LỜI NÓI ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Có thể nói trong tất cả các hoạt động tố tụng, tố tụng hình sự là một trong
những hoạt động tố tụng đặc biệt, thể hiện quyền lực của nhà nước nhằm mục
đích xử lý các hành vi được cho là tội phạm, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước
cũng như quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân nói chung, quyền và lợi
ích của bị cáo nói riêng. Trong tố tụng hình sự bị cáo là chủ thể gặp nhiều khó
khăn và bất lợi nhất trong hoạt động tố tụng bởi bị cáo không mang quyền lực
Nhà nước cho nên trong lĩnh vực này, việc hạn chế một số quyền và lợi ích hợp
pháp của bị cáo là điều khó tránh khỏi, chưa kể những quyền và lợi ích hợp
pháp đó có thể bị xâm phạm một cách nghiêm trọng, nếu các cơ quan, người
được Nhà nước giao thực hiện một số quyền tố tụng không tuân thủ những quy
định của pháp luật tố tụng hình sự.
Việc bảo vệ quyền của bị cáo ở Việt Nam luôn được quan tâm và được thể hiện
trên tinh thần cải cách tư pháp. Được ghi nhận trong Hiến pháp và Bộ luật tố
tụng hính sự năm 2015 chúng được thể hiện cụ thể nhất qua Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015, Bộ luật đã quy định những nguyên tắc cơ bản như Bảo đảm
quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, bảo hộ
tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tafui sản của cá nhân, danh dự uy tín
tài sản của pháp nhân,v.v…Ngoài ra còn có một số nguyên tắc nhằm đảm bảo
quyền của bị cáo như nguyên tắc suy đoán vô tội, xác định sự thật vụ án,v.v…
Bên cạnh những quy định tiến bộ trên, một số quy định về quyền của bị cáo
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Bộ luật đã quy định những nguyên tắc
cơ bản như Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm
về thân thể, bảo hộ tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá
nhân, danh dự uy tín tài sản của pháp nhân, v.v… Ngoài ra còn một số nguyên
tắc suy đoán vô tội, xác định sự thật vụ án, v.v…
Bên cạnh những quy định tiến bộ trên, một số quy định về quyền của bị cáo
trong Bộ luật hình sự và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan vẫn chưa
đầy đủ, chặt chẽ và rõ rang. Đặc biệt trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự vẫn còn nhiều vấn đề còn hạn chế. Bị cáo với địa vị pháp lý bất lợi
của mình khi thâm gia vào các hoạt động tố tụng hình sự thường gặp những trở
ngại khi thực hiện quyền của mình. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Quyền của bị cáo
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” nhằm làm rõ quyền
của bị cáo cũng như chỉ ra những bất cập và hướng giải quyết cho đề tài này.
2. phạm vi nguyên cứu
Luận văn nghiên cứu các quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015 liên quan đến quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự như khái niệm, dặc điểm của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự. Để làm rõ vấn đề nghiên cứu người viết đã tham khảo
các Điều luật tronbg Bộ luật nhằm giuwsp bị cáo được đảm bảo thực hiện
quyền, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo, đồng thời cũng chỉ ra
những tồn tại trong việc quy định quyền của bị cáo. Từ đó bị cáo đưa ra giải
pháp đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao quyền của bị cáo trong tố tụng hình
sự nói chung, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói chung.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài “Quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự”được thực hiện nhằm làm rõ những vấn đề về lý luận và pháp lý về quyền
của bị cáo được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự hình sự Việt Nam. Qua
đó, nhìn nhận những điều còn hạn chế song cũng có thể đưa ra những kiến nghị
đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hơn đồng thời giúp quyền của bị cáo trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được củng cố và đảm bảo hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, người viết đã tham khảo các quy định của
pháp luật, các sách, báo, giáo trình, các trang thông tin điện tử…góp phần giúp
người viết có thêm kiến thức và những thông tin bổ ích trong quá trình làm bài.
Trong quá trình làm luận văn, người viết đã dùng những phương pháp như
phân tích, đánh giá tổng hợp, đưa ra ví dụ để làm rõ vấn đề đang nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài:
Với mục đích và phương pháp nghiên cứu nêu trên, kết cấu của đề tài gồm ba
phần: Lời nói đầu, Phần nội dung và Phần kết luận.
Trong đó phần nội dung bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề chung về quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Chương 2: Những quy định của pháp luật về quyền của bị cáo trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Chương 3: Một số tồn tại và giải pháp đề xuất nhằm nâng cao, hoàn thiện quy
định quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị cáo
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Đề tài “ Quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự” đây không phải là đề tài mới, tuy nhiên đây là đề tài cũng tương đối khó,
đòi hỏi người viết phải có kiến thức sâu rộng về mặt lý luận cũng như pháp lý,
đồng thời người viết cũng phải có nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn. Khi
nghiên cứu người viết cần phải nắm rõ được các vấn đề còn tồn tại, bất cập, từ
đó có thể đưa ra hướng đề xuất để khắc phục những bất cập đó. Tuy nhiên đối
với một sinh viên năm cuối, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu
và hoàn thành Luận văn, nhưng do đây là một mảng đề tài khá rộng và vốn kiến
thức còn hạn chế, nên chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót nhất định. Người viết rất mong sự đóng góp và chỉ bảo của quý
thầy cô để Luận văn được hoàn thiện hơn
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN
CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
Trong tố tụng hình sự Việt Nam có rất nhiều chủ thể tham gia tố tụng, tùy theo
từng giai đoạn, đặc điểm khác nhau mà họ mang tư cách khác nhau. Sự tham
gia của những chủ thể này đều nhằm làm rõ tính chất và sự vật của vụ án. Trong
các chủ thể tham gia tố tụng thì bị cáo là một chủ thể đặc biệt, không mang
quyền lực Nhà nước, bị hạn chế một số quyền công dân, bị áp dụng một số biện
pháp ngăn chặn, điều nà gây nhiều khó khăn và nhiều bất lợi cho bị cáo khi
tham gia tố tụng. Chính vì vậy, quyền và lợi ích hợp pháp của họ cần được bảo
vệ.
Trước khi đi vào phân tích các quyền và lợi ích của bị cáo được pháp luật quy
định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì trong chương 1 này, người viết
xin được khái quát chung về quyền của bị cáo bao gồm các khái niệm, đặc
điểm, vai trò, ý nghĩa của việc quy định quyền của bị cáo. Đồng thời, người viết
cũng đưa ra cơ sở lý luận về việc đảm bải quyền của bị cáo bằng việc nêu lên sự
cần thiết của việc đảm bảo quyền của bị cáo và những nguyên tắc cần phải tuân
thủ đối với việc đảm bảo quyền của bị cáo
I.1 Khái quát chung về quyền của bị cáo:
Một số khái niệm cơ bản:
.Khái niệm bị cáo:
Thuật ngữ bị cáo xuất hiện rất nhiều trong đời sống xã hội chúng ta ngày nay,
tuy nhiên “Thế nào là bị cáo?” là câu hỏi rất nhiều người đặt ra mà đến nay
chưa có khái niệm hoàn chỉnh nào về bị cáo. Vì vậy, việc phân tích và nghiên
cứu để tìm ra được định nghĩa “Bị cáo” là đều hết sức cần thiết để đảm bảo xác
định đúng quyền và nghĩa vụ đúng quyền và nghĩa vụ của bị cáo khi tham gia tố
tụng.
Trong tố tụng hình sự, tùy theo từng giai đoạn tiến hành khác nhau mà mỗi chủ
thể tham gia tố tụng sẽ có tư cách khác nhau. Đối với người mang tư cách bị
cáo cũng vậy, trước khi mang tư cách bị cáo thì họ phải trải qua giai đoạn tiến
hành tố tụng như khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thì mới xuất hiện tư cách bị
cáo. Tức tư cách bị cáo không phải tự nhiên mà có, tư cách bị cáo chỉ xuất hiện
khi bị cáo trải qua đủ các giai đoạn tố tụng và đi đến giai đoạn xét xử hiện khi
bị cáo đã trải qua đủ các giai doạn tiến hành tố tụng và đi dển giai đoạn xét xử.
