Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giao an lop 2 - da chinh theo chuan KTKN 2009 .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.88 KB, 84 trang )

Thø hai ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2009
Gi¸o viªn d¹y: L©m ThÞ ViƯt Hµ
TËp ®äc
Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng toµn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.
- HS kh¸ giái biÕt ®äc ph©n biƯt lêi kĨ chun víi lêi cđa nh©n vËt.
- Hiểu lời khuyên tõ c©u chuyện: làm việc gì cũng ph¶i kiªn trì, nhẫn nại,
mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS kh¸ giái hiĨu ®ỵc c©u
tơc ng÷ “Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim”
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhẫn nại mới thành công.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK đầu
năm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm
rõ, chính xác.
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu:
-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát
âm đúng các từ ngữ khó:
-quyển, nguệch ngoạc, nắn nót-đã, bỏ
dở, chữ -chán.
Đọc từng đoạn trước lớp:


-Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ
câu dài, câu hỏi, câu cảm.
-Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài
dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ
dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài
thành kim được?//
-SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn.
-Vài em nhắc tªn bµi.
-Theo dõi.
-Học sinh đọc, em khác nối tiếp.
-HS phát âm nhiều em.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-4 em ®äc lại.
- –
1
Giảng từ : SGK/ tr 5
Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết,
nguệch ngoạc.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp:
-Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Hỏi thêm: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng
đá để làm gì?
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được
thành chiếc kim không?

-Những câu nào cho thấy cậu bé không
tin?
-Nhận xét.
- Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
không?
-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
* Vậy theo em, em hiểu câu tục ngữ “ có
công mài sắt, có ngày nên kim” là như
thế nào?
-Thi đọc lại bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố :
-Em thích ai trong truyện? Vì sao?
- Giáo dục tư tưởng . Nhận xét .
Dặn do:ø tập đọc lại bài. Xem tríc bµi
sau.
3.Củng cố :Em vừa tập đọc bài gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò - Tập đọc lại bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm ( CN, ĐT)
-Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét.
-Đồng thanh đoạn 1-2.
-Đọc thầm đoạn 1-2.
-Khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài ba
dòng…, viết vài ba chữ lại nguệch
ngo¹c…
-Cầm thỏi sắt mải miết mài......
-Làm thành cái kim khâu.

-Không tin vì thấy thỏi sắt to quá.
-HS nêu.
-Đọc thầm đoạn 3-4.
-Mỗi ngày ................ thành tài.
-Cậu bé tin.
-Hiểu và quay về học.
-Trao đổi nhóm thảo luận.
- Gọi HS khá giỏi trả lời câu hỏi này.

-Thi đọc lại bài (HS khá giỏi thĨ hiƯn
®ỵc lêi kĨ chun víi lêi cđa nh©n vËt)
-Bà cụ vì bà cụ dạy cậu bé tính kiên
trì./Cậu bé vì cậu hiểu điều hay.
-Đọc bài, chuẩn bò bài sau.
- –
2
To¸n
¤n tËp c¸c sè ®Õn 100
C« TrÇn ThÞ H¬ng d¹y thĨ nghiƯm chuyªn ®Ị chn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
___________________________
§¹o ®øc
Häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh họat đúng
giờ.
- Nêu được lợi ích của việc sinh họat, học tập đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.HS kh¸
giái lập thời gian biểu hàng ngày phï hỵp víi bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt

đúng giờ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc.
- Vở Bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TiÕt 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :Giáo viên kiểm tra sách vở đầu
năm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu:Biết bày tỏ ý kiến về việc
làm trong từng tình huống.
- Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
- Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm
trong 1 tình huống: việc làm nào đúng,
việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao
sai?
-Giáo viên phát phiếu giao việc
-Kết luận :
-Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi
làm việc khác không chú ý nghe sẽ
-Sách đạo đức, vở bài tập.
-Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2
tình huống tr.1và 2
-Thảo luận trong từng tình huống.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- –

3
không hiểu bài. Như vậy các em không
làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình
làm ảnh hưởng đến quyền được học tập
của các em. Lan, Tùng nên làm bài với
các bạn.
-Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức
khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả
nhà.
Hỏi đáp: Qua 2 tình huống trên em thấy
mình có những quyền lợi gì ? Nhận xét.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử
cho thích hợp với tình huống.
-Chia nhóm, phân vai.
-GV chốt ý :
-Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để
đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo
lắng.
-Kết luận : Mỗi tình huống có thể có
nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn
cách ứng xử cho thích hợp.
- “ Giờ nào việc nấy”
Hoạt động 3 :Thảo luận.
Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể
và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt
đúng giờ.
-Phát phiếu cho 4 nhóm
-Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí
để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc

nhà và nghỉ ngơi.
-Thực hành: Cho học sinh làm bài tập.
Nhận xét
3.Củng cố :Em sắp xếp công việc cho
đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bài tập.
-Quyền được học tập.
-Quyền được đảm bảo sức khoẻ.
-Vài em nhắc lại.
Tình huống tr3
-Trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày
1 em nhắc lại.
-Chia 4 nhóm
-4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài em nhắc lại.
-Học sinh đọc: giờ nào việc nấy.
-Làm vở bài tập. Bài 3 trang 3.
-Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ.
-HTL bài học, làm bài 4 trang 3.
- –
4


Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Giáo viên dạy: Lâm Thị Việt Hà
Thể duc
Giới thiệu chơng trình

Trò chơi Diệt các con vật có hại
I/ MUẽC TIEU :
- Biết đợc một số nội quy trong giờ tập thể dục , biết tên 4 nội dung cơ bản của ch-
ơng trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình .
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp .
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
- HS khuyết tật: Nhìn bạn để tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc , biết tham gia
vào trò chơi.
II/ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: chuẩn bị 1 còi .
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản.
3.Phần kết thúc
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học .
- Gv sử dụng khẩu lệnh cho hs
thực hiện
Gv giới thiệu chơng trình thể dục
lớp 2.
- Một số quy định khi học giờ thể
dục
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán
sự.
* Trò chơi Diệt các con vật có
hại gv nêu tên các con vật có

hại, có ích.; cách chơi.
- Gv cho học sinh đứng tại chỗ,
vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài về
nhà.
- Tập hợp lớp , đứng tại chỗ
vỗ tay hát.
- Tham gia bầu chọn
- Chơi thử
- Chơi chính thức

TOáN
Ôn tập các số đến 100 - T2
-
5
I/ MỤC TIÊU:
- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng các chục và đơn vò, thứ tự
của các số.
- Biết so sách các số trong phạm vi 100.
II/ CHUẨN BỊ:
- Kẻ viết sẵn bảng.
- Bảng con, SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Tiết toán trước học bài gì?
-Nhận xét.
2ø.Dạy bàimới : Giới thiệu bài: Ôn tập các
số đến 100 (TT)
Bài 1

Bảng kẻ ô chục, đơn vò, đọc số, viết số.
Chục Đơn vò Viết số Đọc số
8 5
3 6
7 1
8 4
-Số có 8 chục 5 đơn vò viết ntn? Đọc như
thế nào?
-Hướng dẫn làm vở
-Hướng dẫn chữa bài.
Bài 2.
- GV HD trêng hỵp 57 = 50 + 7
-Theo dõi học sinh làm bài.
Bài 3.
-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có
cùng chữ số hàng chục là 3, hàng đơn vò
4 < 8 nên 34 < 38
Bài 4 .
-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.
-Ôn tập.
- T×m sè liỊn tríc , sè liỊn sau cđa
c¸c sè: 54, 28, 79, 90.
- Nh¾c l¹i c¸ch t×m sè liỊn tríc, sè
liỊn sau.
-1 em nêu yêu cầu.
-4 em lên bảng làm. Cả lớp làm
nháp. Nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu.
- Lµm vµo vë
- 5 em nªu kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt.

- HS kh¸ giái gi¶i thÝch c¸ch so
s¸nh nhanh nhÊt.
-Làm vở.
-Chữa bài;
-1 em nêu yêu cầu.
- –
6
-Viết các số theo thứ tự:
- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.
-Híng dẫn chữa bài 4.
Bài 5.
Híng dÉn t¬ng tù bµi tËp 4
Chấm vở. Nhận xét.
3.Củng cố :
- Phân tích số: 74, 84.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Về nhà làm các bài tËp ë vë Bµi
tËp To¸n
- 4-5 em nêu miệng.
- Lµm bµi vµo vë råi nªu kÕt qu¶.
-2 em phân tích.

ChÝnh t¶
Cã c«ng mµi s¾t , cã ngµy nªn kim
I/ MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt có ngày
nên kim; trình bày đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- N¾m ®ỵc c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n; cđng cè quy t¾c viÕt c/ k
- Làm được các bài tập 2,3,4

II/ CHUẨN BỊ:
- Viết sẵn đoạn văn.
- Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý
của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm
đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn trích
trong bài Có công mài sắt có ngày nên kim.
Biết cách trình bày một đoạn văn.
-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
-Đoạn này chép từ bài nào?
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?
-Vở, bút, bảng, vở bài tập.
-1 em nhắc tựa.
-3-4 em đọc lại.
-Có công mài sắt có ngày nên
kim.
-Bà cụ nói với cậu bé.
-Giảng giải cho cậu bé biết:
Kiên trì nhẫn nại việc gì cũng
- –
7
-Nhận xét.
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?

