng

HĐ 3 Bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 1.

- Gọi 1 HS lên bảng khoanh vào đáp án
đúng nhất.
GV cho HS tự chấm điểm cho bài làm
của bạn.
hỏi khách quan, xác thực, chặt chẽ, hữu
ích cho con ngời.
- Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày
chính xác, rõ ràng, chặt chẽ & hấp dẫn.
2, Các bớc trong đề văn thuyết minh và
cách làm bài văn thuyết minh.
* Ghi nhớ: - Đối tợng thuyết minh: con
ngời, đồ vật, di tích, con vật, thực vật,
món ăn, đồ chơi, lễ tết,
- Đề văn thuyết minh: không yêu cầu kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu
giới thiệu, thuyết minh, giải thích.
- VB thuyết minh cung cấp những tri thức
khách quan, phổ thông bằng cách trình
bày (liệt kê.)
- Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng
minh, giải thích, phân tích, ...
- Phơng pháp liệt kê
II. Bài tập
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả
lời đúng.
Bài tập 1. Văn bản thuyết minh là gì?
A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc,
diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất
định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết
phục ngời đọc, ngời nghe.

B. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho
ta cảm nhận đợc sự vật, con ngời một cách
sinh động & cụ thể.
C. Là văn bản trình bày những ý kiến,
quan điểm thành những luận điểm.
D. Là văn bản dùng phơng thức trình
bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính
chất, của sự vật, hiện t ợng.

Giáo án tự chon ngữ văn 9
Lơng Hoa
Huệ
2
D

D
D
Sở GD& ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Tr.Tấu
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 2.
- Gọi 1 HS có học lực Yếu- Trung bình
lên bảng khoanh vào đáp án đúng nhất.
- GV đa ra đáp án đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 3.
- Gọi 1 HS có học lực Trung bình lên
bảng khoanh vào đáp án đúng nhất.
- GV đa ra đáp án đúng chấm điểm.
- GV gọi HS có học lực Trung bình lên
bảng trình bày; HS khác nhận xét.

- GV đa ra đáp án đúng.
GV cho HS trả lời vấn đáp.
Bài tập 2. Nhận định nào đúng mục đích
của văn bản thuyết minh?
A. Đem lại cho con ngời những tri thức
mà con ngời cha hề biết đến hiểu biết
và từ đó có thái độ, hành động đúng
đắn.
B. Đem lại cho con ngời những tri thức
chính xác, khách quan về sự vật, hiện
tợng để có thái độ, hành động đúng
đắn.
C. Đem lại cho con ngời những tri thức
mới lạ để con ngời phát hiện ra cái
hay cái đẹp của những tri thức đó.
D. Đem lại cho con ngời những tri thức
tiêu biểu nhất để con ngời hiểu biết
và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về
chúng.
Bài tập 3. Văn bản thuyết minh có tính
chất gì?
A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc.
B. Mang tính thời sự nóng bỏng.
C. Uyên bác, chọn lọc.
D. Tri thức chuẩn xác, khách quan,
hữu ích.
Bài tập 4. Ngôn ngữ của văn bản thuyết
minh có đặc điểm gì?
A. Có tính hình tợng, giàu giá trị biểu
cảm.

A. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ
và sinh động.
B. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc.
C. Có tính cá thể và giàu hình ảnh.
Bài tập 5. Trong các văn bản tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị luận có xuất hiện yếu
tố thuyết minh không?
A. Có
B. Không

Giáo án tự chon ngữ văn 9
Lơng Hoa
Huệ
3
B
D
B
A
Sở GD& ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Tr.Tấu
GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 6.
- GV cho HS đứng tại chỗ trình bày.
- GV đánh giá, chấm điểm.
GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 7 .
- GV cho HS đứng tại chỗ trình bày.
- GV đánh giá, chấm điểm.
Bài tập 6. Mỗi đề văn thuyết minh nêu
mấy đối tợng cần thuyết minh?
A. Một B. Hai

C. Ba D. Bốn

Bài tập 7. ý nào nói đúng nhất bài học
về cách làm bài văn thuyết minh ?
A. Nắm đợc yêu cầu của đề bài,
phạm vi tri thức khách quan,
khoa học về đối tợng thuyết
minh.
B. Nắm đợc bố cục của bài văn
thuyết minh gồm có ba phần,
mỗi phần có một nhiệm vụ riêng.
C. Nắm đợc yêu cầu của việc sử
dụng ngôn ngữ; đặc biệt học đợc
cách phối hợp các phơng pháp
thuyết minh trong một bài viết.
D. Kết hợp cả ba nội dung trên.
Hoạt động 4
4. Hớng dẫn học bài ở nhà.
1/ Học thuộc nội dung phần Ghi nhớ & làm bài tập.
2/ ôn kiến thức về văn thuyết minh.
+ Lập dàn bài và hoàn thiện đề " Thuyết minh về cái bút"

Giáo án tự chon ngữ văn 9
Lơng Hoa
Huệ
4
A
D
D
D

Sở GD& ĐT Yên Bái Trờng PTDT Nội Trú Tr.Tấu
Ngày soạn:
Ngày giảng:9a:
9b:
Tuần 4 - 5
Tiết 3 + 4
Sử dụng Biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
I. Mục tiêu cần đạt:
+ Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- Trên cơ sở nắm vững kiến thức về văn bản thuyết minh + tập làm văn thuyết minh .
HS tạo lập những VB thuyết minh thật sinh động, hấp dẫn.
- Hiểu thêm ý nghĩa của các văn bản vừa tạo lập đối với đời sống.
II. Chuẩn bị :
1. Thầy: Soạn bài; bảng phụ.
2. Trò: Học bài cũ, soạn bài mới (theo sự hớng dẫn của tiết trớc).
III. Các b ớc lên lớp
HĐ1
1. ổn định tổ chức: 9a: 9b:
2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra lồng vào bài dạy)
3. Bài mới.
Hot ng ca thy-trũ Ni dung kin thc
HĐ 2. Yêu cầu HS nhắc lại một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
- HS nhắc lại một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
- GV chép đề lên bảng, gọi 1 HS đọc, cả
lớp chép đề vào vở.
HĐ3

? Theo em, với đề văn trên thì sử dụng 1
số biện pháp nghệ thuật nào?
I. Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
* Ghi nhớ: Muốn cho văn bản thuyết
minh đợc sinh động, hấp dẫn, ngời ta vận
dụng thêm 1 số biện pháp nghệ thuật nh
kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn
dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn
ca,
II. Bài tập.
- Thuyết minh về 1 loại côn trùng gây
hại cho đời sống con ngời.

Giáo án tự chon ngữ văn 9
Lơng Hoa
Huệ
5

×