Căn cứ khoản 1 Dìều 61, nạ luật 16 tụng hình sự năm 2015 quy định như sau;
"Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bí Tòa án quyết đính đưa ra xét xử. Quyền
và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhằm được thực hiện thông qua người đại diện
theo pháp luật của pháp nhân theo quy đinh của Bộ luật này. " Mặc dù bị cáo dã
bi Tòa án quyết đinh đưa ra xét xử. Tuy nhiên, không có nghĩa là bị cáo có tội,
căn cứ điểm 4. khoản 1, Điều 4 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có quy định
"Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Hay nói
cách khác bị cáo chính là người bị buộc tội. Mà căn cứ tại khoán 1, Điều 31,
Hiến pháp năm 2013 quy đinh "Người bị buộc tội được coi là khỏng có tội cho
đến khi được chứng minh theo trình tự Iuật định và có bán án kết tội của Tòa án
đã có hiệu lực pháp Iuật". Tức người bị buộc tội chỉ được xem là có tội khi
được chứng mỉnh theo trình tự luật định và có bản án kết tội cùa Tòa án đã có
hỉệu lực pháp luật thì mới dược coi là có tội. Như đã nói ở trên “bị cáo là người
bị buộc tội” do đó bị cảo cũng phải dược chứng minh theo trình tự luật định và
phải có bản án kểt tội của Tòa ản đã có hiệu lực thì mới có thể xem bị cáo là
người có tội. Tuy vậy, không có nghĩa là bị cảo hoàn toàn vô tội, bởi đây chỉ là
cách suy đoán vô tội theo nguyên tắc của Bộ luật này mà thôi. Do đó, dù được
suy đoán theo hướng vô tội thì bị cảo không thể nào thoảt khỏi sự tình nghi của
các cơ quan tiến hành tố tụng được. Hay nói cảch khảo bị cảo chính là đối
tượng bị tình nghi đã có quyết định của Tòa án đưa ra xét xử nhưng chưa có bản
án kết tội dã có hiệu lực của Tòa ản.
Trong tố tụng hình sự bị cáo được xem là người bị tình nghi phạm tội. Tuy
nhiên người bị tình nghi phạm tội chưa chăc là bị cáo. hai khái niệm này không
đồng nhất với nhau.
Ví dụ : Ngày 12/3l2018, Công an Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã tạm
giữ Nguyễn Văn Thắng (Sinh năm 1991, trú tại thôn Tiên Thắng, xã Bảo Khê,
Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) về hành vi trộm cắp tài sản. Trước đó,
vào khoảng 11h30 ngày 10/3/2018, Nguyễn Văn Thắng dã bị lực lượng công an
bắt quả tang khi đang có hành vi trộm cắp tài sản tại khu vực chùa Đồng. Khám
xét người dối tượng này, cơ quan công an thu giữ 3 điện thoại di động gồm
Iphone 6 Plus, Samsung Note 5, Oppo và 1 túi vải màu đen bên trong có
860.000 đồng tiền mặt mà Thắng vừa lẩy trộm được.Tại cơ quan đỉểu tra,
Thắng đã cúi đẩu khai nhận mọi hành vi phạm tội của mình. Theo lời khai của
Thắng, nắm được tâm lý đi chùa của cảc du khách thường chủ quan và mất
cảnh giảc nên hắn đã tìm cách trộm cắp.Trong quá trình đối tượng này đi từ ga
cáp treo số 1 lên chùa Đồng, thẩy 3 du khách sơ hở nên đã lắy được 3 chiếc
điện thoại di động. Sau đó, Thắng tiếp tục móc túi cùa nạn nhân tại chùa Đồng
thì bị cơ quan công an phát hiện, bắt giữ.
Trong trường hợp này thì rõ ràng Nguyễn Văn Thắng đã có hành vi trộm cắp
được quy định trong Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, lúc này Nguyễn Văn Thắng
chưa thể xem là bị cáo trong tô tụng hình sự được. Bời Nguyễn Văn Thắng tuy
bị tinh nghi là phạm tội nhưng chưa bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử nên vẫn
không được xem là bị cáo.
Nói chung, khải niệm bị cáo trong tố tụng hình sự được hiểu như sau: Bị cáo là
người hoặc pháp nhân tham gia tố tụng, đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.
Điều này, không có nghĩa là bị cáo có tội, không được xem bị cảo là người có
tội khi chưa có bàn án kết tội của Tòa án hoặc bản án đó chưa có hiệu lực pháp
luật. Khi tham gia tố tụng bị cảo có quyền và nghĩa vụ được phảp luật tố tụng
hình sự quy định. Đối với bị cáo là pháp nhân thì quyền và nghĩa vụ được thưc
hiện thông qua người đại diện theo phảp luật của pháp nhân theo quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
I. 1. 1.2. Khái niệm về quyền của bị cáo
Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa ản quyết định đưa ra xét xử, tuy
nhiên không có nghĩa bị cảo là người có tội. Bị cảo ngày nào chưa bị Tòa ản kết
tội và bản án chưa có hiệu lực pháp luật, thì ngày đó bị cáo vẫn được xem là vô
tội và bị cảo cũng có các quyền con người, quyền công dân, như những người
khảo. Những quyền này có thể bị hạn chế vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Và trong
trường hợp cần thiết, căn cứ theo các quy định trong luật thì bị cáo có thể bị hạn
chế một số quyền để đảm bảo cho việc không bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên những
quyền này có thế bị hạn chế nhưng không bị tước đi. Các quyền này chí bị tước
đi trong một số trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như khi một người phạm tội giết
người thì người đó có thể bị tước đi quyền tự do theo pháp luật, thậm chí có thể
bị tước đi quyền sống. Đối với bị cáo chưa bị Tòa án kết tội và bản án chưa có
hỉệu lực pháp luật thì việc quy định quyền của bị cảo cũng dựa trên những
quyền này. Chúng được thể hiện như sau :
Bị cáo trước hết là một con người, nên cần phài được đàm bảo về < con người
cùa mình. Do đó, việc quy đinh quyền của bị cảo cũng phải đảm bảo được
quyền con người cho bị cáo.
Quyền con người là những quyền cơ bản, không thể tước bỏ mà một người vốn
được thừa hưởng đơn giản vì họ là con người.
Quyền con người là nhưng quyền cơ bản vốn có của con người mà ai sinh ra
cũng có ví dụ như : quyền được sống; quyền bắt khả xâm phạm về thân thế,
quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; quyền có nơi
ở hợp pháp quyền dược tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền được tự do ngôn luận
v.v...
Quyền con người là chuấn mực được kết tinh từ những giá trị nhân văn của toàn
nhân loai, áp dụng cho tất cả mọi người. Nhờ có quyền con người mà mọi
người bất kể ai nam hay nữ, bất kỳ dân tộc nào cũng bình đắng như nhau, đều
được tôn trọng và bảo vệ. Nó rất cần thiểt cho xã hội và cho mọi thế hệ. Đặc
biệt trong tố tụng hình sự nó đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo vệ quyền lợi
của bị cảo.
Bị cáo là công dân của một quốc gia nào đó, được quốc gia đó công nhận, đảm
bảo và bào vệ quyền công dân của mình. Nhưng khi phát sinh tư cách bị cáo thì
cảc quyền này bị hạn chế đi nhiều. Vì vậy việc quy định quyển của bị cảo cần
phải đảm bảo được quyển công dân của bị cáo.
Quyền công dân chính là những quyền con người được Nhà nước thừa nhận và
ảp dụng cho công dân cùa mình.
Quyền công dân được phảt sinh từ lúc chủ thể đó có đầy đủ điều kiện được
pháp luật của quốc gia đó quy định là công dân của đất nước mình. Thì người
đó kể từ khi được xác nhận là công dân của quốc gia đó, sẽ có cảc quyền công
dân do quốc gia đó quy định. Chẳng han như một người sinh ra và lớn lên ở
Việt Nam để được Hiến pháp và pháp luật Việt Nam bảo vệ cảc quyền công dân
của mình thì người đó phải có quốc tịch Việt Nam căn cứ theo khoản 1, Điều 17
Hiến pháp năm 2013
Quyền công dân bao gồm các quyền được quy định tại Hiến pháp như: công
dân có quyền có nơi ở hợp pháp; công dân có quyển tự do đi lại và cư trú ở
trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước“; công dân có
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ; công dân nam, nữ bình đắng về mọi mặt;
công dân có quyền được đảm bảo an sinh xã hội"; công dân có quyền làm việc,
lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc v.v... đây là các quyền cơ bản
cùa công dân được đút kết dựa trên quyền con người. Ngoài những quyến nêu
trên thì công dân còn có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia
thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề cùa cơ sở, đia
phương và cả nước. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà
nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhặn, phàn hồi ý kiến,
kiến nghị cùa công dân được quy định tại Điều 28, Hiến pháp năm 2013. Điều
này thế hiện mối quan hệ gắn kểt giữa Nhà nước với nhân dân cũng như thể sự
bình đẳng về cảc quyền cùa mọi công dân tại quốc gia mà minh sinh sống. Các
quyền này được quy định rất nhiều trong Hiến pháp. Tuy nhiên, các quyền này
bị thu hẹp rất nhiều so với quyền con người bởi nó phụ thuộc vào mỗi quốc gia
chứ không phải ảp dụng trên phạm vi toàn cầu như quyền con người. Mặc dù
vậy, quyền công dân cũng rất quan trọng bời nó góp phần không nhỏ trong việc
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị cảo. Vì bị cáo là chủ thể bị buộc tội
trong tố tụng hình sự nên sẽ có nhiều bất lợi đối với bị cáo do đó nếu không
đảm bảo các quyền công dân cho bị cáo thì bị cáo dễ có nguy cơ bị xâm phạm
đển quyền lợi của mình.
