Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án lớp 1- tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 35 trang )

Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 24 : ÂM q-qu-gi (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : q- qu-gi, chợ quê, cụ già
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
2. Kỹ năng:
− Học sinh biết ghép âm để tạo thành tiếng từ
− Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa
− Bộ đồ dùng học tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: m g-gh
− Đọc bài ở sách giáo khoa
+ Đọc trang trái
+ Trang phải
− Viết bảng con: nhà ga, gồ ghề , ghi nhớ
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


• Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm q-qu-gi từ
tiếng khoá
• Phương pháp: trực quan, đàm thoại
• Hình thức học: Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa
− Chữ q không bao giờ đứng yên một mình, bao giờ
cũng đi với u. q có tên quy ( hoặc cu )
− Chữ q đọc theo âm là qø để tiện đánh vần
− Giáo viên đọc : q-qu-gi
− Hát
− Học sinh đọc cá nhân
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh đọc theo hướng
Giáo án Tuần 6 Trang : 1
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang
50
− Tranh vẽ con gì?
− Giáo viên ghi bảng: chợ quê, cụ già
− Trong tiếng quê, già có âm nào đã học lồi ?
− Hôm nay ta học bài qu – gi
b) Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm q
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ q, biết phát âm và
đánh vần tiếng có âm q
• Phương pháp: Thực hành , đàm thoại
• Hình thức học: Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Chữ mẫu, bộ đồ dùng học tiếng việt
∗ Nhận diện chữ
− Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ q
− Em hãy so sánh: q- a

− Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ q
c) Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm qu
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ qu, biết phát âm và
đánh vần tiếng có chữ qu
• Phương pháp: Động não , trực quan , thực hành
• Hình thức học: Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Chữ qu, bảng viết mẫu
− Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u
− Giáo viên phát âm: qu tròn môi lại
− Đánh vần: qø-ê-quê
− So sánh qu với q
− Viết chữ “qu”: Khi viết qu đặt bút giữa đường kẻ
thứ 2 viết nét cong hở phải lia bút viết nét sổ , lia
bút viết u.
d) Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm gi
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ gi, biết phát âm và
đánh vần tiếng có chữ gi
dẫn.
− Học sinh quan sát
− Chợ quê, cụ già
− Học sinh: ê, a học rồi
− Học sinh nhắc tựa bài
− Học sinh quan sát
− Giống nhau: nét cong hở
phải
− Khác nhau: q có nét sổ dài,
a có nét móc ngược
− Học sinh thực hiện
− Học sinh quan sát
− Học sinh phát âm qu, cá

nhân - đồng thanh
− Học sinh đánh vần
− Giống nhau: đếu có chữ q
− Khác nhau: qu có thêm âm
u
− Học sinh viết bảng con: qu,
quê
Giáo án Tuần 6 Trang : 2
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
∗ Quy trình tương tự như qu
e) Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng
• Mục tiêu: Học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có
các âm đã học
• Phương pháp : Thực hành , trực quan
• Hình thức học: lớp, cá nhân
• ĐDDH: Hình vẽ , mẫu vật
− Lấy bộ đồ dùng ghép qu, gi với các âm đã học
để tạo thành tiếng mới
− Giáo viên chọn từ ghi bảng để luyện đọc
qủa thò giỏ cá
qua đò giã giò
 Nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh thực hiện theo yêu
cầu
− Học sinh luyện đọc cá
nhân, tổ, lớp
Tiếng việt
Bài 24 : ÂM q-qu-gi (Tiết 2)
I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:
− Học sinh đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
− Nói được thành câu theo chù đề: qùa quê
− Nắm được cấu tạo nét của chữ qu-gi
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng
− Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề
− Rèn kỹ năng viết đúng đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Chữ mẫu q , qu , gi
− Tranh vẽ trong sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in
− Sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
Giáo án Tuần 6 Trang : 3
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu: Phát âm chính xác, học sinh đọc được
bài ở sách giáo khoa
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở SGK

