Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giáo án lớp 5 đã chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.05 KB, 34 trang )

LÞch b¸o gi¶ng tn 6
Thứ
ngày
Môn Tiết
BÀI DẠY Đ D D H
HAI
-10

T
ĐL
TD
Đ Đ
11
26
6
11
6
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
Luyện tập.
Đất và rừng.
ĐHĐN. TC: Chuyển đồ vật.
Có chí thì nên.(tiết 2).ATGT:HĐ2- Bài 2.
Tranh, ảnh m. hoạbài
Bảng phụ, bảng nhóm
Bản đồ TN VN
4quả bóng,4 cờ đuôi nheo
Một số mẩu chuyện
BA
2-10
KH
TD


T
KC
KT
11
12
27
6
6
Dùng thuốc an toàn.
ĐHĐN.TC: Lăn bóng bằng tay.
Héc-ta.
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
Chuẩn bò nấu ăn.
Hình ở trang 24,25-SGK
Còi, 4 quả bóng
Bảng phụ,bảng nhóm
Bảng phụ…
Một số rau xanh,củ,quả…

3-10

T
LTVC
LS
12
28
11
6
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Luyện tập.

MRVT: Hữu nghò-Hợp tác.
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Tranh minh hoạbài đọc
Bảng phụ,bảng nhóm
Tranh,ảnh về tình hữu nghò
Tranh,ảnh về Bến NR
NĂM
4-10
TLV
T
LTVC
KH
MT
11
29
12
12
6
Luyện tập làm đơn.
Luyện tập chung.
Dùng từ đông âm để chơi chữ.
Phòng bệnh sốt rét.
VTT: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
Tranh,ảnh; bảng phụ
Bảng phụ,bảngnhóm
Nt
Hình ở trang 26,27-SGK
Hình hoạ tiết phóng to
SÁU
5-10

TLV
T
CT
SH
12
30
6
6
Luyện tập tả cảnh.
Luyện tập chung.
Nh-v:Ê-mi-li,con…Luyện tập đánh dấu thanh.
Sinh hoạt cuối tuần.
Tranh,ảnh về sông nước
Bảngphụ,bảngnhóm
Bảng phụ…
1
Thứ hai, ngày 6 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC: (Tiết 11)
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê
2. Kó năng: Hiểu được nội dung chính :chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và
cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen,
da màu ở Nam Phi.
II. Đ D D H:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu
tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
- Trò : SGK, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III. Các hoạt động:

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,
giảng giải.
- Các em có biết các số hiệu
5
1

4
3

tác dụng gì không?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từ khó
- Giải thích từ khó
- Giáo viên đọc bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại
-+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội
dung làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày kết
Câu 1- SGK
Những người da đen bò đối xử như thế
- Hát
Hs doc bai tra loi cau hoi
- Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu
cầu của giáo viên.
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt
chủng tộc.
- Học sinh xung phong đọc
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh thảo luận
- Nam Phi là nước rất giàu, ...à nạn phân
biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
2
nào
-Những người da trắng thì được đối xử ra
sao?
Nêu nội dung của đoạn 1 và 2 ?
Câu 2 -SGK
Câu 3- SGK
Câu 4 -SGK
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la
và giới thiệu thêm thông tin.
- Nội dung chính của đoạn 3
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
- Mời học sinh nêu giọng đọc.
- Mời học sinh đọc lại đoạn 3
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua:, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm
nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi?

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và tên
phát xít”
- Nhận xét tiết học
Làm những công việc mệt nhọc........lương
thấp.....
Lương cao hơn.......
* Người da đen và da màu bò đối xử tàn
tệ.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da
đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi
bình đẳng.
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không
chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.
HS nêu các thông tin ở SGK
* Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ
A-pác-thai.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các
số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất
công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của
người da đen và da màu ở Nam Phi.
- Học sinh đọc thi
- Học sinh trưng bày, giới thiệu
..................................................................................................................................
TOÁN( Tiết 26 ) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: -Củngcố về mối quan hệ của các đơn vò đo d.tích
-Rèn kó năng chuyển đổi các đ.vò đo d.tích , so sánh các số đo d.tích

và giải các bài toán có liên quan.
3
-HS cẩn thận,ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ,phiếu bài tập.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nx và sửa bài
2.Luyện tập:
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
Bài 2:GV giao phiếu học tập cho các
nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Bài 4:
GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố,dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bò bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS làm bài 3 của tiết trước
HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả
lơp`` ù nx, sửa chữa.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và
làm bài.
-Các nhóm trình bài kq.
-Cả lớp nx,sửa bài.
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.
2 dm
2
7 cm
2

=207 cm
2
61 km
2
> 610 hm
2

-HS đọc đề toán.
-HS tự trình bày bài giải vào vở.
Bài giải
Diện tích một viên gạch
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích căn phòng là
1600 x150 = 240000 (cm
2
)
240000 cm
2
= 24 m
2
.
-HS nhắc lại q. hệgiữa 2 đ. vò đo d.tích
liền nhau.
..............................................................................................................
ĐỊA LÍ: (Tiết 6 ) ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: -Nắm một số đặc điểm của những loại đất chính .
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới vảừng ngập mặn
-Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra lít