Như đã nói ở trên thì bị cáo trước khi chưa bị Tòa ản kết tội, bị cáo vẫn được
xem là vô tội dựa trên nguyên tắc suy đoán vô tội tại Điều 13 Bộ luật tố tụng
hình sự nãm 2015 và khoản 1 Điều 31 Hiến pháp năm 2013. Vì vậy bị cáo vẫn
được cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đảm bảo và bào vệ cảc
quyển con người, quyền công dân. Vì bị cáo là chủ thể đặc biệt gặp nhiều bất
lợi nhất trong tố tụng hình sự vì vậy bị cáo cần phải được pháp luật trao cho các
quyền được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015.
Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận về quyền của bị cáo như sau:
Quyền của bị cáo là những quyền mà pháp luật quy định cho người hoặc pháp
nhân bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử được hướng các quyền quy định tại
khoản 2. Điều 61, Bộ Iuật tố tụng hình sự năm 2015 đề bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình.
I.1.2.
Đặc điểm,vai trò và ý nghĩa của việc quy định quyền của bị cáo
1.1.2.1. Đặc điểm của việc quy định quyền của bị cáo quyền của bị cáo được
quy định dựa trên cơ sở quy định quyền con người theo Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trong tố tụng hình sự bị cáo có địa vị pháp lý vô cùng bất lợi, quyền con người
của bị cáo luôn đứng trước nguy cơ bị xâm hại từ nhiều phía. Có thể là từ phía
bên ngoài xã hội cũng có thể từ phía các cơ quan có thầm quyền tố tụng. Dù là
từ phía nào thì cũng ảnh hưởng rất lớn đến bị cáo vì vậy bị cáo cần phải bảo
đàm quyền con người cho minh.
Bị cáo là người bị buộc tội, gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo các quyền
cơ bản về quyền con người. Tuy chưa bị xem là có tội nhưng bị cáo vẫn bị hạn
chê một số quyền khi tham gia tố tụng như bị tạm giữ. Vì vậy bị cáo rất cần sự
hỗ trợ của cảc cơ quan, người có thẩm quyền tố tụng bảo vệ quyền công dân
cho mình theo pháp luật quy định.
Mặc dù nói, đảm bảo quyền của bị cáo là điều rất quan trọng và cần thiết. Tuy
nhiên trong thực tế những quyền này không phải lúc nào cũng được bảo vệ một
cách tuyệt đối, chúng có thể bị xâm phạm, cản trở bất cứ lúc nào. Mà người
xâm phạm, cản trở đó có thể là cơ quan tiển hành tố tụng. Họ có thể lợi dụng
quyền hạn của mình để xâm phạm đến quyền con người của bị cáo. Ví dụ như
nhân lúc bị cáo bị tạm giữ người tiến hành tố tụng có thể lạm dụng quyền hạn
của mình và tình thế bất lợi của bị cáo mà sử dụng các biện pháp tra tấn, bạo
lục, truy bức hay nhục hình làm xâm phạm đến thân thế, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm của bị cáo điều mà Hiến pháp không cho phép, được quy định tại
khoản 1 Điều 20, Hiến pháp năm 2013. Chính vì quyền của bị cáo không được
đảm bảo và dễ bị xâm phạm nên cần phải quy định các quyền để đảm bảo
quyền con người của bị cáo được thực thi.
Việc quy định quyền của bị cáo dựa trên yêu cầu đấu tranh phòng chống tội
phạm
“Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và
công dân, bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân điều kiện
của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến
tới loại trừ tôi phạm ra khói đời sống xã hội
Đặc biệt trong hoạt động tố tụng hình sự vấn đề yêu cầu và mục đích của việc
đấu tranh Phòng chống tội phạm rất được đề cao, nhằm ngăn chặn và hạn chế
các hành vi phạm tội xảy ra. Sự tham gia của bị cáo trong hoạt động tố tụng
đóng vai trò rất quan trong bởi trong tố tụng hình sự bị cáo là một trong những
người tham gia tố tụng có nhiều thông tin để khai thác nhất. Bị cáo là nghi
phạm có mối quan hệ mật thiết. Với các họat động tội phạm hoặc có thế cũng
biết chút ít thông tin nào đó về việc phạm tội đang điều tra. Hơn nữa lời khai
của bị cáo có thể được coi là chứng cứ nếu chúng phù hợp với nhũng chứng cứ
khác cùa vụ án. Sự tham gia của bị cáo giúp cơ quan tiến hành tố tụng trong
việc định hướng điều tra cũng như giúp tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Do
đó sự hợp tác của bị cáo có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện nhanh
chóng, chính xác tội phạm và người phạm tội.
Pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của bị cáo đi đôi với nhau nhằm đảm bảo
bị cáo được thực hiện quyền lợi của mình trong hoạt động tố tụng song cũng
phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo Bộ luật tố tụng hình sự quy định.
Việc quy định quyên và nghĩa vụ của bị cáo dựa trên yêu cầu đấu tranh phòng
chống tội phạm nhằm đảm bảo việc điều tra tội phạm được khách quan, nhanh
chóng và xử nghiêm minh. Điều này vừa góp phần đảm bảo tiến trình tố tụng
diễn ra đúng đắn theo quy định của pháp luật vừa đảm bảo việc xác định sự thật
khách quan, xác định chính xác tội phạm và người phạm tội.
1.1.1. 2. Vai trò của việc quy định quyền của bị cáo
Việc quy định quyền của bị cáo trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có vai
trò đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
Việc quy định quyền cùa bị cáo là để bị cáo có thể dùng quyền của mình để tự
bào chữa, đưa ra chứng cứ để gỡ tội cho mình.
Trong tố tụng hình sự bị cáo là người gặp nhiều khó khăn và bất iợi nhất vì vậy
pháp luật tố tụng hình sự cho phép bị cáo sử dụng quyền bào chữa của mình để
tự chống lại vỉệc buộc tội của cảc cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài ra bị cảo còn
được pháp luật cho phép đưa ra chứng cứ để gỡ tội cho mình bởi việc đưa ra
chứng cứ là một yếu tố quan trọng để các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng có manh mối để tìm ra sự thật vụ án đồng thời cũng giúp bị cáo có
thể gỡ tội hoặc giảm nhẹ hình phạt.
Trong quá trình tố tụng sẽ có nhiều thứ phát sinh làm ảnh hưởng rất nhiều đến
quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo vì vậy việc quy định quyền của bị cáo vô
cùng quan trọng nó tạo cơ hội cho bị cáo được bào chữa. Được đưa ra chứng cứ
để gỡ tội hoặc giảm nhẹ án cho mình.
Việc quy định quyền của bị cáo nhằm mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm
của các cơ quan. nguời tiến hành tố tụng trong quá trình tố tụng.
Trong quá trình tố tụng. bị cáo có vị trí trung tâm trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự. Bị cáo là đối tượng bị pháp luật coi là người đã thực hiện hành vì
nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm. Dù vậy, bị cáo
trước lúc có bản án kết tội của Tòa vẫn được xem là vô tội theo nguyên tắc suy
đóan vô tội của Bộ luật tố tụng. Do đó bị cáo cũng được đảm bảo các quyền con
người, quyền công dân của mình.Tuy nhiên khi mang tư cách bị cáo thì các
quyền này đều bị hạn chế. Điều này dẫn đến việc các cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng có thề lạm dụng quyền hạn của mình để xâm phạm đến
quyền của bị cáo. Do đó, cần phải quy định quyền của bị cáo để các cơ quan có
thẩm quyền tố tụng, người có thẩm quyền tố tụng biết rõ hơn về các quyền và
lợi ích hợp pháp của bị cáo cũng như biết được phạm vi quyền hạn của mình
(những diểdu nên làm và những điều không nên làm). Qua đó có thể thực hiện
tốt trách nhiệm của mình hơn.
Việc quy định quyền của bị cáo trong tố tụng hình sự ngoài việc giúp bị cáo
thực hiện tốt các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đảm bảo sự công bằng
cho bị cáo, nó còn giúp các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt các quyền
trong phạm vi quyền hạn của mình, tránh tình trạng lạm quyền đối với bị cáo.