− Giáo viên đọc mẫu
− Cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi bảng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ

b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét,
con chữ q-qu, gi, chợ quê, cụ già
• Phương pháp: Trực quan, thực hành , làm mẫu
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa, bảng kẻ ô li
− Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết
− Giáo viên hướng dẫn viết
+ q-qu: viết q, lia bút viết u
+ gi: đặt bút giữa đường kẻ 2 viết g,lia bút viết i
+ chợ quê: viết chợ, cách 1 con chữ o viết quê
+ cụ già: viết già, cách 1 con chữ o viết già
− Giáo viên nhận xét phần luyện viết
c) Hoạt động 3: Luyện nói
• Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
− Học sinh lắng nghe
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh nêu
− Học sinh luyện đọc câu ứng
dụng
− Học sinh nêu
− Học sinh viết
− Học sinh viết
− Học sinh viết

− Học sinh viết
Giáo án Tuần 6 Trang : 4
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
theo chủ đề: quà quê
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , động não
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ vó bè
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Trong tranh em thấy gì ?
+ Qùa quê gồm những thứ gì ?
+ Em thích thứ gì nhất ?
+ Ai hay cho em qùa ?
+ Được quà em có chia cho mọi người không?
+ Mùa nào thường có nhiếu quà từ làng quê?
3. Củng cố :
• Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh kiến thức đã
học
− Chia lớp thành 2 nhóm cử đại diện thi đua điền
vào chỗ trống
… à cả ; … ả cà
bé có … à ; … ã … ò
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Về nhà đọc lại bài
− Xem trươc bài: âm ng – ngh
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh cử đại diện lên
điền vào chỗ trống
− Lớp hát 1 bài

Toán
Tiết 21 : SỐ 10
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Có khái niệm ban đầu về số 10
− Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vò trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
2.Kỹ năng:
− Biết đọc , biết viết số 10
− Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10
3.Thái độ:
− Học sinh yêu thích học Toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10
2.Học sinh :
− Sách , 10 que tính, vở bài tập
Giáo án Tuần 6 Trang : 5
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ : số 0
− Giáo viên đọc
− Dãy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
− Dãy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
− Kể tên các số bé hơn 9
− 9 lớn hơn những số nào ?
− Nhận xét
3. Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:

− Hôm nay ta sẽ học bài: số 10
b) Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
• Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 10, vò trí
của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10, đọc viết số 10,
đếm và so sánh các số trong phạm vi 10
• Phương pháp : Trực quan , giảng giải
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật
bông hoa , hình vuông
∗ Bước 1 : Lập số
− Giáo viên đính tranh
− Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
− Mấy bạn rượt bắt?
− Tương tự với: mẫu vật
+ Chấm tròn
+ Que tính
− Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra
∗ Bước 2 : giới thiệu số 10
− Số 10 được viết bằng chữ số 10
− Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
− Giáo viên viết mẫu số 10
∗ Bước 3 : nhận biết thứ tự số 10
− Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
− Hát
− Học sinh ghi ở bảng con
− Số bé hơn 9 là : 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8
− Học sinh quan sát
− Học sinh : có 9 bạn
− Học sinh : có 1 bạn

− 10 bạn đang chơi, 10 que
tính, 10 chấm tròn
− Học sinh quan sát
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không,
trên bàn, trên bảng
Giáo án Tuần 6 Trang : 6
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
− Số 10 được nằm ở vò trí nào ?
− Đọc dãy số từ 1 đến 10
c) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh
cac số trong phạm vi 10
• Phương pháp : Thực hành , trực quan
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Que tính , vở bài tập
− Bài 1 : Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh viết
đúng theo quy đònh)
− Bài 2 : Điền số
+ Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và dọc
− Bài 3 : Viết số thích hợp
+ Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn
nhất, số nào là số nhỏ nhất ?
+ 10 lớn hơn những số nào?
− Bài 4 : khoanh tròn vào số lớn nhất
4. Củng cố:
• Mục tiêu : Củng cố về thứ tự của số 10 trong dãy
số 0 → 10
− Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu
+ 2 tổ mỗi tổ 1 dãy số

Dãy A đính 0 → 10
Dãy B đính 10 → 0
− Nhận xét
5. Dặn dò:
− Xem trước bài số luyện tập
− Số 10 liền sau số 9 trong
dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
− Học sinh đọc cá nhân
− Học sinh viết số 10
− Học sinh tách và nêu
− Số lớn nhất là 10
− Số nhỏ nhất là 0
− Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9
− Học sinh thực hiện
− Học sinh làm bài
− Học sinh sửa bài
− Học sinh lên thi đua điền
số
− Tuyên dương
 Rút kinh
nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo án Tuần 6 Trang : 7
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2003
Tiếng Việt