-Biết một số tác dụng của rừng.
-Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
4
- Thầy: Hình ảnh trong SGK được phóng to – luoc đồ phân bố các loại đất chính
ở Việt Nam - Phiếu học tập.
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Biển nước ta”
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá
3. Giới thiệu bài mới: “Đất trồng”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nước ta có những loại đất
chính nào?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành, trực quan
+ Bước 1:
- Để biết được nước ta có những loại đất
nào → cả lớp quan sát lược đồ.
→ Giáo viên treo lược đồ
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu.
+ Bước 2:
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại
đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Chốt ý chính → ghi nhớ “Nước ta có
nhiều loại đất những diện tích lớn hơn cả
là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ
hoặc vàng hoặc vàng ở miền núi và đất

phù sa ở đồng bằng” → Ghi bảng.
* Hoạt động 2: Sử dụng đất hợp lí
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan,
giảng giải
+ Bước 1:
- Thảo luận nhóm theo nội dung 2 câu hỏi
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải
tạo đất?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn
thiện câu tra loi → giải thích cho học sinh
- Hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Học sinh quan sát
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở
nước ta.
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược
đồ.
* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo
mùn, nhiều sét.
- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vôi:
* Đất phù sa:
* Đất phù sa cổ:
- Hoạt động nhóm bàn

- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát
tranh ảnh thảo luận trả lời.
- Vì đất là nguồn tài nguyên q giá của
đất nước nhưng nó chỉ có hạn.
1. Cày sâu bừa kó, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại cây...
3. Làm ruộng bậc thang để chống ..
5
hiệu.
→ Chốt đưa ra kết luận → ghi bảng
* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ, cải tạo
đất trồng
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng
giải, trực quan
- Giáo viên liên hệ một số đòa phương
- Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa
→ trồng dưa, đậu.
- Đà Lạt, Tây Nguyên → Làm ruộng bậc
thang trên các sườn đồi.
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn...
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Thực hành, trò chơi
“Trò chơi ai nhanh hơn”
- Giải thích trò chơi
- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến
thức vừa xây dựng.
- Tổng kết khen thưởng
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “n tập” - Sưu tầm tranh ảnh
về rừng

- Nhận xét tiết học
4. Thay chua, sửa mặn cho đất....
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh
ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo
vệ và cải tạo đất trồng.
- Học sinh trưng bày tranh ảnh
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại
............................................................................................................................................
THỂ DỤC (Tiết 11 ) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập họp hàng
dọc , dóng hàng , điểm số , tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , dàn hàng , dồn
hàng . Yêu cầu tập họp và dàn hàng nhanh , đúng kó thuật , khẩu lệnh .
- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức . Yêu cầu biết cách chơi, đúng luật , hào hứng , nhiệt
tình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Còi , 4 quả bóng , 4 khúc gỗ , 4 cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
6
Mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang
phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Cơ bản :
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .

- Ôn tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm
số , tập họp hàng ngang , dóng hàng ,
điểm số , dàn hàng , dồn hàng .
+ Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập .
+ Quan sát , nhận xét , sửa sai cho các tổ .
+ Quan sát , nhận xét , biểu dương .
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ” : 7 – 8
phút .- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo
đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy
đònh chơi .
- Quan sát , nhận xét , xử lí các tình huống
xảy ra .
Phần kết thúc :
HS thả lỏng
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , vai
, hông : 1 – 2 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp , nhóm .
HS thực hiện
+ Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập .
+ Lần 5 , 6 : Tập cả lớp , các tổ thi đua
trình diễn .
- Cả lớp cùng chơi .
Hoạt động lớp .
- Hát và vỗ tay theo nhòp : 1 – 2 phút

ĐẠO ĐỨC: ( Tiết 6) CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những
khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự
hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được
những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
2. Kó năng: Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập
được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của
số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
7
- Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh
trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghóa
của câu ấy.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài
tập 2
Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động
não
- Tìm những bạn có hoàn cảnh khó khăn
trong lớp, trường (đòa phương) và bàn cách
giúp đỡ những bạn đó.
- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của
học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần

có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Nêu yêu cầu
STT Các mặt của đời sống
1 Hoàn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học tập
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa
giống như “Có chí thì nên”
5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt
khó” như đã đề ra.
- Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét tiết học
-
- Hát
- 1 học sinh trả lời

- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các
việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất,
tinh thần)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc
có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn
cảnh khó khăn.
- Làm việc cá nhân

- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản
thân (theo bảng sau)
Khó khăn
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn
của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn
nhất trình bày với lớp.
- Thi đua theo dãy
8
......................................................................................................................................................................