Quan trọng hơn là, việc quy định quyền của bị cáo, giúp các cơ quan tiến hành
tố tụng xét xử nghiêm minh, đúng người, đúng tội và nâng cao tinh thần trách
nhiệm của mình trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm.
Việc quy định quyền của bị cáo nhằm mục đích đảm bảo việc xét xử được công
bằng, giúp tìm ra sự thật vụ án, giảm thiểu tình trạng oan sai.
Trong tố tụng hình sự bị cáo là chủ thể dễ bị xâm phạm về cảc quyền con
người, quyền cơ bản của công dân nhất bới bị cảo là một trong những đối tượng
tham gia tố tụng bị tình nghi phạm tội. Để đảm bảo cho việc không bỏ sót tôi
phạm các cơ quan tiển hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được phép dùng
các biện pháp ngăn chặn như tạm giam, đối với bị cáo. Tuy nhiên đìều này trên
thực tế không thực sự đảm bảo là sẽ không bỏ sót tội phạm mà chỉ khiến tình
trạng oan sai ngày càng diễn ra, còn người phạm tội thì vẫn nhỡn nhơ ngoài
vòng pháp luật. Do đó việc quy định các quyền của bị cáo là để bị cáo có thể
dùng quyền cùa mình để tự bảo vệ mình. Điều này không những giúp bị cáo có
thể gỡ tội mà nó còn là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyến tố tụng tìm ra sự
thật khách quan của vụ án, đảm bảo việc xét xử được công bằng hơn, hạn chế
oan sai xảy ra. Qua đó có thể thấy vai trò cùa việc quy định quyền của bị cáo vô
cùng quan trọng và cần thiết trong xã hội ngày nay
Việc quy định quyền của bị cáo giúp pháp luật được hoàn thiện hơn thế hiện
được tính nhân đạo trong luật pháp.
Quyền của bị cáo trong tố tụng hình sự là các quyền được pháp luật ghi nhận từ
rất nhiều năm trước. Từ những thực tiễn trong quá trình tiến hành tố tụng đã cho
thấy, quyền của bị cáo chưa hoàn toàn được đảm bảo. Điều đó, khiến việc xét
xử không được khách quan, dễ làm oan người vô tội.Trong tố tụng hình sự, nếu
pháp luật chỉ trao các quyền cho cơ quan, người tiến hành tố tụng thôi thì không
có gì đảm bảo là bị cáo sẽ không bị xâm phạm đến các quyền cơ bản như quyền
con người, quyền công dân. Do đó, cần phải quy định các quyền và lợi ích hợp
pháp cho bị cáo để bị cáo có thể nhờ nó mà tự bảo vệ mình cũng như có thể
dùng các quyền đó để chống lại sự buộc tội của cơ quan, người tiến hành tố
tụng.
Việc quy định quyền của bị cáo có vai trò rất quan trọng bởi nó là yếu tố góp
phần giúp cơ quan, người tiến hành tố tụng xử lý đúng người đúng tội từ đó
cũng góp phần làm pháp luật được hoàn thiện. Hơn nữa, việc quy định quyền
của bị cáo còn thể hiện được tính nhân đạo của pháp luật bởi những quy định
này là cơ sở pháp lý tốt nhất để bị cáo có thể tư bảo vệ mình cũng như tạo cơ
hội cho bị cáo có thể gỡ tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình.
1. 1.2. 3. Ý nghĩa của vỉệc quy định quyền của bị cáo”
Quy định quyền của bị cáo trong pháp luật tố tụng hình sự giúp xác định địa vị
pháp lý của bị cáo và tầm quan trọng của bị cáo trong mối quan hệ giữa chính
trị xã hội, pháp luật và thực tiễn
Ý nghĩa về chính trị xã hội:
Việc quy định quyền của bị cáo trong tố tụng hình sự là đề bảo vệ Các quyền
con người của bị cáo được quy định trong Hiến pháp. Trong tố tụng hình sự bị
cáo là chủ thể yếu thế và gặp nhiều bất lợi, khó khăn trong quá trình tố tụng vì
vậy việc quy định quyền của bị cáo cũng cần phải dựa trên quyền con người.
Bởi trong tố tụng hình sự quyền con người của bi cáo rất dễ bị xâm phạm do đó
việc quy định quyền của bị cáo có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó tạo ra Sự
bình đẳng và khách quan trong quá trình tố tụng.
Ý nghĩa về pháp luật:
Việc quy định quyền của bị cáo trong tố tụng hình sự là để điều chỉnh các quan
hệ xã hội nói chung, các quan hệ pháp luật nói riêng. Những điều được quy
định trong Bộ luật tố tụng hình sự là cơ sở pháp lý để bị cáo có thể xác định
được quyền và nghĩa vụ của mình từ đó có thể nhờ nó mà giúp bị cáo thực hiện
tốt quyền lợi của mình. Ngoài ra việc quy định quyền của bị cáo còn giúp hoạt
động tố tụng diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn. Việc quy định chặt chẽ rõ
ràng quyền của bị cáo là để hạn chế đến mức thấp nhất việc lạm dụng các biện
pháp đối với bị cáo.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Việc quy định quyền của bị cáo rất quan trọng và cần thiết bởi trong thực tế
những quyền này của bị cáo không được bảo đảm tuyệt đối vì vậy quyền của bị
cáo dễ có nguy cơ bị xâm phạm. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của
Nhà nước, chưa hết nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến lòng tin của mọi người vào
pháp luật. Việc quy định quyền của bị cáo giúp bị cáo tránh được những xâm
phạm từ các cơ quan tố tụng, ngoài ra nó cũng góp phần tránh các sai sót trong
hoạt động tố tụng, đảm bảo tính khách quan của vụ án, giảm bớt tình trạng oan
sai và không bỏ lọt tội phạm.
1.1.3. Thời điểm xuất hiện tư cách bị cáo
Căn cứ vào Điểm đ Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì bị
can, bị cáo đều là người bị buộc tội. Tuy nhiên thời điểm xuất hiện tư cách bị
can, bị cáo là khác nhau. “Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự
còn “Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử”.
Dựa vào khái niệm trên ta có thể thấy được thời điểm xuất hiện tư cách bị cáo là
từ khi có quyết định của Tòa án đưa bị can ra xét xử thì người đó được gọi là bị
cáo.Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tư cách bị cáo cũng
xuất hiện từ lúc này.
Ví dụ: Khoảng 11 giờ ngày 23/1/2018, anh Võ Thành Tuấn (27 tuổi, ngụ xã
Đinh Lạc, Huyện Di Linh)đi xe máy BS 49G] 423.40 đến nhà của Trần Quốc
Vũ (31 tuổi, ngụ thôn Đồng Lạc 1, xã Đinh Lạc, Huyện Di Linh, Lâm Đồng) để
đòi nợ 15 triệu đồng mà Vũ mượn trước đó. Do không thống nhất được với
nhau về thời gian trả nợ, hai bên xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xô xát. Vũ dùng dây
dù dài 75cm siết cổ anh Tuấn đến chết. Sau đó, Vũ cột xác anh Tuấn vào bao tải
rồi bỏ vào thùng cạc tông, đưa lên xe máy của anh Tuấn vào rẫy cà phê của gia
đình anh Tuấn ở Tiều khu 645, xã Tam Bố (Huyện Di Linh), cách hiện trường
gây án khoảng 25km, bỏ xuống hồ có sẵn trong vườn và lấp đất.Trong lúc bỏ
xác anh Tuấn xuống hố, Vũ phát hiện anh Tuấn đeo 2 nhẫn kim loại màu vàng
nên tháo ra cất giấu, đồng thời lục trong người anh Tuấn lấy 274.000 đồng, 1
điện thoại di động, 1 ví da và một số giấy tờ. .. Vũ đốt đồ dùng của nạn nhân
cùng áo khoác dính máu của Vũ. Sau đó Vũ điều khiển xe của anh Tuấn về
hướng Bảo Lộc cách hiện trường vụ án mạng hơn 80km và vứt xuống vực sâu
để phi tang… Đến ngày 28/1/2018, Vũ bị cơ quan chức năng bắt giữ. Vũ bị truy
tố về hành vi giết người và cướp tài sản theo quy định tại điều 123 và 168 Bộ
luật Hình sự. Chiều 14/8/2018, Tòa án Nhân dân tỉnh Lâm Đồng đưa ra xét xử
sơ thấm vụ án bị cáo Trần Quốc Vũ giết chủ nợ cướp tài sản, sau đó mang thi
thể vào rẫy cà phê phi tang
Qua ví dụ trên có thể thấy tư cách bị cáo của Vũ xuất hiện khi có quyết dịnh
đua vụ án ra xét xử của Tòa án.
