Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chuyên đề : Một số cách dạy “Warm up” cho học sinh lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 35 trang )


Trường THCS Tân
Lập

Kính chào quý thầy cô đến dự
buổi chuyên đề môn tiếng Anh 6

Tổ: Anh văn
Trường THCS Tân Lập
Chuyên đề:
Một số cách dạy “Warm up” cho học sinh lớp 6
Người thực hiện: Phạm Tiến Lực

Phụ lục
I. Đặt vấn đề:
II. Giải quyết vấn đề:
A. Thực trạng:
1. Thuận lợi:
2. Khó khăn:
B. Biện pháp giải quyết:
1. Trước tiết dạy:
2. Trên lớp:
3. Sau tiết dạy:
III. Kết quả đạt được:
IV. Bài học kinh nghiệm:




A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Chắc hẳn các giáo viên đang giảng dạy môn


tiếng Anh tại các trường THCS đều đồng ý với
tôi rằng tiếng Anh là môn học khó tương đối
phức tạp và khó nhớ đối với học sinh nhất là học
sinh lớp 6. Vì vậy để tạo được hứng thú cho một
tiết dạy thì cách “warm up” như thế nào để kích
thích học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức là rất
quan trọng, nó lại càng quan trọng hơn đối với
học sinh khi chưa được tiếp cận như học sinh
khối 6 .


Do đó việc chọn lựa thủ thuật để vào bài là một
trong những yếu tố giúp tiết học thành công. Là
một giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại một
trường THCS Tân Lập bản thân tôi luôn tìm tòi
sáng tạo những cách thức để vào bài một cách
hiệu quả nhất. Trong phạm vi đề tài này tôi xin
trình bày một số cách “warm up” nhằm tạo
không khí thoải mái cho học sinh trong suốt tiết
học.


Đa số các em đều cảm thấy thích thú khi
làm quen với môn học, các em cảm thấy hứng
thú khi sử dụng các mẫu câu đơn giản để giao
tiếp.
Sách giáo khoa tiếng Anh 6 cải cách được biên
soạn đầy đủ, rõ ràng, tranh ảnh nhiều màu
sắc, đẹp, sinh động theo các chủ đề gần gũi
với học sinh.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Thực trạng:
1. Thuận lợi:




Học sinh tương đối ngoan, các em h c cùng xã ọ
nên có điều kiện trao đổi thực hành nhiều hơn.
Ban giám hiệu nhà tr ng luôn quan tâm tạo ườ
điều kiện cho giáo viên phát huy năng lực.
Các phương tiện, đồ dùng dạy học cũng được
trang bò khá đầy đủ.
Bản thân giáo viên được giảng dạy nhiều năm ở
khối lớp 6 nên cũng đã chuẩn bò được những
kiến thức để thực hiện việc giảng dạy bộ môn
này một cách hoàn thiện và đạt hiệu quả cao.

Một số em học sinh mới làm quen tiếng
Anh nên được xem như là ngôn ngữ thứ hai
mà các em phải học. Nhiều em phát âm
tiếng Việt còn chưa chuẩn và nhiều từ còn
chưa rõ nghóa.
Do ở tiểu học lượng kiến thức còn ít, tương
đối đơn giản nhưng lên cấp trung học cơ s ở
đôi khi học sinh thấy quá tải nên học sinh
tiếp thu chưa nhanh.
2. Khó khăn:

Một số em học sinh ở vùng xa còn

chưa được tiếp cận bộ môn tiếng Anh
ở tiểu học nhiều.
Một số học sinh thụ động, học yếu
không theo kòp với phương pháp mới
do đó các em càng chán học hơn.
Học sinh tiếp cận chương trình mới có
những hiểu biết nhất đònh ở một số
chủ đề về xã hội học.




Ở mỗi đơn vò bài học, tôi phải soạn giáo án
trước một tuần để có thể chuẩn bò tốt cho tiết
dạy.
Sưu tầm tranh ảnh, vật thật, đồ dùng dạy học.
Chuẩn bò một số trò chơi nhằm tạo hứng thú
cho học sinh.
B. Biện pháp giải quyết:
1. Trước tiết dạy:
* Các bước tiến hành:
+ Sự chuẩn bò của giáo viên:




Giảng dạy theo phương pháp mới thì học
sinh đóng vai trò chủ đạo trong lớp. Do đó
để tiết dạy đạt hiệu quả cao đòi hỏi học sinh
phải có sự chuẩn bò rất cẩn thận. Ở cuối mỗi

tiết học tôi thường dặn dò học sinh chuẩn bò
bài mới, sưu tầm tranh ảnh cho tiết học hôm
sau.
+ Sự chuẩn bò của học sinh




* Tôi thường áp dụng nhiều cách khác nhau để
“Warm up” cho học sinh. Tôi thường hay áp dụng
một số trò chơi nhỏ, đơn giản nhằm tạo không khí
vui tươi, thoải mái trong tiết học và thông qua trò
chơi tôi có thể kiểm tra được việc học bài cũ ở
nhà của học sinh.
VD:
Ở Unit 3 section B, trước khi tiếp tục dạy số
đếm tôi cho học sinh chơi trò “Slap The Board”.
Tôi viết những con số lên bảng không theo thứ tự
nào cả.
2. Trên lớp:

4
9
8
10
2
6 7
5
Tôi chia học sinh làm hai nhóm mỗi nhóm 5 học
sinh.

Tôi hô to những con số bằng tiếng Anh ví dụ: five.
Mỗi học sinh ở hai nhóm chạy lên và vỗ vào con
số chính xác trên bảng sẽ ghi được một điểm, và
lần lượt tôi đọc những từ khác cho đến hết, nhóm
nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ thắng.




VD: Ở Unit 1 Section C. Tôi cũng có thể cho
học sinh chơi trò “ Bingo” với các con số từ 1
đến 25.
Tôi yêu cầu học sinh kẻ vào giấy nháp 9 ô
mỗi ô ghi một con số bất kì (chỉ từ 1 đến 25)
4
12
5
9 20
7
10
2 6

×