Thứ ba , ngày 7/10/2008
KHOA HỌC (Tiết 11) DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác đònh khi nào nên dùng thuốc
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.Giáo dục học sinh ham
thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối
với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc
kháng sinh

Phương pháp: Sắm vai, đối thoại, giảng
giải
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác só”
(phân vai từ tiết trước)
- Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em
biết?
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em
biết?
* Hoạt động 2: Nêu được thuốc kháng
sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an
toàn
- Hát

- HS trả lời
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
Mẹ: Chào Bác só
Bác só: Con chò bò sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau họng
Bác só: Há miệng ra để Bác só khám
nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác só: Chò đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác só: Họng sưng thế này chò cho cháu
uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng
sinh mới khỏi được.
- B12, B6, A, B, D...
- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit.
- Hoạt động nhóm,lớp
- Học sinh thảo luận
9

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét
- Giáo viên hỏi: Khi bò bệnh ta phải làm
gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân
theo sự chỉ dẫn của Bác só)
 Giáo viên chốt - ghi bảng
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta
phải tuân thủ qui đònh gì? (Không dùng
thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng,
khi dùng phải thực hiện các điều đã được
Bác só chỉ dẫn)
 Giáo viên chốt - ghi bảng
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà
bò phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì?
(Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng
sinh đó nữa)
* Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khôn ngoan
Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm
thoại
- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu
thò chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3
nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng
tiêm và dạng uống?
 Giáo viên nhận xét - chốt
* Hoạt động 4: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Phòng bệnh sốt rét

- Nhận xét tiết học
* Nhóm 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì?
→ Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm
trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.
* Nhóm 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng
thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh
không có tác dụng.
→ Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả,
thương hàn.
- Một số bệnh kháng sinh không chữa
được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm:
viêm gan...
* Nhóm 5, 6: kháng sinh đặc biệt gây
nguy hiểm với những trường hợp nào?
→ Nguy hiểm với người bò dò ứng với 1 số
loại thuốc kháng sinh, người đang bò viêm
gan.
- Hoạt động lớp
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
thuốc uống cùng loại
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh neu miệng
Thể dục (tiết 12) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng , dồn
hàng , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhòp . Yêu cầu dàn hàng ,

10
dồn hàng nhanh , trật tự ; đi đều vòng phải , vòng trái với vò trí bẻ góc không xô lệch
hàng ; biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp .
- Trò chơi NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH. Yêu cầu bình tónh , khéo léo ,
TTCC1,2,3 của NX1: Những HS chưa đạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Còi , 4 quả bóng , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu
cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang
phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Cơ bản :
.a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- Ôn dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng
phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai
nhòp .
+ GV điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút .
+ Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót
cho HS .
+ Quan sát , nhận xét , biểu dương thi
đua .
+ Tập cả lớp để củng cố : 2 – 3 phút .
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 7 – 10’
phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội
hình chơi , giải thích cách chơi , luật chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
Phần kết thúc :
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .

- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Chơi trò chơi Làm theo tín hiệu : 2 – 3
phút .
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên
rồi đi thường , hít thở sâu , xoay các khớp
cổ chân , cổ tay , gối , hông , vai : 2 – 3
phút .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 3 – 4
phút .
+ Các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 phút
- Cả lớp cùng chơi , thi đua giữa các tổ với
nhau .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng: 1 –
2 phút .
- Hát và vỗ tay theo nhòp : 1 – 2 phút .
TOÁN (Tiết 27 ) HÉC-TA
I.MỤC TIÊU:
-HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vò đo d.tích héc-ta;q.hệ giữa héc-ta và m
2
.
11
- Biết chuyển đổi các đ.vò đo d.tích và vận dụng giải các bài toán liên
quan.
II.Đ D D H: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.KT bài cũ:

GV nx sửa bài.
2.Bài mới:
HĐ1:G.thiệu đ.vò đo d.tích héc-ta:
GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1
khu vườn,... người ta dùng đ. vò héc-ta.
1héc-ta bằng 1hm
2
, héc-ta viết tắt là ha
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1:H.dẫn HS chuyển đổi đ.vò đo d.tích.
Bài 2:
H.dẫn HS làm
GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bò bài sau.
Nhận xét tiết học.

Như làm BT4 tiết 26
HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha
và m
2
.
1ha = 10000m
2
.
HS làm vào bảng con.
4ha =40 000 m
2
20 ha = 200 000 m
2

60 000m
2
= 6ha
1800ha = 18 km
2
HS đọc đề toán.
HS làm bài theo nhóm vào bảng phu trình
bày trước lớp.
HS đọc bài toán rồi tự giải vào vở.
HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m
2
.

KỂ CHUYỆN: ( Tiết 6 )
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- kể đïc một câu chuyện về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân
Dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh
-Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung
c
12
- Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ

điểm hòa bình.
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
Phương pháp: Đàm thoại
- Ghi đề lên b
“Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng
kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghò
giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
trong nhóm
Phương pháp: Kể chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
trước lớp
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại
- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm
tranh (nếu có)
 Giáo viên nhận xét - tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại
- Tuyên dương
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao?
→ Giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt,
học sinh kể hay
- Hát
- 2 học sinh kể

- Nhận xét
- Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề và biết gạch
dưới những từ quan trọng.
- Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66
- Tìm câu chuyện của mình.
→ nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý (2
HS)
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể
câu chuyện của mình trong nhóm, cùng
trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Hoạt động lớp
- Các nhóm cử đại diện kể )
- Nêu ý nghóa
- Hoạt động lớp
- Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất
- Học sinh nêu
13

×