1.2.Cơ sở lý luận về việc đảm bảo quyền của bị cáo
1.2.1 Sự cần thiết của việc đảm bảo quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Từ trước tới giờ mọi người vẫn luôn cho rằng bị cáo là người có tội nên cần
phải bị trừng trị thật nghiêm khắc để răn đe cũng như bù đắp lại hậu quả mà họ
gây ra. Tuy nhiên đây quả là một quan niệm sai lầm, bởi bị cáo chỉ thật sự có tội
khi có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực thôi. Cho nên dù mang tư cách
bị cáo thì bị cáo vẫn được xem là vô tội, chỉ khi nào bị cáo có bản án đã có hiệu
lực của Tòa tuyên bị cáo có tội thì bị cáo lúc đó mới bị xem là người phạm tội.
Mặc dù vậy, thực tế bị cáo vẫn bị xem thường, bị phân biệt đối xử. Đặc biệt đối
với những bị cáo trong giai đoạn chưa bị xét sơ thẩm vụ ản hình sư, lần đầu tiên
tham gia tố tụng, sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của bị cáo có thể dẫn đến
quá trình xét xử không được khách quan. Sẽ thật không công bằng nếu bị cáo bị
tước đi các quyền vốn có của mình như quyền công dân, quyền con người. Điều
này sẽ tạo cơ hội cho các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng lạm
dụng quyền của mình để xâm phạm bị cáo.
Trong tố tụng hình sự bị cáo là người không mang quyền lực Nhà nước kể cả
một số quyền công dân, quyền con người cũng bị hạn chế. Vì vậy bị cáo không
thể chủ dộng bảo vệ mình nên bị cáo là đối tượng để có nguy cơ bị xâm phạm
nhất. Đặc biệt là trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, đây là bước đầu tiên của giai
đoạn xét xử sơ thẳm vụ án hình sự. Đây không phải là bước quan trọng nhất
nhưng đây là bước có thể giúp bị cáo thay đổi tình hình vụ án trước khi bị đưa
ra tòa xét xử. Do đó cần phải quy định các quyền của bị cáo để bị cáo và cơ
quan tiến hành biết rõ những quyền này. Từ đó có thể giúp bị cáo bảo vệ quyền
lợi hợp pháp của mình còn cơ quan tố tụng cũng biết những quyền này để việc
hỗ trợ quyền của bị cáo được tốt hơn.
Bảo đảm quyền của bị cáo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ản hình
sự là điều không chỉ cần thiết mà còn rất quan trọng bởi nó là cơ sở pháp lý tốt
nhất để bị cáo có thể tự bảo vệ chính mình.
1.2.2 Những nguyên tắc cần phải tuân thủ đối với việc bảo đảm quyền của bị
cáo
Trong hoạt động tố tụng hình sự các nguyên tắc được quy định trong Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015 chiếm một vị trí vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo được thực thi. Các quyền đó được thể hiện
như sau:
1.2.
2. 1. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa
Đây là một nguyên tắc hiến định, chung nhất trong mọi hoạt động của các cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân, cũng là nguyên tắc chung của
tất cả các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được ghi nhận tại
khoản 1 Điều, 8 Hiến pháp năm 2013 “Nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”
Là nguyên tắc bao trùm , được thực hiện trong tất cả các giai đoạn tố tụng hình
sự: “ Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ
luật này. Không được gỉải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố.
Xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định " Điều 7
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Trong tố tụng hình sự, bị cáo là chủ thể có vị trí vô cùng bất lợi, dễ có nguy cơ
bị xâm phạm từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng. Do đó, việc nghiêm chỉnh
tuân theo các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trong tố tụng hình
sự là việc vô cùng quan trọng bởi việc chấp hành nghiêm chỉnh cảc quy định
của luật sẽ đảm bảo phát hiện nhanh chóng, chính xác và xử lý nghiêm minh
kịp thời của tội phạm, không bỏ sót hoặc làm oan người vô tội. Từ đó cũng đảm
bảo được quyền và lợi ích của bị cáo được bảo vệ, không bị xâm phạm bất kể từ
phía nào.
Việc nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật không chỉ là nghĩa vụ của cơ quan tiến
hành tố tụng mà còn là nghĩa vụ của mọi công dân nói chung và của bị cáo nói
riêng. Trong tố tụng hình sự, bị cáo được Bộ luật trao cho các quyền và nghĩa
vụ. Bị cáo chỉ được sử dụng các quyền đó trong phạm vi cho phép của Bộ luật
đồng thời cũng phải thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục của Bộ luật. Song
cũng phải chấp hành đúng nghĩa vụ của mình trong tố tụng.
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chỉ đạo, định hướng cho
pháp luật. Trong tố tụng hình sự nguyên tắc này đóng vai trò rất quan trọng
trong việc đảm bảo nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của luật của cảc cơ
quan tiến hành tố tụng và bị các đồng thời cũng đảm bảo cho cuộc đấu tranh
phòng, chống tội phạm được hiệu quả, giúp các cơ quan tiến hành tố tụng tìm ra
sự thật vụ án, không làm oan người vô tội. Đặc biệt, nguyên tắc này đối với bị
cáo là cơ sở pháp lý vững chắc để đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp của bị
cảo.
1.2.2. 2. Nguyên tắc tôn trọng và báo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân
Tại Điều 8, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có quy định về nguyên tắc tôn
trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cả nhân. Nội
dung nguyên tắc như sau : “ Khi tiến hành tố tụng, trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn
trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;
thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp
dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi
phạm pháp Iuật hoặc không cần thiêt ".
Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cả nhân là
một trong những nguyên tắc cơ bản để đảm bảo quyền con người nói chung,
quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo nói riêng được quy định trong Hiến pháp.
Các quyền đó bao gồm: quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền bất khả xâm
phạm về thân thể; quyền được bảo hộ tính mạng, sức khóe, tài sản, danh dự và
nhân phẩm, tài sản cá nhân; danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân v.v… Hoạt
động tố tụng hình sự là hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do của bị
cáo, do đó cần phải tôn trọng và bảo vệ quyền công dân của bị cáo trong quá
trình tố tụng.
Trong hoạt động tố tụng, bị cáo có vị trí trung tâm trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự, bị cáo là đối tượng bị buộc tội nên gặp rất nhiều khó khăn trong quá
trình tiến hành tố tụng. Do đó, việc thực hiện tốt quyền và lợi ích hợp pháp của
bị cáo cũng khó mà đảm bảo. Vì thế, cơ quan, người tiến hành tố tụng, trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cần phải tôn trọng, bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của bị cáo.
Các biện pháp ngăn chặn thường được áp dụng trong hoạt động tố tụng hình sự,
vì vậy cũng làm hạn chế phần nào các quyền cơ bản của bị cáo, nguyên tắc
“Tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích họp pháp của cá nhân " đã chỉ ra
trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng phải thường xuyên kiểm tra
tính hợp pháp, sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, nếu thấy có vi
phạm pháp luật hoặc không cần thiết phải áp dụng những biện pháp đó nữa thì
phải kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi. Để hạn chế tình trạng lạm quyền khi áp
dụng các biện pháp cưỡng chế đối với bị cáo thì cách tốt nhất là phải thực hiện
tốt nguyên tắc này. Nếu nguyên tắc này được thực hiện một cách nghiêm túc thì
việc bức cung, nhục hình,... sẽ được hạn chế, quyền của bị cáo vì thế cũng được
đảm bảo hơn.
Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị các nguyên tắc này đòi
hỏi những người tiến hành tố tụng phải làm đúng trách nhiệm của mình trong
phạm vi pháp luật cho phép, không được vượt qua khuôn khổ pháp luật quy
định để tránh tinh trạng xâm phạm đến quyền và lợi ích của bị cáo. Đây là
nguyên tắc thể hiện tính dân chủ trong hoạt động tố tụng hình sự.
1.2.2. 3. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật
Bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc phảp lý cơ bản được
Hiến pháp ghi nhận “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật " ( khoản 1
Điều 16 Hiến pháp năm 2013). Nguyên tắc này xác định quyền và nghĩa vụ của
mọi người là như nhau trong tắt cả các lĩnh vực và được thể hiện trong các quy
định của pháp luật.
Quyền bình đẳng trước pháp luật là một trong những quyền cơ bản cùa công
dân được Bộ luật tố tụng hình sự ghi nhận tại Điều 9: “ Tổ tụng hình sự được
tiến hành theo nguyên tắc mọi người đều bình đắng trước pháp luật, không phân
biệt dân tộc, giới tính , tín ngưỡng tôn giáo, thành phân và địa vị xã hội. Bất cứ
người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp Iuât. Mọi pháp nhân đều bình đẳng
trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phản kinh tế ".