-Những chữ nào trong bài chính tả được viết
hoa?
* Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Giáo viên gạch dưới những chữ khó.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở).
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập, phân
biệt bảng chữ cái.
Bài 2.
-Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3.
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2.
3.Củng cố :Viết tập chép bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò .
làm được.
-2 câu
-Dấu chấm.
-Mỗi, Giống
* ViÕt hoa vµ lïi vµo mét «
-ViÕt bảng con: ngày, mài,
sắt, cháu.
-HS chép bài vào vở.
-Chữa bài.
- Nªu yªu cÇu, lµm vµo vë.
-1 em lên bảng làm.
* Nªu quy t¾c viÕt c/k
-1 em đọc yêu cầu.

-1 em lên bảng . Lớp làm
nháp.
-4-5 em đọc lại bảng chữ cái.
-Cả lớp viết vào vở.
-2-3 em nói lại. Nhiều em
HTL bảng chữ cái.
- Có công mài sắt có ngày
nên kim.

KĨ chun
Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và những gợi ý dưới tranh kể lại được từng đọan câu
chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- HS kh¸ giái kĨ l¹i c¶ c©u chun.
- Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại.
- HS khut tËt: Chó ý nghe kĨ chun.
II/ CHUẨN BỊ:
- 4 tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- –
8
1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết
Tập đọc các em vừa học có tên là gì ?
-Em đọc được lời khuyên gì qua câu
chuyện đó ?
- Giáo viên nêu yêu cầu tiÕt häc

Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn
câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày
nên kim”
-Kể từng đoạn theo tranh.
Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng
đoạn của chuyện.
- Giáo viên nh¾c các em chú ý: kể bằng
giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc
lòng
-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách
thể hiện.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
( Dành cho HS khá giỏi)
Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ câu
chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên
kim” theo tranh.
-Em dựa vào tranh hãy kể lại toàn bộ
câu chuyện.
- Giáo viên treo tranh.
-Hướng dẫn kể theo phân vai
-Nhận xét.
3.Củng cố : Em vừa kể câu chuyện gì?
-Câu chuyện kể khuyên em điều gì ?
Dăn dò : Tập kể lại chuyện
-Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bò Sách.
-1 em nêu.
-Làm việc gì cũng phải kiên trì,
nhÉn n¹i

-Quan sát tranh
-Đọc thầm lời gợi ý
-HS trong nhóm lần lượt kể. Nhận
xét.
-1 em đại diện nhóm kể chuyện
trước lớp
-Nhận xét.
-1 em nhìn tranh kể lại chuyện.
- 3 HS kh¸ giái lªn kĨ theo h×nh thøc
ph©n vai.
-Nhận xét.
-Làm việc gì cũng phải kiên trì
nhẫn nại mới thành công.
-Tập kể lại và làm theo lời khuyên.
Tù nhiªn vµ x héi·
C¬ quan vËn ®éng
- –
9
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ
thể.
- HS kh¸ giái nªu ®ỵc vÝ dơ sù phèi hỵp cư ®éng gi÷a c¬ vµ x¬ng. Nªu
tªn vµ chØ ®ỵc vÞ trÝ c¸c bé phËn chÝnh cđa c¬ quan vËn ®éng trªn tranh vÏ hc m«
h×nh.
- Cã ý thức bảo vệ cơ thể, giữ sức khỏe tốt.
- HS khut tËt: biÕt vËn ®éng ®Ĩ t¨ng cêng søc kh
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ cơ quan vận động.
- Vở Bài tập TNXH.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra SGK đầu năm.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giáo viên vào bài.
Hoạt động 1 : Lµm mét sè cư ®éng
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Quan s¸t hình 1, 2, 3, 4/ SGK tr4
Bước 2:
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận
nào trong cơ thể cử động?
-GV kết luận: §Ĩ thùc hiƯn ®ỵc nh÷ng ®éng
t¸c trªn th× ®Çu, m×nh, tay, ch©n ph¶i cư
®éng.
Hoạt động 2 : Quan s¸t ®Ĩ nhËn biÕt c¬
quan vËn ®éng..
Bước 1: Thực hành:
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2:
-Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được?
Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của
xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- YC HS quan s¸t h×nh 5-6.
-Chuẩn bò SGK đầu năm.
-Cơ quan vận động.
-Quan sát và làm theo động tác.
-Đại diên nhóm thực hiện động
tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng
người,cúi gập mình.
-Cả lớp thực hiện các động tác.

-Đầu, mình, chân, tay.
-Học sinh tự nắn bàn tay, cổ tay,
cánh tay.
-Xương và bắp thòt.
-Học sinh thực hành cử động:
ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
-Phối hợp của cơ và xương.
-1 em lên chỉ các cơ quan vận
- –
10
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể.
Trò chơi” Vật tay”.
-Hướng dẫn cách chơi.
-GV nhận xét.
Trò chơi cho thấy được điều gì?
- Vậy bạn nào có thể cho VD về sự phối
hợp cử động của xương và cơ?
- Bạc nào có thể nhìn vào tranh vẽ nêu tên
chỉ được các bộ phận chính của cơ quan
vận động?
-Giáo viên yêu cầu làm bài tập. Nhận xét.
3.Củng cố : Nhờ đâu mà các bộ phận cử
động được?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – học bài, tập thể dục đều.
động. 4-5 em nhắc lại
-Nhiều em nhắc lại.
- 2 HS chơi mẩu.
-Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3