Bài 25 : ÂM ng-ngh (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được ng-ngh, cá ngừ, củ nghệø
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
2. Kỹ năng:
− Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa trang 52, bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: âm q-qu, gi
− Học sinh đọc bài sách giáo khoa
+ Trang trái
+ Trang phải
− Cho học sinh viết bảng con: qủa thò, giỏ cá
− Nhận xét
3. Bài mới:
b) Giới thiệu :
• Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được âm ng, ngh từ
tiếng khoá
• Phương pháp: trực quan, đàm thoại
− Hát

− Học sinh đọc bài theo yêu
cầu của giáo viên
− Học sinh viết bảng con:
quả thò, giỏ cá
Giáo án Tuần 6 Trang : 8
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh 52 trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
 Giáo viên ghi bảng: cá ngừ, củ nghệ
− Trong tiếng ngừ, nghệ có âm nào đã học rồi ?
 Hôm nay chúng ta học bài âm ng, ngh → ghi tựa
c) Hoạt động1 : Dạy chữ ghi âm ng
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ng, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có âm ng
• Phương pháp: Trực quan , giảng giải , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Chữ mẫu ng
∗ Nhận diện chữ:
− Giáo viên viết chữ ng
− Đây là âm ng
− m ng có mấy nét
− So sánh n-ng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên phát âm ng: ng khi phát âm gốc lưỡi
nhích về chía vòm hơi thoát ra qua cả 2 đường mũi
và miệng
− Giáo viên đánh vần: ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ
∗ Hướng dẫn viết:

− Giáo viên viết mẫu ng
− ng cao mấy đơn vò
− Khi viết ng: ta viết n, lia bút viết g
d) Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm ngh
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ngh, biết phát âm
và đánh vần tiếng có âm ngh
∗ Quy trình tương tự như âm ng
e) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ng, ngh và đọc trơn
nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu: con cá, củ
nghệ
− âm ư, ê học rồi
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− ng là ghép từ 2 con chữ n
và g
− giống nhau: đều có âm n
− khác nhau : ng có thêm âm
g
− Học sinh lắng nghe
− Học sinh phát âm : ng
− Học sinh đọc cá nhân: ngờ-
ư-ngư-huyền-ngừ
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không,
trên bàn, bảng con
Giáo án Tuần 6 Trang : 9
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan

• Phương pháp: Trực quan , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt
− Lấy bộ đồ dùng ghép ng , ngh với các âm đã
học
− Giáo viên chọn và ghi từ luyện đọc:
ngã tư nghệ só
ngõ nhỏ nghé ọ
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh ghép và nêu
− Học sinh luyện đọc, cá
nhân , lớp
Tiếng Việt
Bài 25 : ÂM ng – ngh (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Đọc được câu ứng dụng : nghỉ hè, chò kha ra nhà bé nga
− Luyện nói được thành câu theo chù đề: bê, nghé, bé
− Nắm được cách cấu tạo ng, ngh. Viết đúng quy trình
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

− Chữ mẫu ng, ngh
− Tranh vẽ sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
Giáo án Tuần 6 Trang : 10
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập
• Hình thức học: cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ ở SGK
− Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo
khoa
− Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh
− Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 53
− Tranh vẽ gì?
 Giáo viên ghi câu ứng dụng: nghỉ hè, chò kha ra nhà
bé nga
− Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Muc Tiêu : Học sinh viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ
nghệ, viết đúng nét đều đẹp
• Phương pháp : Trực quan , làm mẫu , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ viết mẫu
− Nhắc lại tư thế ngồi viết

− Giáo viên hướng dẫn viết
+ ng: viết n lia bút viết g
+ ngh: viết n lia bút viết g, lia bút viết h
+ cá ngừ: viết chữ cá cách 1 con chữ o viết chữ
ngừ
+ củ nghệ: viết chữ củ cách 1 con chữ o viết chữ
nghệ
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề
• Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
• Hình thức học: cá nhân
• ĐDDH: Tranh minh họa phần luyện nói bê, nghé,
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh nêu
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh nêu
− Học sinh viết bảng con,
viết vở
Giáo án Tuần 6 Trang : 11
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan

− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung ?
+ Bê là con của con gì?nó có màu gì ?
+ Quê em còn gọi bê, nghé là tên gì nữa ?
+ Bê, nghé ăn gì ?
+ Em có biết bàihát gì về bê, nghé không ?
+ Em hãy hát bài hát đó

3. Củng cố:
− Học sinh thi đua tìm các tiếng có ng – ngh ở rổ
trái cây. Tổ nào tìm được nhiều qủa đúng sẽ thắng
− nhận xét
4. Dặn dò:
− Về nhà đọc lại bài
− Xem trước bài âm y – tr
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh thi đua 3 tổ
Toán
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
− Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10
2.Kỹ năng:
− Rèn kỹ năng so sánh số
− Làm thành thạo các dạng toán ôn
3.Thái độ:
− Học sinh yêu thích học Toán
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Vở bài tập, 10 que tính, mẫu vật có số 10
2.Học sinh :
− Vở bài tập, 10 que tính
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Khởi động :
2) Bài cũ : Số 10

− Đếm từ 0 đến 10
− Hát
− 6 học sinh đếm
Giáo án Tuần 6 Trang : 12
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
− Đếm từ 10 đến 0
− Nêu vò trí số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10
− Viết bảng con số 10
− Nhận xét
3) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu:
− Luyện tập
b) Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ
• Mục tiêu: Củng cố về đọc , so sánh các số
• Phương pháp : Trực quan , thực hành
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH : Bộ đồ dùng học Toán
− Lấy và xếp số từ 0 → 10
− Xếp ngược lại các số trên
− Số 10 lớn hơn những số nào?
− Số nào bé hơn 10?
− Lấy 10 que tính tách làm hai nhóm
d) Hoạt động 2: Thực hành
• Mục tiêu : Củng cố về đọc viết số, so sánh các
số trong phạm vi 10
• Phương pháp : Trực quan, thực hành , đàm thoại
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
− Bài 1 : Nối

− Bài 2 : Vẽ thêm cho đủ
− Bài 3 : Điền số
− Bài 4 : Điền dấu < , > , =
− Giáo viên thu vở chấm bài
4) Củng cố:
− Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết
− Giáo viên đính lên bảng bài 5
− Nhận xét
5) Dặn dò:
− Sửa lại bài sai vào vở nhà
− Học sinh nêu
− Học sinh viết
− Học sinh xếp và đọc
− 10 > 0 , 1 , 2 , … , 0>9
− 0< 10 , … , 9<10
− Học sinh nêu cấu tạo số
− Học sinh làm, sửa miệng
− Học sinh làm, sửa bảng
lớp
− Học sinh làm, sửa miệng ở
bảng phụ
− 3 dãy lên điền
− Học sinh thi đua điền số
theo 3 tổ
Giáo án Tuần 6 Trang : 13
Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân Giáo Viên : Nguyễn Thò Ngọc Lan
Đạo Đức
Bài 6 : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
I) Muc Tiêu :
1. Kiến Thức :

− Học sinh hiểu :
+ Trẻ em có quyền được học hành
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình
2. Kỹ Năng :
− Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
3. Thái độ :
− Học sinh yêu biết yêu q và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
II) Chuẩn Bò
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa
− Điều 28 trong công ước . Quyền trẻ em
2. Học sinh:
− Vở bài tập
− Sách bút
III) Các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh : − Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn sách vở – đồ dùng học
tập (Tiết 2)
− Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập
− Treo tranh bài tập 3
− Nhận xét
− Sử dụng đúng mục đích,
dùng xong sắp xếp đúng nơi
quy đònh
− Học sinh nhận xét tranh
đúng sai
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học

tập ( Tiết 2)
b) Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất
• Muc tiêu : Học sinh nhận biết được thế nào là
sách vở đẹp
• ĐDDH : Phần thưởng, đồ dùng học tập của các em
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• Phương pháp : Trực quan, quan sát, trò chơi, thực
Giáo án Tuần 6 Trang : 14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×