Ví dụ: Nguyễn Hải Dương sinh năm 1991, quê An Giang, ngày 6/7/2015, rủ Vũ
Văn Tiến sinh năm 1991, nguyên quán Bình Phước, tạm trú tại huyện Hóc Môn,
thành phố Hồ Chí Minh phối hợp gây án. Dương nói dối Tiến là đến đòi nợ vợ
chồng ông Mỹ (ông bà chủ của Dương) 900 triệu đồng đã góp vốn làm ăn từ hồi
con là người yêu của Linh ( con gái vợ chồng ông Mỹ ) và hứa sẽ chia tiền cho
Tiến. Theo đúng kế hoạch đặt ra, khoảng 2 giờ ngày 7/7/2015, Dương và Tiến
đi xe đến cổng nhà ông Mỹ (tại ấp 1 xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình
Phước) và nhắn tin cho Vỹ (cháu của vợ ông Mỹ) ra mở cổng, khi Vỹ ra mở
cổng đã bị Dương và Tiến khống chế và sát hại ở cổng vào. Sau đó, bọn chúng
đã đột nhập lên lầu 1 bắt trói Ánh Linh và Tố Như (con gái vợ chồng ông Mỹ)
dùng băng keo bịt miệng hai người này rồi trói vào cửa sổ và xuống tầng trệt
bắt trói ông Mỹ và cháu Quốc Anh (con trai ông Mỹ và bà Nga) , khống chế bà
Nga yêu cầu nơi cất giấu tiền và tài sản. Bà Nga tự mở cửa két sắt nhưng không
có tiển và tài sản. Sau đó chúng trói bà Nga lại dẫn cháu Quốc Anh tra khảo tài
sản. Quốc Anh trả lời không biết, bọn chúng sát hại cháu Quốc Anh sau đó trở
lại phòng ông Mỹ giết hai vợ chồng chủ nhân ngôi nhà. Rồi lên lầu 1 tra khảo
Ánh Linh, Tố Như về tiền và tài sản. Tuy nhiên cả hai đều trả lời không biết, đã
bị hai tên này giết hại. Sau đó chúng lấy đi 5 điện thoại, ipad. Chiều tối ngày
10/7/2015 cơ quan công an đã bắt được 2 đối tượng là nghi phạm vụ án. Sau khi
bị bắt, khai thác nhanh tại chỗ các đối tượng đã thừa nhận cùng nhau bàn bạc,
lên kế hoạch và gây ra vụ án giết 6 mạng người bao gồm: Ông Lê Văn Mỹ (47
tuổi, chủ công ty gỗ Quốc Anh), bà Nguyễn Lê Thị Ánh Nga (42 tuổi, vợ ông
Mỹ), Lê Quốc Anh (15 tuổi, con trai ông Mỹ và bà Nga), Lê Thị Ánh Linh (20
tuổi, con gái của ông Mỹ và bà Nga) và Du Ngọc Tố Như (18 tuổi, Cháu của bà
Nga) và Du Minh Vỹ (14 tuổi chủ của bà Nga). Ngày 10/8/2015, lực lượng
chức năng bắt được nghi can thứ 3 của vụ ản là Trần Đình Thoại (sinh năm
1988, ngụ Vĩnh Long). Tại cơ quan điều tra Thoại khai nhận, rạng sáng
5/7/2015 đã cùng Dương chạy lên bằng xe máy từ thành phố HCM Minh lên
nhà ông Lê Văn Mỹ để thực hiện kế hoạch giết người, cướp tài sản. Tại đây
Dương mượn điện thoại của Thoại để nhắn tin cho Vỹ ra mở cửa những Vỹ
không trả lời. Không vào được ngôi biệt thự, Thoại và Dương trở về thành phố
Hồ Chí Minh. Hôm sau Thoại mua thêm con dao cho Dương rồi từ chối tham
gia kế hoạch với lý do về thăm bà ngoại. Thuyết phục Thoại không được,
Dương mới chuyến sang rủ Tiến thực hiện âm mưu cùng mình. Cuối năm 2015,
Tòa án Nhân dân Bình Phước tuyên phạt Dương và ’Tiến mức án tử hình về các
tội giết người và cướp tài sản. Thoại nhận 16 năm tù về cùng tội danh.
Qua ví dụ trên có thể thấy bị cáo Nguyễn Hải Dương và Vũ Văn Tiến nhận án
từ hình là hợp tình hợp lý. Bởi hai bị cáo phạm tội giết người và cướp tài sản,
phạm vào tội đặc biệt nghiêm trọng. Hai bị cáo khi đó đều đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự. Vì vậy hai bị cáo nhận án tử hình là thích đáng. Tuy pháp luật
luôn đề cao tính nhân đạo, nhưng đối với trường hợp này bị cáo phạm vào tội
đặc biệt nghiêm trọng không thể khoan hồng được. Do đó cần phải giằng trị thật
nghiêm khắc những tội phạm này để răn đe cũng như ngăn chặn những hành vi
phạm tội khác xảy ra. Còn về bị cáo Trần Đình Thoại mặc dù không trực tiếp
giết người và cướp tài sản gia đình nạn nhân, nhưng lại bị khởi tố về tội giết
người và cướp tài sản mà không phải tội “không tổ giác tội phạm” là vì trước đó
Thoại đã biết rõ kế hoạch của Dương và có cùng hợp tác nhưng thất bại. Tức là
lúc đầu Thoại đã có hành vi phạm tội rồi nhưng vì một số lý do khách quan nên
Thoại dừng lại việc phạm tội, chứ không phải tự ý giữa chừng chấm dứt việc
phạm tội một cách chủ quan. Do đó, việc khởi tố Thoại về tội giết người và
cướp tài sản là hoàn toàn có căn cứ. Qua ví dụ trên có thể thấy pháp luật rất
công bằng. Bất kỳ người nào có hành vì phạm pháp đều bị xử lý theo pháp luật
và ngược lại nếu người nào có hành vi không trái với pháp luật thì các quyền và
lợi ích hợp pháp của họ sẽ được pháp luật bảo vệ và đảm bảo.
Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân là một nguyên tắc
quan trọng của Bộ luật tố tụng hình sự. Đây là nguyên tắc nhằm bảo vệ các
quyền công dân nói chung, quyền của bị cáo nói riêng. Trong tố tụng hình sự,
tình trạng bất bình đẳng trong áp dụng pháp luật đối với các bị cảo đã làm ảnh
hưởng tiêu cực đến quyền và lợi ích của công dân. Vì vậy cần phải đảm bảo
quyền bình đẳng trước pháp luật cho bị cáo để bị cáo có đủ điều kiện thực hiện
các quyền mà pháp luật cho phép để chứng minh bản thân mình vô tội hoặc ít ra
cũng giảm nhẹ phần nào trách nhiệm hình sự cho mình.
1.2.2. 4. Nguyên tắc suy đoán vô tội
Nguyên tắc suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản của Bộ luật
tố tụng hình sự và nó cũng là một nguyên tắc vô cùng quan trọng đối với việc
bảo đảm quyền con người của những chủ thế bị buộc tội.
Tại khoản 1 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 và Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2015 quy định: "Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi
được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết
tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Từ nguyên tắc này ta có thể thấy: Bị cáo chỉ thật sự có tội khi được chứng minh
theo trình tự, thủ tục và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Do đó, dù mang tư cách bị cáo thì bị cáo cũng được xem là không có tội và
không phải chịu hình phạt nào cho đến khi có bản án kết tội của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật. Nguyên tắc này đảm bào được rằng trong quá trình tiến hành
tố tụng bị cáo không bị xem thường và phân biệt đối xứ.
Từ những thực tiễn trong quá trình tiến hành tố tụng lâu nay, cho thấy bị cáo là
chủ thể gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi trong hoạt động tố tụng. Dù chưa có
bản án kết tội của Tòa án nhưng vẫn bị coi là tội phạm. Điều này rất bất công
đối với bị cáo. Nếu cứ mặc định bị cáo là có tội thì nguy cơ dẫn đến oan sai là
rất lớn. Vì vậy việc “suy đoán vô tội” là điều cần thiết để tránh làm oan người
vô tội.