người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm
trong tài)
-Ai khoẻ là biểu hiện cơ quan
vận động đó khoẻ, chúng ta cần
chăm tập thể dục và vận động .
- HS khá giỏi trả lời.
Lµm bµi vµo vë BT
- Nhê sù phối hợp của cơ và
xương.
Thực hành tốt bài học.
Thø t ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009
Gi¸o viªn d¹y: L©m ThÞ ViƯt Hµ
TO¸n
Sè h¹ng – Tỉng
I/ MỤC TIÊU:
- Biết số hạng – tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép cộng.
- HS kh¸ giái viÕt vµ tÝnh nhanh ( kh«ng nhí) kÕt qu¶ khi cho hai sè
h¹ng cã hai ch÷ sè bÊt k×.
- HS khut tËt: Lµm bµi 1 ( cã thĨ dïng que tÝnh )
II/ CHUẨN BỊ:
- Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.
- bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- –
11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì?

-Kiểm tra vở bài tập.Chấm (3 – 5 vở)
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số hạng, tổng.
-Giáo viên viết bảng
35 + 24 = 59
  
Số hạng Số hạng Tổng
-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép
cộng và nêu.
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.
-Đây là phép tính ngang, bài toán có thể
được ghi bằng phép tính dọc như sau:
35 → Số hạng
+ 24 → Số hạng
59 → Tổng.
-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
59 gọi là tổng
35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá
trò là 59.
-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết
quả thành phần và tên gọi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Bài 1: Giáo viên vẽ khung.
-Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét.
Bài 2:
-Em nêu cách đặt tính.
Nhận xét.

Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt.
Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được
bao nhiêu xe đạp em làm sao?
-Hướng dẫn sửa bài.
-Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.
3.Củng cố :
Ghi: 32 + 24 = 56
-Ôn tập tiÕt 2.
-1 em nhắc tªn bµi.
-1 em đọc.
-2 em nhắc lại.
-1 em lên bảng ghi.
-Lớp làm nháp.
-Số hạng cộng số hạng.
-3 em lên bảng. HS nêu miệng.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 em nªu. Líp lµm vµo b¶ng con.
-1 em đọc đề. 1 em tóm tắt.
Lấy số xe buổi sáng cộng số xe
buổi chiều.
-Giải vở. Sửa bài.
-Nêu tên gọi.
- –
12
H·y ghi nhanh kÕt qu¶ khi biÕt sè h¹ng:
- 24 vµ 31
- 80 vµ 16
Trò chơi: Nêu luật chơi.Nhận xét.
Dặn dò: về nhà làm lại các bài tập.
- HS kh¸, giái xung phong lªn b¶ng

ghi
-2 đội ghi phép cộng. Kết quả.
MÜ tht
VÏ trang trÝ: VÏ ®Ëm, vÏ nh¹t
( GV chuyªn tr¸ch so¹n gi¶ng)
________________________________________________________________
TËp ®äc
Tù tht
I/ MỤC TIÊU:
Đọc đúng và rõ ràng toµn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa
các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu
có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lòch); ( Trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
- HS kh¸ giái: N¾m ®ỵc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ míi ®ỵc gi¶i
nghÜa sau bµi häc.
- HS khut tËt: tËp ®äc ®óng v¨n b¶n.
II/ CHUẨN BỊ:
- Viết sẵn nội dung tự thuật.
- Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :Tiết trước em đọc tập đọc bài gì?
-Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
YC hs quan s¸t ¶nh.
-Đây là ảnh của ai?
-Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm nay

chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể về mình.
Những lời kể về mình như thế được gọi là tự
thuật hay lí lòch. Qua lời tự thuật của bạn, các
em sẽ biết bạn ấy tên gì, nam hay nữ, sinh
ngày nào, nhà ở đâu, giờ học giúp các em
-Có công mài sắt có ngày nên
kim.
-2 em đọc ,TLCH.
-1 em nêu tªn bài.
-Quan sát.
-1 bạn nữ, ảnh bạn Hà.
- –
13
hiểu cách đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1
bài văn, bài thơ.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành
mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả
lời.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu.
-Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các
từ ngữ khó, câu khó.
-Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh,
tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay....
Đọc từng đoạn trước lớp.
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
đúng.
Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ
Ngày sinh:// 23-4-1996

-Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr 7)
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu một văn bản tự thuật lý
lòch.
-Tổ chức cho HS đọc thầm.
-Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
-Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như
vậy?
-Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em hãy
cho biết họ và tên em?
-Hãy cho biết tên đòa phương em ở.
( Nếu HS trả lời không được, giáo viên nên
cho HS biết và yêu cầu nhớ.)
-Thi đọc lại bài. Nhận xét.
3.Củng cố:
- Bài tập đọc giúp các em nhớ được những
gì?
-Viết tự thuật phải chính xác.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Tập đọc bài, làm bài.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu.
-HS phát âm - nhiều em.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn
( HS đọc từ đầu đến quê quán,
HS khác đọc từ quê quán đến
hết)

