Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
TUẦN 1
Thứ hai Ngày soạn: 22/ 8/ 2008
Ngày giảng: 25/ 8/ 2008
ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV 16
-Nhận biết các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối tong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối.
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy bút cho các nhóm.
-Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm.
-Gv nêu tình huống.
+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em
làm như thế ?
-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
?Theo em hành động nào là hành động thể hiện
sự trung thực ?
-Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực
không ?
*Kết luận :SGV
*Hoạt động 2
Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
-GV cho HS làm việc cả lớp.
-Trong học tập vì sao phải trung thực ?
-Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người
khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có
tiến bộ được không?
*Kết luận:SGV
*Hoạt động 3: Trò chơi :”Đúng – Sai”
-Hướng dẫn cách chơi :Như SGV
*Khẳng định kết quả:
Câu hỏi tình huống 3,4,6,8,9 là đúng vì khi đó,
em đã trung thực trong học tập.
Câu hỏi tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó là những
hành động không trung thực, gian trá.
*Kết luận :SGV
*Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
-Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em
cho là trung thực.
-Nêu những hành vi không trung thực trong học
tập mà em đã từng biết.
GV chốt nội dung bài học :
3.Củng cố-Dặn dò:
-Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
-Trả lời cá nhân-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-Suy nghĩ và chọn màu phù hợp với tình
huống của GV nêu ra.
-Tự nêu.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
1
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
-Nêu nội dung chính của bài.
-Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3
hành vi thể hiện sự không trung thực trong học
tập mà em biết.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TỐN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV32
-Có ý thức hệ thống các kiến thức đã học.
II.CHUẨN BỊ.
-Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài mới-ghi đề
2.Dạy học bài mới.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm
vào vở.
Chấm chữa bài của HS.
Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia
số a và các dãy số b.
*Bài 2:
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng thực hiện,1HS đọc các số trong
bài,HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
Nhận xét - Sửa sai ( nếu có).
*Bài 3:
-Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét.Chẳng hạn:
9171= 9000+ 100 + 70 + 1
*Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
-Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, và giải
thích vì sao em lại tính như vậy.
-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải
thích vì sao em lại tính như vậy.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Chấm chữa bài.
3.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Hồn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-Lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở.1 HS
làm trên bảng lớp.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện
vào vở.
-Viết mỗi số thành tổng
-Làm bài vào vở.
-Tính chu vi các hình.
-...Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình
đó.
-MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi
của hình này ta lấy chiều dài cộng chiều rộng
rồi lấy kết quả nhân với 2.
-GHIK là hình vuông nên tính chu vi của
hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông
nhân với 4.
-HS trình bày bài làm vào vở.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (phần 1)
I.MỤC TIÊU:
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
2
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
-Theo SGV 31
-GD HS thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hồi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài-Ghi đề:
2.Dạy – học bài mới.
a)Luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở sgk trang 4 -5
+1 HS đọc tồn bài- lớp đọc thầm – phân đoạn
+Một hôm.....bay được xa.
+Tôi đến gần...ăn thịt em.
+Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện.
-Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp tìm từ khó và
chú giải từ khó hiểu
-Cho HS luyện đọc nhóm đôi
+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiểu bài
-Truyện có những nhân vật chính nào?
-Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
-Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hồn cảnh như
thế nào ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những
chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
-Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà
Trò?
-Đoạn văn này nói lên điều gì?
Gv ghi bảng ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc thầm Đ3 và tìm những chi tiết
cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ?
-Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là
người như thế nào ?
-Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
-Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta
điều gì ?
c)Thi đọc diễn cảm.
-Cho hs đọc nối tiếp, lớp tìm giọng đọc của bài
-Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi
-Thi đọc diễn cảm-Nhận xét ghi điểm
3.Củng cố-Dặn dò
-Nội dung chính của bài?
-Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu
lưu ký của nhà văn Tô Hồi
-Lắng nghe
-HS mở sgk quan sát tranh.
-Lắng nghe và theo dõi.
-HS thực hiện (Các từ khó: cỏ xước, vặt
chân, vặt cánh, tảng đá cuội...)
-Luyện đọc theo nhóm và thể hiện lại bài
+HS trả lời: Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện.
+Chị Nhà Trò.
-1 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm.
-Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên
tảng đá cuội.
-Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
-HS nêu ( Chị Nhà Trò có thân hình bé
nhỏ,....mới lột. Cánh mỏng như cánh bướm
non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa
quen mở.)
-Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của
Dế Mèn.
-Ý2:Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến
tội nghiệp của chị nhà trò).
-Trước đây, mẹ em có vay lương ăn của bọn
nhện....đe bắt chị để ăn thịt
-Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp,
dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc
ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
-Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa
hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ
những bất công.
-HS thực hiện
-HS xung phong đọc bài.
-Nêu miệng.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
3
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
-Nhận xét tiết học. -Lắng nghe và về nhà thực hiện.
KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV21
-Biết được các điều kiện cần thiết để giúp con người sống được.
II.CHUẨÛN BỊ:
-Các hình minh họa trong sgk.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động khởi động .
Giới thiệu chương trình học.
-Yêu càâøu HS mở sgk và đọc tên các chủ đề.
-Giới thiệu bài-Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1
Con người cần gì để sống
Yêu câøu HS thảo luận theo nhóm với nội dung:
-Con người cần những gì để duy trì sự sống?
-Yêu câøu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
*Kết luận :( Như SGV)
*Hoạt động 2
Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con
người cần.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong
sgk.
-Con người cần những gì cho cuộc sống hàng
ngày của mình?
-Yêu cầu HS thảo luận và điền vào phiếu.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét – Sửa sai ( nếu có).
*Kết luận :SGV
*Hoạt động 3
Trò chơi :”Cuộc hành trình đến hành tinh
khác”
-Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
-Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu
cầu.Khi đi đu lịch đến hành tinh khác các em suy
nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì ? các
em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi.
-Yêu câøu các nhóm thực hiện trong 5 phút.
Các nhóm trình bày trước lớp và giải thích vì sao
lại chọn những thứ đó.
Nhận xét – tuyên dương các nhóm có ý tưởng
hay và nói tốt.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
-Về nhà học bài và tìm hiểu hằng ngày chúng ta
-1 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Lắng nghe
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Trình bày-nhận xét
-Lắng nghe
-Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
-Thảo luận theo bàn.
-Ánh sáng, không khí, thức ăn.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
4
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
lấy những gì và thải ra những gì để chuẩn bị cho
bài sau.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ ba Ngày soạn: 23/ 8/ 2008
Ngày giảng: 26/ 8/ 2008
TỐN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV35
-Củng cố lại các kiến thức đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài
tập của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a/Giới thiệu bài –Ghi đề:
b/ Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1:
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tốn
-GV yêu cầu HS tiếp nối nhau tính nhẩm trước
lớp, mỗi HS nhẫm một phép tính trong bài.
-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài vào
vở.
*Bài 2:
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện
tính.
*Bài 3:
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó
yêu cầu HS nêu cách so sánh của một số cặp số
trong bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 5:
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu.
-Tính nhẩm
-8 HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.
-HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép
tính.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-So sánh các số và điền dấu >,<,= thích hợp.
-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nêu cách so sánh, ví dụ:
Số 4327 lớn hơn 3742 vì hai số cùng 4 chữ số,
hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742.
-HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các
số theo thứ tự:
a/56731; 65371; 67351;75631.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
5
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
GV treo bảng số liệu bài tập 5 đã vẽ sẵn lên
bảng.
- Bác Lan mua mấy loại hàng ? đó là những
hàng gì ?
-Giá hàng và số lượng của mỗi loại hàng là bao
nhiêu?
-Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Em làm
thế nào để tính được số tiền ấy ?
-Tương tự các câu hỏi khác cho hs làm bài
-Cho hs làm bài vào vở- GV chấm chữa bài
3.Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
b/92678; 82697; 79862;62978.
-HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu
--HS trả lời cá nhân.
+Bác Lan mua 3 loại hàng, đó là 5 cái bát, 2 kg
đường và 2 kg thịt.
-Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12 500 ( đồng)
+Số tiền mua đường là:
6400 x 2 = 12 800 ( đồng )
+Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000 ( đồng)
+Số tiền bác Lan mua hết là:
12500 + 12800 + 70000 =95300 ( đồng)
+Số tiền bác lan còn lại là:
100 000 – 95300 = 4700 ( đồng )
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
CHÍNH TA Û(Ng-Viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU
-Theo SGV35
-Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra sách vở
2.Bài mới .
a/ Giới thiệu- Ghi đề
*Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
-Gọi1 HS đọc đoạn từ : Một hôm... đến vẫn khóc
trong bài
Hỏi : Đoạn trích cho em biết về điều gì ?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ
khó dễ lẫn khi viết chính tả.
( Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe,...)
Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả.
GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải
*Sốt lỗi và chấm bài.
-Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi.
-Chấm chữa bài.
Nhận xét bài viết của HS.
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-...hồn cảnh DM gặp Nhà Trò; Đoạn trích
cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương
của Nhà Trò.
-Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trả lời.
-HS đọc; mỗi HS đọc 02 từ.
-HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.
-HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi,
chữa bài.
-01 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Làm bài vào vở.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
6
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
Nhận xét bài làm của HS.
Chốt lại lời giải đúng.
*lẫn – nở nang – béo lẳn, chắc nịch, lông mày –
lòa xòa, làm cho.
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi
kiếm mồi.
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
*Bài 3:
a)Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào giấy nháp.
-Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải.
Nhận xét về lời giải đúng
Có thể giới thiệu về cái La bàn.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học
-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
-Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe để sửa sai.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Tự giải và ghi vào vở nháp.
-2 HS thực hiện.
-Quan sát và lắng nghe.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV37
-Nắm vững ngữ pháp, vận dụng làm tốt bài tập
II.CHUẨN BỊ.
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
-Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập
2. Bài mới .
a/Giới thiệu bài Ghi đề
*Tìm hiểu ví dụ.
-Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ
có bao nhiêu tiếng.
GV ghi bảng câu thơ.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng
+Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc.
-Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh
vần tiếng bầu.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần.
-GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để trả lời câu
hỏi:
+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là những
bộ phận nào ?
-Đại diện nhóm trả lời.
*Kết luận:
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Hoạt đợng nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-Lắng nghe.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
7
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu, vần và thanh.
Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu
thơ vào bảng.
-Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ?
*Kết luận
-Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh.
Thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
Yêu cầu HS đọc phầøn ghi nhớ của bài.
3.Luyện tập,
*bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS thực hiện theo bàn.
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố.
-Gọi HS trả lời và giải thích.
Nhận xét – nêu đáp án đúng.
4.Củng cố -Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm tiếp bài
tập.
-Chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe.
-2 đọc và xác định yêu cầu của bài.
-Thực hiện theo bàn.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp suy nghĩ và trả lời.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
MỸ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy
KỸ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(tiết 1).
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV14
-Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II.CHUẨN BỊ:
*Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
-Một số mẫu vải
-Kim khâu, kim thêu các cỡ
-Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
-Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến
-Một số sản phẩm may, khâu thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập
2.Bài mới
a/Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu
khâu, thêu.
a)Vải.
-GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a
( SGK ) với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày,
mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đăc
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV.
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
8
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thị Diễm
điểm của vải.
b)Chỉ.
-Yêu cầu HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi
theo hình 1 ( SGK ).
-GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc
điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
Kết luận nội dung b như SGK.
*Hoạt động 2
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử
dụng kéo.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (sgk) và gọi HS
trả lời các câu hỏi :
+Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ; So sánh
sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo
cắt chỉ.
-GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để bổ sung
đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo,
hình dáng của hai loại kéo.
về phía mũi. kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải).
-GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( Kéo bấm) trong
bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức.
-Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần dược vặn chặt
vừa phải.Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều
không cắt được vải.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( sgk ) và trả lời câu
hỏi:
-Trình bày cách cầm kéo cắt vải ?
-Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
-Yêu cầu HS cầm kéo cắt vải.
Nhận xét – sửa sai ( nếu HS thực hiện sai).
*Hoạt động 3 :
-HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ
khác.
-Yêu cầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và kết hợp
quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu,
thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
Nhận xét và kết luận:SGV
3.Củng cố-Dặn dò:
-Qua bài học em cần lưu ý những gì?
-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc nội dung b SGK.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của
GV.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe.
-Quan sát hình 3 sgk và trả lời câu hỏi.
-Quan sát hình 6 sgk và trả lời câu hỏi.
-HS nêu tên các vật liệu, tác dụng ...
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của
GV.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ tư Ngày soạn: 24/ 8/ 2008
Ngày giảng 27/ 8/ 2008
TỐN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV35
-Vận dụng kiến thức đã học, tính tốn chính xác
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
9