Việc kết tội một người cần phải căn cứ theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy
định. Tại đoạn 2, Điều 13, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có quy định: “Khi
không đủ và không thể làm sảng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ
tục do Bộ Iuật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
phải kết luận người bị buộc tội không có tội. ”
Ví dụ: Tối 8/1/2014, sau khi tan ca, anh Kim Thân là công nhân tại Khu chế
xuất Tân Thuận, quận bị hai thanh niên là Phan Thanh Tiến sinh năm 1984 quê
An Giang, Danh Lăng sinh năm 1985, quê Kiên Giang chặn đường dùng kéo đe
dọa cướp xe máy. Nạn nhân vứt xe chạy vào trụ sở công ty tri hô. Do xe chết
máy không chạy được, Lăng và Tiến bị bảo vệ công ty và bảo vệ khu chế xuất
đuổi bắt giao công an.Từ lời khai của Lăng và Tiến, Công an quận 7 bắt thêm
Đồng và em trai. Cả 4 người sau đó bị truy tố về tội Cướp tội sản với khung
hình phạt cao nhất gần 15 năm tù. Tòa án nhân dân quận 7, nhiều lần đưa vụ án
ra xẻt xử nhưng đều
hoãn, trả hồ sơ điều tra bổ sung. Tại Tòa anh em Đồng kêu oan. Lăng và Tìển
cũng thừa nhận chỉ có hai người tham gia đi cướp, anh cm Đồng bị oan. Do áp
lực từ phia cơ quan điều tra và bị đánh mới khai đại ra anh em Đồng. Bởi trước
đó nhóm của Lăng có mâu thuẫn với anh cm cùa Đồng vì tranh gìành bạn gái.
Ngày 29/1. Công an quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh trao quyết định đình chỉ
vụ án, đình chỉ bị ca… cho Hồ Thanh Đồng và Hồ Thanh Trạng về tội Cướp tài
sản do đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được anh cm Đồng thực
hỉện hành vì phạm tội. 11iáng 4/2016 Đổng và Trại được tại ngoại sau 2 năm 3
tháng bị tạm giam.
Qua ví dụ trên có thể thấy khi chưa đủ chứng cứ để buộc tội bị cáo thì mọi nghi
ngờ phài được giàỉ thích theo hưởng có lợi cho bị cáo để tránh iàm oan người
vô tội. Việc chứng minh bị cáo có tội hay không thuộc về cơ quan tiên hành tố
tụng, bị cáo không có nghĩa vụ này”. Nếu các cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng suy đoán theo hướng có tội đối với bị cáo thì sẽ không khảch
quan cho việc đánh giá chứng cứ, đánh giá việc tranh luận giữa các bên tham
gia tố tụng. Do đó, các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo sẽ không được đảm
bảo.
Nguyên tắc suy đoản vô tội là nguyên tắc bảo vệ quyền con người, đàm bảo sự
thật khách quan của vụ án bời nó đáp ứng được yêu cầu chứng minh tội phạm,
dồng thời cũng hạn chế thấp nhất tình trạng oan sai xảy ra. Vấn đề cốt iõi nhất
cùa nguyên tắc này chính là đảm bảo cảc bị cáo khi tham gia tố tụng không bị
xét xử oan, đảm bảo được sự công bằng cho bị cáo.
1.3.
2.5. Xác định sự thật của vụ án
Nguyên tắc xác định sự thật vụ ản trong tố tụng hình sự được quy định tại Đíều
15 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng
không buộc phải chửng minh là mình vô tội. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình, cơ quan có thầm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng cảc biện
pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và
đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết
tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhỉệm hình sự của người bị buộc tội ".
Trong tố tụng hình sự, bị cáo là đối tượng bị buộc tội. Do đó, bị cảo không cần
phải chứng minh là mình có tội. Việc chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có
thẩm quyền tố tụng. Nhiệm vụ cùa cơ quan tiến hành tố tụng là phài đẳu tranh
phòng chông tôi phạm vì vậy trảch nhiệm đó thuộc về cơ quan có thẳm quyền
tố tụng là lẽ đương nhiên.
Bị cáo có quyền đưa ra chứng cứ chứng minh là mình vô tội hoặc giảm nhẹ tội
cho mình. Tuy nhiên đây căn bản là quyền chủ không phài nghĩa vụ cùa bi cảo
bởi trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan có thẩm quyền tố
tụng. Vì vậy, bị cáo dù không dưa ra được chứng cứ chứng minh bàn thân mình
vô tội thì cũng không thể căn cứ vào đó mà buộc tội bị cáo được. Do đó cảc cơ
quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh làm sáng tỏ sự thật vụ án để trảnh
tình trạng oan sai ,xảy ra.
Nguyên tắc xác định sự thật vụ án là nguyên tắc đóng vai trò rất quan trọng
trong quá trình giài quyết vụ ản bời nó đàm bảo việc xử lý vụ án được công
minh, không bỏ lọt tội phạm, đồng thời không làm oan người vô tội. Nếu không
có nguyên tắc này thì vìệc xảo định tội phạm sẽ bị sai sót, dễ dẫn đến tình trạng
oan sai, quyền và lợi ích hợp phảp của bị cáo cũng dễ bị xâm phạm. Vì vậy
nguyên tắc này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm sảng tỏ vụ án
cũng như đảm bảo bì cảo không bị xét xử oan.
1.2.
2. 6. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội
Quyền bào chữa của người bị buộc tội là một quyền quan trọng của người bị
buộc tội khi tham gia tô tụng.
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội là nguyên tắc Hiến dịnh được
ghi nhận tại khoản 4, Điều 31 Hiến phảp năm 2013 ~ Người bị bắt, tạm giữ, tạm
giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc
người khác bào chữa". Nguyên tắc này thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm cho việc xét xử vụ án được
khách quan hơn.
Trong tố tụng hình sự , bào chữa là một trong những quyển cơ bản của người bị
buộc tội được quy định tại Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: ~ Người bị
buộc tội có quyền lự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. Cơ quan,
người có thốm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thich và
báo đảm cho người bị buộc tội , bị hại, đưong sự thực hiện đẫy đủ quyền bào
chữa, quyền và lợi ích họp pháp cúa họ theo quy định của Bộ luật này”.
Trong hoạt dộng tố tụng, bị cáo là chủ thể dễ bị xâm phạm đến quyền con người
và các quyền cơ bản của công dân nhất. Bởi bị cảo là đối tượng bị buộc tội nên
sẽ bị hạn chế một số quyền, điều đó gây ra bất lợi đối với bị cảo. Do đó, bị cáo
cần phải có các quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa để đảm bảo
cảc quyền con người, quyền công dân cùa mình không bị xâm phạm.
Trong tố tựng hình sự, bị cáo là người bị tinh nghi phạm tội nên cảc cơ quan
tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dược phép sử dụng cảc biện pháp
ngăn chặn (ví dụ như như tạm giam) đối với bị cảo. Các biện pháp này gây khó
khăn cho bị cảo trong việc chống lại những chứng cứ gây bất lợi cho bị cáo.
Chính vì vậy, pháp luật tổ tựng hình sự quy đinh cho bị cáo quyền bào chữa
hoặc nhờ người khảo bào chữa đế bị cấm có thể nhờ đó mà đưa ra được quan
điểm, chứng
cứ quan trọng để gỡ tội h0ặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình. Nguyên
tắc đảm bảo quyền bào chữa là nguyên tắc quan trọng giúp các cơ quan tiến
hành tố tụng xử lý vụ ản đúng người, đúng tội, đủng pháp luật. Quan trọng hơn
là có thẻ giúp bị các bảo vệ cảc quyền và lợi ích hợp phảp của minh.