-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm .
-Đọc thầm.
-1 em trả lời ( 3-4 em nói lại).
-Nhờ bản tự thuật của Thanh
Hà.
-1 em nêu.
-3 em giỏi trả lời.
-5-10 em đọc rõ ràng ,rành
mạch.
-Nhớ bản tự thuật của mình sẽ
viết cho nhà trường .......
-Tập đọc bài.
- –
14
Lun tõ vµ c©u
Tõ vµ c©u
I/ MỤC TIÊU:
-Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu th«ng qua các BT
thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến các họat động học tập ( BT1. TB2)
viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh BT3.
- HS kh¸ giái: Dïng tõ ®Ĩ ®Ỉt ®ỵc c©u ®¬n gi¶n.
- HS khut tËt: Lµm ®ỵc bµi tËp 1
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2.
- Vở , Sách TV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra SGK.

2.Dạy bài mới : Ở lớp Một các em biết thế
nào là 1 tiếng. Bài học hôm nay em học
từ và câu.
Bài 1::
- 8 bức tranh này vẽ người, vật hoặc việc.
Em hãy chỉ tay vào các số và đọc lên.
-Giáo viên đọc tên gọi của từng người,
vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc
số thứ tự
Bài 2:
- GV hd mÉu
-Nhận xét, chèt ý :Tên gọi của các vật,
việc được gọi là từ .Tõ cã thĨ do 1 tiÕng
hc 2, 3 tiÕng t¹o thµnh.
Bài 3:
Huệ và các bạn vào vườn hoa.
- Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt câu
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
-Kiểm tra. Chấm (5-7 vở).
-Giáo viên chốt ý bài: Ta dùng từ đặt
thành câu trình bày 1 sự việc.
- Më SGK chn bÞ lun tËp
-1 em nêu yêu cầu.
-Nhiều em đọc. Nhận xét.
-Từng nhóm tham gia làm
miệng.
- HS ®äc yªu cÇu bµi
-Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm
lên đọc. Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu, ®äc mÉu

-1 em đọc. HS nối tiếp đặt câu
khác.
-Viết vào vở 2 câu thể hiện trong
tranh.
-Vài em nhắc lại.
- –
15
3.Củng cố : Tên gọi các vật, việc được gọi
là gì?
-Ta dùng từ để làm gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò, ôn 9 chữ cái.
-Từ.
-Đặt câu trình bày 1 sự việc.
-Học thuộc 9 chữ cái.
Thđ c«ng
GÊp tªn lưa
I/ MỤC TIÊU:
-Biết cách gấp cái tên lửa. Gấp được cái tên lửa.
- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ c«ng. Quy trình gấp tên
lửa.
- Giấy thủ công, giấy nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bò dụng cụ.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên
lửa.
-Tên lửa có hình dáng như thế nào?
-Tên lửa gồm có mấy phần?
-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại
từng bước cho học sinh xem.
Hoạt động 2 : Tạo tên lửa.
Hỏi đáp: Để gấp được tên lửa em làm qua mấy
bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Giáo viên làm mẫu bước 1. ( STK/ tr 192)
Hoạt động nhóm:
-Nhận xét.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Truyền đạt: Muốn phóng tên lửa em cầm vào
nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra, phóng
chếch lên không trung.
-Giấy thủ công, giấy nháp.
-Gấp tên lửa.
-Quan sát.
-Dài, mũi tên lửa nhọn.
-2 phần: mũi, thân.
-Theo dõi, thực hiện.
-2 bước.
-Học sinh theo dõi.
-Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 em thao tác lại bước gấp.
-4-5 em tập phóng tên lửa.

-Cả lớp thực hành gấp.
- –
16
- Nhận xét
( Đối với HS khéo tay: các nếp gấp phải phẳng,
thẳng, tên lửa sử dụng được.)
-Thực hành phóng tên lửa.
3.Củng cố : Em vừa tập gấp hình gì?
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò, tập gấp lại cho thạo. Bài sau.
- 1 em thực hiện gấp trước
lớp.
-Nhận xét.
Chuẩn bò: Gấp tên lửa/
tiếp.
Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2009
Gi¸o viªn d¹y: L©m ThÞ ViƯt Hµ
ThĨ duc
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè
I/ MỤC TIÊU :
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, HS ®øng vµo hµng däc ®óng vÞ trÝ, biÕt dãng th¼ng
hµng däc.
- BiÕt c¸ch ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, biÕt c¸ch dµn hµng ngang, dån hµng
- BiÕt c¸ch tham gia trß ch¬i vµ thùc hiƯn ®óng yªu cÇu cđa trß ch¬i “ Qua ®êng
léi”, “ Nhanh lªn b¹n ¬i”
- HS kh¸, giái: TiÕp tơc «n tËp mét sè kÜ n¨ng ®· häc ë líp 1: Chµo, b¸o c¸o
- HS khut tËt: Nh×n b¹n ®Ĩ tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng däc , biÕt tham gia
vµo trß ch¬i.
II/§ÞA §IĨM PH¦¥NG TIƯN:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng. VƯ sinh an toµn n¬i tËp

