Giáo án lớp 10 cơ bản-------------------Tuần 3 (07/9 12/9)
Tiết 05 – Bài 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào đồng vị, thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình.
2. Về kĩ năng: HS biết làm bài tập liên quan đến đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án, bài tập cho về nhà cho hs rèn thêm.
HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.
HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
HS1: Trình bày khái quát thành phần cấu tạo nguyên tử? điện tích, khối lượng của các thành
phần đó?
HS2: Số khối của hạt nhân nguyên tử được tính như thế nào? N.tố hóa học là gì? Cho biết mối
liên hệ giữa các đại lượng P, E, A, Z, N?
10
2. Vào tiết dạy mới
Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có cùng số P vậy số khối của chúng có như nhau không?
Nếu khác nhau thì chúng có quan hệ như thế nào? Chúng ta sang phần IV….
1
NỘI DUNG BÀI DAY HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
III. ĐỒNG VỊ
Xét các nguyên ử:
Nguyên tử
H
1
1
1
Ñ
2
1
T
3
Số P 1 1 1
Số n 0 1 2
Số khối 1 2 3
Ta nói: 3 nguyên tử trên là đồng vị của cùng
một nguyên tố H
2. Khái niệm đồng vị
Các động vị của cùng một nguyên tố hóa học
là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau số nơtron do đó số khói A của
chúng khác nhau.
Ví dụ: Trong các nguyên tử sau những trường
hợp nào là đồng vị của nhau?
A ;
8
18
B ;
9
19
C;
8
17
D;
17
37
E;
8
16
F;
17
35
H
9
18
Các đồng vị của cùng một nguyên tố là:
• A; C và E có cùng số P là 8
• B và H có cùng số P là 9
• D và F có cùng số P là 17
HĐ1: Xây dựng khái niệm đồng vị
GV: Kẻ bảng cho HS làm bài tập nhỏ như
bảng bên.
HS: làm bải tập theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS so sánh sự giống và khác
nhau của các nguyên tử H, Đ và T
HS: Giống nhau về số lượng hạt p, khác nhau
về số n. Do đó số khối A cũng khác
nhau.
GV: Dẫn vào khái niệm đồng vị.
HĐ2: Làm ví dụ vận dụng
GV: chép đề cho HS làm.
HS: đứng tại chổ trả lời (có giải thích)
5
3
Giáo viên: Phạm Minh Thuận Trang 1
Giỏo ỏn lp 10 c bn-------------------Tun 3 (07/9 12/9)
IV. N.T KHI & N.T KHI TB CA
CC NGUYấN T HểA HC
1. Nguyờn t khi
NTK ca 1 ng.t cho bit ng.t ú nng
gp bao nhiờu ln n v khi lng nguyờn
t.
Khi lng ng.t coi nh bng tng
khi lng cỏc ht n v p.
=> Vy NTK xem nh = A
2. Nguyờn t khi trung bỡnh
L khi lng trung bỡnh ca cỏc ng v ca
nguyờn t ú.
Cụng thc tớnh NTK TB
Nu xem a, b, cl phn trm cỏc ng v cú
s khi lõn lt l X, Y, Z
Ta cú cụng thc tớnh nh sau:
A =
a.X + b.Y + c.Z + ...
100
(a + b + c = 100)
Bi tp vn dng: bi 3 trang 14
A =
12.98,89 + 13.1,11
100
= 12,011
H3:
HS: Tỡm hiu khỏi nim trong SGK
GV: gi ý cho HS ly vớ d:
Vớ d:Nguyờn t Li cú 3p v 4n. Hóy tớnh
NTK ca Li
HS: = 7
H4: Xõy dng cụng thc tớnh NTK Tb
GV: chuyn sang khi lng trung binh
nguyờn t v xõy dng cụng thc tớnh
HS: xem vớ d trong SGK tớnh NTK TB ca
Cl.
GV: cho HS lm bi tp vn dng
Bi tp s 3 SGK:
5
15
3. Cng c v m rng
GV hi, HS tr li cỏc cõu sau:
in tớch ht nhõn ca nguyờn t c cn c vo õu? S khi ca nguyờn t l gi?
Nguyờn t húa hc? mt kớ hiu nguyờn t cho bit nhng yu t no?
Khỏi nim ng v? Cụng thc tớnh NTK TB?
Hng dn HS lm bi tp s 5 v 7 SGK trang 14
5
4. Dn dũ
V nh lm cỏc bi tp SGK, hc k bi
c trc bi tip theo.
1
V. RT KINH NGHIM
Ngaứy 06 thaựng 9 naờm 2009
Kớ duyeọt
Giỏo viờn: Phm Minh Thun Trang 2
Giáo án lớp 10 cơ bản-------------------Tuần 3 (07/9 12/9)
Giáo viên: Phạm Minh Thuận Trang 3