Kết luận chương 1
Trong Chương 1, trên cơ sở nghiên cứu khải niệm bị cảo, thời điểm xuất hiện tư
cách bị cáo cũng như những vấn đề khác về quyền của bị cáo trong tố tụng hình
sự, người viết đã đưa ra khái niệm về quyền của bị cáo. Theo đó, quyền của bị
cáo là những điều mà phảp luật quy định cho người hoặc pháp nhân đã bị Tòa
án quyết định đưa ra xét xử được hưởng các quyền quy định tại khoản 2, Điều
61, Bộ luật tố tụng hình sự nãm 2015 để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phảp của
minh. Ngoài ra, tại Chương 1, người viết đã tập trung phân tích đặc điềm, vai
trò, ý nghĩa cúa việc quy định quyền của bị cáo và cho thấy sự cần thiết của
việc đàm bảo quyền của bị cảo trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự, người viết cũng đồng thời nghiên cứu cơ chế đảm bảo thực hiện quyền
của bị cáo theo đó để đảm bào thực hiện quyền của bị cáo cần phải tuân thủ
những nguyên tắc cơ abm được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015 về việc đảm bảo các quyền của bị cáo
CHƯƠN G 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYẾN CỦA BỊ
CÁO TRONG GIAI ĐOẠNCHUẨN BỊ XÉT XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN
HÌNH SỰ
Từ những gì phân tích ở Chương 1 chúng ta đã thấy một phần nào dò vấn dề
cùa việc quy định quyền cùa bị cáo, nó là đìều rẩt quan trọng và cần thiết. Trong
hoạt dộng tố tụng việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế có ý nghĩa
rất lởn đối với việc khời tố, điều tra, truy tố, xét xử. Tuy vậy, việc áp dụng các
biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế rất dễ xâm phạm đến quyền và ìợì ỉCh hợp
phảp cùa bì cáo. Bởi bị cảo là chủ thể bị buộc tội, không mang quyền lực của
Nhà nước nên việc bi cơ quan, người tiển hành tố tụng lạm quyền, xâm phạm
đến cảc quyền cơ bàn như quyền công dân, quyền con người của bị cáo là điều
có thể xày ra. Do đó vấn dễ bảo đảm quyền cùa bị cảo là điều vô cùng quan
trọng và cần thiểt cho quả trinh tiển hành tố tụng hình sư. Đặc biệt trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử sơ thầm vụ ản hinh sư, đây là khâu cuối cùng để bị cảo tận
dụng hết quyền và lợi ích hợp pháp của mình để tự bảo vệ mình. Ngoài ra nó
cũng là giai đoạn quan trọng trong việc xem xét có đưa vụ án ra xét xử hay
không, vi vậy việc đàm bào, bảo vệ quyền và iợi ich hợp pháp của bị cáo trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ản hình sự có vai trò quan trọng xuyên
suốt toàn bộ quá trình giải quyết vụ án; chúng ảnh hưởng không nhỏ đển phán
quyết của Tòa án.
2.1. Các quyền của bị cáo nhầm bảo vệ bị cáo trong giai đoạn cbuẫn bị xét
xử
2.1.1. Nhận các văn bản tố tụng
2.1.1.1. Quyền được nhận quyết định đưa vụ ản ra xẻt xử:
Bị cáo là người hoặc phảp nhân đã bị Tòa án quyểt định đưa ra xẻt xử, đo đó
việc được nhận quyết định này, đối với bị cảo là một quyền tẩt yếu mà bị cảo
nên có được quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 61, Bộ iuật tố tụng hình sự năm
zms. Quyết định đưa vụ án ra xét xử là cơ sở phảp iỷ vô cùng quan trọng. Bởi
nó ià căn cứ để cơ quan, người tiến hành tố tụng ảp dụng cảc biện phảp tố tụng
đủng vởi tư cảch bị cáo. Đây là quyết định đầu tìên làm phảt sinh tư cảch bị cảo
đối
với
người
bị
buộc
tội.
Căn cứ khoản 1, Điều 286, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: “Quyết
định đưa vụ án ra xét xử được giao cho bị cáo hoặc người đại diện của họ; gửi
cho người bào chữa, bị hại, đương sự chậm nhất là 10 ngày trưởc khi mở
phiêntỏa" Dựa vào nội dung của quyết định đưa bi cảo ra xét xử bi cáo có thể
biết được ngày, tháng, năm ra quyết định; tên Tòa án ra quyết đinh; gìờ, ngày,
tháng , năm, đia điêm mở phiên tòa; xét xử công khai hay xét xử kín; họ tên,
ngày, thâng, năm sinh, nơi sinh, nghê nghiệp, nơi cư trú của bị cáo; tội danh và
diểm, khoản, điều của Bộ luật hinh sự mà Viện kiểm sảt truy tố dối với bị cáo;
họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, 11… ký Tòa án; họ tên thẩm phản dự khuyết, Hội
thấm dự khuyết, 11… ký T òa án dự khuyết (nếu có); họ tên Kiếm sát viên thực
hành quyền công tố, kiểm soát xét xử tại phiên tòa; họ tên Kiếm sát viên dự
khuyết (nếu cớ); họ tên người bào chũa (nếu có); họ tên người phiên dịch (nếu
có); họ tên nhũng người khảo được triệu tập đến phiên tòa; vật chứng cần đưa
ra xem xét tại phiên tòa. Quyết đinh dưa vụ án ra xét xử là cơ sở đế bị cảo thực
hiện những quyền tố tụng tiếp theo như quyền tham gia phiên tòa; quyền aè
nghị giám định, đinh giá tài sản; đề nghị thay đồi người có thẩm quyền tiển
hành tố tụng; quyển đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyển tự bào
chữa, nhờ người bào chữa. ..
Đưa vụ án ra xét xử là một trong những quyết định của Thầm phán sau khi
nghiên CỨU hồ SƠ cùa vụ ản, nhằm thay đổi tư cảch bị can sang tư cách bị
cảo. Việc thay đổi này giúp xác định quyền và nghĩa vụ mới của bị cáo để xét
xử tại phiên tờa. Thời hạn Thấm phán quyết định đưa vụ án ra xét xử là 30 ngày
đối với tội ỉt nghiêm trong, 45 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 02 thảng
đối với tội phạm rất nghiêm trọng, 03 tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng kể từ ngày thụ lý vụ ản. Đối với vụ án phức tạp, Chánh ản Tòa án có thể
quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 15 ngày đối với
tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối với
tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Việc gia hạn
chuẩn bị xét xử phải thông bảo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp”.
Trường hợp xét xử vắng mặt bị cảo thì quyết định đưa vụ án ra xét xử được giao
cho người bào chữa hoặc người đại diện của bị cảo. Quyết định đưa vụ ản ra xét
xử phải được niêm yểt tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị
cáo cư trú cuối cùng hoặc cơ quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối cùng của
bị cáo.
Quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử ià một quyền rẳt quan trọng
bởi nó là cơ sở pháp iỷ giúp bị cáo có thể biết dược những thông tin cần thiết
cho vụ .án, qua đó có thẻ thực hiện tốt quyên và nghĩa vụ của mình.
Ví dụ: Ngày 16/7, Tòa án nhân dân tinh Nghệ An mở phiên tòa hình sự sơ thẳm
xét xử bị cáo Phan Đình Quảng sinh nảm 1996, trú xã Tân Hợp, huyện Tân Kỳ,
tinh Nghệ An về tội "Giết người". Trước đó, trong phiên tòa sơ thầm diễn ra vào
ngày 15/3, Hội đông xét xử dã trả hồ sơ cho Viện kiếm sát nhân dân tinh cẻ điếu
tra bổ sung, làm rõ một số chi tiết liên quan. Theo cáo trạng, do có tranh chấp
đất nên giữa gia đinh Phan Đình Quảng và anh Phan Văn Việt sinh nảm 1983
xảy ra mâu thuẫn. Sảng 10/8/2017, khi anh Việt đến khu vực cha con Quảng
phát có rẫy thì xảy ra âu đà. Hậu quá anh Việt tử vong, ông Phan Đình Bình bô
Quàng bi thương ở bụng, Quảng bị thương nhẹ. Cơ quan điều tra kết luận Phan
Đình Quảng là người gây ra cải chết cho anh Việt bằng nhiều nhảt dao và cắt
gân chân của nạn nhân. Sau khi gọi điện kêu người đưa bố đi cấp cứu, biết anh
Việt đã tử vong, Quảng đến cơ quan công an đầu thủ. Tại phiên tòa sơ thẩm
16/7/2018 ông Phan Đình Binh bố của bị cảo Quảng đã có đơn xin thay đổi
thẳm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa. Lí do là ông Bình đưa ra là
một người cháu của vị thấm phản này kết hôn vởi một người họ hàng của gia
đình bị hại. Do đó, ông Bình cho ràng, việc phân công vị thẩm phản này làm
chủ tọa phiên tòa sẽ không đảm bảo được sự khảch quan trong quá trình xét xứ.
Hội đồng xét xử đã vào hội ý và đi đến quyết định chấp nhận nội dung đơn của
ông Phan Đình Bình. Do không thể bố trí được thấm phản tiếp tục xét xử nên
Hội đồng xét xử tuyên bố hoãn phiên tòa.
Qua ví dụ trên có thể thấy việc bố của bị cảo Quảng đưa ra đơn xin thay đối
thẩm phản là do trước đó bị cáo đã nhận được văn bản quyết định đưa vụ ản ra
xét xử của Tòa ản có ghi rõ họ tên của Thẩm phản được phân công iàm chủ tọa
phiên tòa. Mà vị thẩm phản này có một người cháu kết hôn với một người họ
hàng gia đình bị hại. Do đó, bố của bị cáo Quảng mới có căn cứ cho rằng vị
thấm phản này không khảch quan và cần phải đổi vị thẳm phản này. Nếu trước
đó, bị cảo không nhận được quyết định đưa vụ ản ra xét xử của Tòa ản thì có lẽ
bố bị cảo Quảng không thể đưa ra căn cứ quan trọng này đề Hội đồng xét xử