- Ph¬ng tiƯn: chn bÞ 1 cßi, kỴ s©n ®Ĩ ch¬i trß ch¬i.
III/ NéI DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P L£N LíP :
PhÇn Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc
sinh
1.PhÇn më ®Çu:
2.PhÇn c¬ b¶n.
- Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi
dung yªu cÇu giê häc .
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng
hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm,
nghØ, dµn hµng ngang, dån hµng
- ¤n chµo, b¸o c¸o khi GV nhËn
líp.
* Trß ch¬i“ Qua ®êng léi”, “
Nhanh lªn b¹n ¬i”; gv nªu tªn trß
ch¬i, c¸ch ch¬i.
- TËp hỵp líp , ®øng t¹i chç
vç tay h¸t.
- C¶ líp thùc hiƯn
- C¶ líp theo dâi, HS kh¸,
giái lªn thùc hiƯn.
- Ch¬i thư
- Ch¬i chÝnh thøc
- –
17
3.PhÇn kÕt thóc
- Gv cho häc sinh ®øng t¹i chç,
vç tay, h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi.
- NhËn xÐt giê häc, giao bµi vỊ

nhµ.
-§øng t¹i chç, vç tay, h¸t.

TËp viÕt
Ch÷ hoa A
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Anh: một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa: 3 lần. Chữ
viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS kh¸ giái viÕt ®óng vµ ®đ c¸c dßng trªn trang vë TËp viÕt.
- HS cã ý thøc rèn chữ giữ vở.
- HS khut tËt: Em Hoµ: Nh×n viÕt ®ỵc ch÷ A, ch÷ Anh. Em NhËt : ngåi
ngay ng¾n trong giê häc, vÏ theo ý thÝch
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ, phấn màu.
- Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Nêu yêu cầu: Lớp hai tập viết chữ
hoa, viết câu.
-Để học tốt tập viết, cần có bảng con, vở, bút
chì.
2.Dạy bài mới : Giới thệu bài.
H o¹t ®éng 1 : HD viÕt chữ A.
- §a mẫu chữ A.
-Giáo viên chỉ mẫu chữ hỏi.
-Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Gồm mấy nét?
-Giáo viên nói: Chữ A gồm nét móc ngược, nét

móc phải, nét lượn ngang.
H íng dÉn viÕt Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc
ngược trái, dừng bút ở đường kẻ 6, chuyển
hướng viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở
đường kẻ 2, lia bút viết nét lượn ngang từ trái
qua phải.
Giáo viên viết mẫu: A. ( 2 lượt).
-Chuẩn bò bảng con, vở tập viết,
bút chì
-1 em nhắc tựa.
-Quan sát.
-5 li, 6 đường kẻ ngang.
-3 nét.
-Nhiều em nhắc.
-4 – 5 em nhắc lại.
- ViÕt bảng con.
- –
18
Hoạt động 2 : Câu ứng dụng.
- Đưa mẫu câu ứng dụng.
-Câu này khuyên em điều gì?
-Nêu độ cao của các chữ cái?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ.
-Giáo viên viết mẫu : Anh.
- Nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện viết.
-Nêu yêu cầu viết vở. (yêu cầu như phần mơc
tiªu; riêng HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng
trên vở tập viết 2)

-Theo dõi , uốn nắn.
-Chấm, chữa bài. Nhận xét.
3.Củng cố : Chữ A gồm mấy nét?
-Giáo dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò,Viết bài nhà.
-1 em đọc.
-Anh em trong nhà phải thương yêu
nhau.
-A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li.
-3 em nêu.
-1 em nêu.
- ViÕt bảng con.
-5-7 em nộp.
-1 em nêu.
- ViÕt bµi ë trang 3
To¸n
Lun tËp
I/ mơc tiªu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Bíêt thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số khơng nhớ trong
phạm vi 100.
- Biết giải bài to¸n bằng 1 phép cộng.
- HS kh¸ giái lµm hÕt c¶ 5 bµi trong s¸ch gi¸o khoa .
- HS khut tËt: Em Hoµ: Dïng que tÝnh lµm ®ỵc bµi 1. Em NhËt : ngåi
ngay ng¾n trong giê häc, vÏ theo ý thÝch.
II/ CHUẨN BỊ:
- Vë « li
- Bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Tiết toán trước em học bài gì?
-GVghi: 33 + 14 = 47
25 + 12 = 37
-Kiểm tra vở BT. Chấm vở. Nhận xét.
-Số hạng, số hạng, Tổng.
-2 em nêu tên gọi.
- –
19
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1: GV ghi bµi 1
-34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi là gì?
- KiĨm tra, nhËn xÐt
Bài 2: ( c ột 2 )
- Bµi to¸n yêu cầu gì?
-GV ghi: 60 + 20 + 10
60 + 30
Hỏi đáp: Em thực hiện cách nhẩm như thế
nào?
-Nhận xét.
Bài 3: ( câu a,c )
- Bµi to¸n yêu cầu gì?
-
Bài 4:
-Hướng dẫn tóm tắt.
Có ? HS trai.
Có ? HS gái.
Hỏi gì?
-Muốn biết trong thư viện có tất cả bao

nhiêu HS em thực hiện cách tính như thế
nào?
-Hướng dẫn chữa.
-Chấm (5-7 vở). Nhận xét.
* Bài tập phát triển dành cho HS khá
giỏi:
- Bài 2 ( cột 1,3): Họat động cả lớp
- Bài 3 ( cột b)
3.Củng cố :
Trò chơi: Đưa ra phép cộng và nêu tên gọi
đúng, nhanh. Nhận xét.
Dặn dò về nhà làm lại các bài tập.
-Luyện tập.
-1 em nêu yêu cầu.
-Vài em nêu tên gọi.
- Lµm vµo b¶ng con
-Tính nhẩm.
-6 chục + 2 chục = 8 chục…
- HS tÝnh nhÈm råi nªu kÕt qu¶
-Đặt tính rồi tính.
- Làm vở.
- 3 em lªn ch÷a bµi
-1 em đọc đề.
-1 em tóm tắt.
Cã : 25 HS trai
Cã : 32 HS gái
Tất cả cã : …. HS?
-1 em nêu.
-Cả lớp giải vở.
-1 em chữa bài.

- Yêu cầu những HS khá giỏi
thực hiện làm bảng lớp.
- Nhận xét
-Chia 2 đội tham gia.
- Chuẩn bò: Đềximét.
ChÝnh t¶ (nghe viết).
Ngµy h«m qua ®©u råi ?
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?;
Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- –
20
- Làm được BT3,4 BT(2)a/b.
- HS khut tËt: Em Hoµ: Nh×n viÕt ®ỵc khỉ th¬. Em NhËt : ngåi ngay
ng¾n trong giê häc, vÏ theo ý thÝch.
II/ CHUẨN BỊ :
- Ghi sẵn nội dung bài tập.
- Vở chính tả,vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết bài gì?
-Đọc chậm cho học sinh viết.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Viết chính tả.
-Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ cÇn viÕt
Hỏi đáp:
-Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng?

-Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2 :
-Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng.
Bài 3:
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Hướng dẫn chữa bài.
- §a bảng chữ cái.
-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần.
3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính
tả bài gì?
Nhận xét .
HTL tên 19 chữ cái.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bảng con: nên kim, gi¶ng gi¶i, lớn
lên, ....
-Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS kh¸ giái ®äc c¶ bµi th¬
-3-4 em đọc lại. Đọc thầm.
-Bố nói với con.
-Học hành chăm chỉ thì thời gian
không mất đi.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-Viết bảng con ngh÷ng tõ dƠ viÕt sai.
-Viết vở.

-Chữa lỗi.
-1 em nêu yêu cầu..
-1 em lên bảng.Lớp làm vµo vë.
-HS thực hiện tương tự.
-Làm vở.
-Chữa bài.
-HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm.
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-VỊ HTL 19 chữ cái.
- –
21
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2009
Gi¸o viªn d¹y: L©m ThÞ ViƯt Hµ
¢m nh¹c
¤n tËp c¸c bµi h¸t líp 1
(GV chuyªn tr¸ch so¹n gi¶ng )
_________________________________________________
TËp lµm v¨n
Tù giíi thiƯu – C©u vµ bµi
I/ MỤC TIÊU:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình (BT1)
- Nói lại được vài thông tin đã biết về một bạn trong lớp ( BT2)
- HS kh¸ giái bíc ®Çu biÕt kĨ l¹i néi dung cđa 4 bøc tranh – BT 3 thµnh mét
c©u chun ng¾n.
- HS khut tËt: Em Hoµ: Nãi ®ỵc mét sè th«ng tin ®¬n gi¶n vỊ b¶n th©n: Hä
tªn, n¬I ë hiƯn t¹i, häc líp, thÝch lµm g×.Em NhËt : ngåi ngay ng¾n trong giê häc, vÏ
theo ý thÝch
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3.
- Sách Tiếng Việt, vở .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới :Bắt đầu lớp hai cùng với tiết
luyện từ và câu, các em còn làm quen với
tiết học mới- tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ
giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài
văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn
đến dài.
-Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự
thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về
mình và bạn mình và học cách sắp xếp các
câu thành một bài văn ngắn.
Hoạt động 1 : Luyện tập giới thiệu về mình.
Bài 1:
-Hướng dẫn
Tên bạn là gì?
-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên
lần lượt từng câu hỏi về bản thân.
-Nhận xét.
-HS hát.
-1 em nhắc tựa.
-1 em đọc yêu cầu.
-Từng cặp học sinh thực hành
hỏi đáp.
- –
22
Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những điều
em biết về một bạn.
-GV nhận xét cách diễn đạt.

Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh
thành bài. ( Dành cho HS khá giỏi)
Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài
( STK/tr 51)
- YC hs quan s¸t 4 bức tranh.
-Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhấn mạnh: Ta có thể dùng từ để
đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể
dùng một số câu để tạo thành bài, kể một
câu chuyện.
3.Củng cố : Em dùng từ để làm gì?
-Có thể dùng câu để làm gì?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Về nhà xem lại bài.
-Nhiều HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài miệng.
-Kể lại sự việc ở từng tranh,
mỗi sự việc kể 1-2 câu.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét.
Viết vở nội dung đã kể về nội
dung tranh 3-4: Huệ cùng các
bạn vào vườn hoa. Thấy một
khóm hồng đang nở hoa rất
đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay
đònh ngắt một bông hồng. Tuấn
thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn

khuyên Huệ không ngắt hoa
trong vườn. Hoa trong vườn
phải để cho tất cả mọi người
cùng ngắm.
-2 em nhắc lại.
-Đặt câu, kể về 1 sự việc.
-Tạo thành bài, kể về 1 câu
chuyện.

To¸n
§Ị xi mÐt
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đềximét là một đơn vò đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó,
biết quan hệ giữa dm vµ cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
- –
23
- Nhận biết được độ lớn của đơn vò đo dm, so sánh độ dài đọan
thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện phép cộng trừ các
số đo độ dài có đơn vò đo là dm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Thước thẳng dài.
- Băng giấy dài, bảng con, Sách toán, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì?
-Kiểm tra vở BT.
-Chấm (5-7 vở ). Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét.
-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh.

-Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu
học sinh dùng thước đo.
-Băng giấy dài mấy xăngtimét?
-10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét.
-GV ghi : 1 đềximét.
-Đềximét viết tắt là dm và viết:
1 dm = 10 cm.
10 cm = 1 dm.
-Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên
thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm
-Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào
bảng con.
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài råi tr¶
lêi.
- GV nhËn xÐt
Bài 2:
-Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2.
-Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm
-Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ?
-Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế
-Luyện tập.
-Đềximét.
-Dùng thước thẳng đo độ dài
băng giấy.
-10 cm.
-Vài em đọc: một đềximét.
1 dm = 10 cm.
-HS nhắc lại. (5 em)

-Tự vạch trên thước của mình.
-Vẽ trong bảng con.
- Dùa vµo SGK ®Ĩ tr¶ lêi
Đoạn AB lớn hơn 1 dm.
Đoạn CD ngắn hơn 1 dm.
Đoạn AB dài hơn CD
Đoạn CD ngắn hơn AB
-Đây là các số đo có đơn vò là
đềximét.
-Vì 1 + 1 = 2
- –
24
nào?
-Hướng dẫn tương tự với phép trừ.
Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
-Theo yêu cầu của đề chúng ta lưu ý điều
gì?
-Hãy nêu cách ước lượng.
-Yêu cầu HS làm bài. Nhận xét.
3.Củng cố :
-Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm
- Dặn dò- Tập đo bằng đơn vò Đềximét.
-Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau
số 2.
-HS làm bài vào vở; 2 em lên
bảng làm bài
- Nhận xét bài bạn và kiểm tra
lại bài của mình.
-1 em đọc đề bài.
-Ước lượng: so sánh độ dài AB

và MN với 1 dm, sau đó ghi số
dự đoán vào chỗ chấm.
- HS tập ước lượng. Nhận xét.
-Đềximét viết tắt làdm.
-1dm = 10cm.
-Xem lại bài Đềximét.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh ho¹t líp
I/ MỤC TIÊU
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tn
- TriĨn khai kÕ ho¹ch tn 2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
H§ 1: S¬ kÕt, ®¸nh gi¸ tn qua
* GV ®¸nh gi¸ chung
- NỊ nÕp t¬ng ®èi ỉn ®Þnh
- Lao ®éng phơ huynh tèt
- S¸ch vë ®Çy ®đ nhng nhiỊu em cha ®ãng
bäc ®óng quy ®Þnh.
- NhiỊu em vỊ nhµ cha häc bµi, lªn líp cha
chó ý nghe gi¶ng.
nhhËt
H§ 2: KÕ ho¹ch tn sau
- Häp phơ huynh
- TËp lun nghi thøc chn bÞ khai gi¶ng.
- KiĨm tra s¸ch vë, ®å dïng.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong
tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.

-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực
hiện, đề nghò tổ được khen.
- Theo dâi ®Ĩ thùc hiƯn.
- –
25

×